Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện Trung Sơn

Bảng phân tích đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện Trung Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. XUẤT XỨ DỰ ÁN 1 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRưỜNG (ĐTM) 1 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRưỜNG 2 CHưƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 3 1.1. TÊN DỰ ÁN 3 1.2. TÊN CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN 3 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 3 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 4 1.4.1. Quy mô các hạng mục công trình và công nghệ 4 1.4.2. Đường dây cấp điện thi công: 13 1.4.3. Công tác tái định cư - định canh 14 1.5. VỐN ĐẦU Tư 14 1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 15 CHưƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRưỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 16 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRưỜNG 16 2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất 16 2.1.2. Điều kiện khí hậu - thuỷ văn 19 2.1.3. Hiện trạng môi trường tự nhiên, mức độ nhạy cảm và khả năng chịu tải 24 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 45 2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động 45 2.2.2. Các ngành kinh tế 45 2.2.3. Văn hóa, xã hội và giao thông trong khu vực 48 Chương 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRưỜNG DO VIỆC XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN 50 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRưỜNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 57 3.1.1. Các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị 57 3.1.2. Các tác động đối với môi trường tự nhiên 57 3.1.3. Tác động đến môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội 58 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 58 3.2.1. Các hoạt động trong giai đoạn xây dựng 58 3.2.2. Tác động đến môi trường tự nhiên 59 3.2.3. Tác động đến môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội 70 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 76 3.3.1. Tác động đến môi trường tự nhiên 76 3.3.2. Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội 86 Chương 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRưỜNG 91 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT 4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG VÀ GIAI ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 91 4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 91 4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 95 4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NưỚC VÀ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH 112 4.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 112 4.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy 114 4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ; bồi lắng lòng hồ 114 4.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động do xói lở bờ và đáy sông khu vực sau nhà máy 115 4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRưỜNG 115 4.3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do cháy nổ 115 4.3.2. Các biện pháp an toàn trong vận hành hồ chứa 115 4.3.3. Biện pháp giảm thiểu do vỡ đê quai, vỡ đập 119 4.3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động đến nghề cá và cá trong dòng sông 119 4.4. NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT KHẢ KHÁNG 120 Chương 5 CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRưỜNG 121 5.1.CAM KẾT TUÂN THỦ LUẬT, NGHỊ ĐỊNH , TIÊU CHUẨN 121 5.2. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ XÂY DỰNG 121 5.3. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH 122 5.4. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRưỜNG 122 Chương 6 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRưỜNG, 123 CHưƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRưỜNG 123 6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRưỜNG 123 6.2. CHưƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRưỜNG 123 6.2.1. Chương trình quản lý môi trường 123 6.2.2. Chương trình giám sát môi trường 125 Chương 7 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRưỜNG 131 7.1. KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRưỜNG 131 7.1.1. Công trình xử lý nước thải sinh hoạt 131 7.1.2. Công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xây dựng 131 7.1.3. Công tác thu dọn và vệ sinh lòng hồ 131 7.1.4. Công tác dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ, trinh sát xử lý chất độc hoá học 131 7.2. KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRưỜNG 132 7.2.1. Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn thi công công trình 132 7.2.2. Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn vận hành công trình 133 7.3. KINH PHÍ TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRưỜNG 134 7.3.1. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn thi công công trình 134 7.3.2. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn vận hành công trình 134 Chương 8 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 135 8.1. CÔNG TÁC THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 135 8.2. CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI VĂN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 135 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT 8.2.1. Ý kiến đồng ý 135 8.2.2. Các ý kiến không đồng ý 136 8.2.3. Ý kiến khác 136 8.3. Ý KIẾN CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC KIẾN NGHỊ CỦA UBND VÀ UBMTTQ CẤP XÃ 136 Chương 9 CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 137 9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 137 9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 137 9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án, tư vấn tạo lập 137 9.2. PHưƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRưỜNG 138 9.2.1. Danh mục các phương pháp sử dụng 138 9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng 140 9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 141 9.3.2. Các rủi ro về sự cố môi trường khi không triển khai dự án và thực hiện dự án 142 9.3.3. Vấn đề sử dụng kết quả trong đánh giá và đề xuất 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 1. KẾT LUẬN 143 2. KIẾN NGHỊ 146

pdf157 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4457 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện Trung Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệm thực hiện giám sát Ghi chú II GIÁM SÁT TRONG THỜI GIAN VẬN HÀNH 1 - Giám sát thuỷ văn - Mực nƣớc - Lƣu lƣợng - Lòng hồ - Hạ du nhà máy - Lƣu lƣợng 1 lần/tháng - Mực nƣớc 1 ngày/tháng (quan trắc 24lần/ngày) * Thực hiện trong 05năm - Nhà thầu giám sát - Ban Quản lý vận hành 2 Giám sát an toàn lao động cho công nhân vận hành Thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn lao động cho công nhân vận hành - Trong khu vực nhà máy - 1 lần/năm - Ban quản lý nhà máy 3 Giám sát chất lƣợng nƣớc mặt Màu, mùi, vị, pH;COD;BOD ;DO, tổng N;PO - 4; tổng Fe; dầu mỡ; độ đục; chất rắn lơ lửng; - Lòng hồ - Hạ lƣu nhà máy 2 lần/năm * 5năm bắt đầu từ thời gian tích nƣớc vận hành công trình. Thủy điện Trung Sơn DAĐT Chương 6. Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường 129 TT Yếu tố môi trƣờng giám sát Thông số giám sát Vị trí Giám sát Tần suất giám sát Trách nhiệm thực hiện giám sát Ghi chú colifom 4 Giám sát bồi lắng lòng hồ Đo đạc quan trắc định kỳ địa hình khu vực lòng hồ - Lòng hồ 5 năm đầu sau khi tích nƣớc. 5 Quan trắc, giám sát xói lở vùng hạ dụ Đo đạc quan trắc định kỳ địa hình khu vực hạ du sau nhà máy - Lòng hồ - Sau đập (tại Bản Co Me -1lần/ tháng * 5năm đầu tính nƣớc -Ban QLDA Quan trắc đoạn sông sau đập đến đuôi hồ thuỷ điện Hồi Xuân khoảng 7km 6 Giám sát an toàn đập, dịch chuyển đập Quan trắc dịch chuyển đập - Tuyến đập - Trong thời gian vận hành - Ban QLDA Ban QLDA đã thành lập Ban giám sát an toàn đập trong thời gian vận hành b Giám sát môi trƣờng sinh thái: Giám sát các hoạt động trái phép của công nhân vận hành - Giám sát việc khai thác lâm sản, săn bắt động vật tại Khu BTTN Xuân Nha, Pù Hu và khu vực xung quanh, hoạt động vận chuyển, tàng trữ động vật hoang dã, đặc biệt là các loài trong danh mục cấm - Khu vực bảo tồn Xuân Nha, Pù Hu và thảm rừng gần khu vực công trình - 2 năm đầu tính nƣớc - Ban Quản lý khu bảo tồn - Ban Quản lý vận hành Nhà máy - Ban QLDA hỗ trợ kinh phí cho Ban QL khu bảo tồn c) Giám sát hệ sinh thái: - Khảo sát định kỳ hàng - Lòng hồ 1lần/năm* 2năm - Chuyên gia về sinh thái -Kinh phí thuê Thủy điện Trung Sơn DAĐT Chương 6. Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường 130 TT Yếu tố môi trƣờng giám sát Thông số giám sát Vị trí Giám sát Tần suất giám sát Trách nhiệm thực hiện giám sát Ghi chú Hệ sinh thái và đa dạng sinh học khu vực dự án. năm về cá và thuỷ sinh trong vùng lòng hồ và khu vực hạ du sau đập từ khi bắt đầu tích nƣớc hồ nhằm phát hiện các thay đổi về thành phần loài và sự phát triển của chúng sau khi có hồ – Chuyên gia về thuỷ sinh nghề cá - Ban QLDA chuyên gia do chủ đầu tƣ chi trả b) Tổ chức hoạt động giám sát Các hoạt động giám sát đƣợc Chủ đầu tƣ, đại diện là Ban quản lý nhà máy thuỷ điện Trung Sơn chịu trách nhiệm. Việc triển khai thực hiện theo phƣơng thức hợp đồng với các cơ quan tƣ vấn giám sát và các chuyên gia về môi trƣờng. Kinh phí thực hiện do Ban quản lý nhà máy thuỷ điện Trung Sơn chịu trách nhiệm chi trả. Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 131 Chƣơng 7 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƢỜNG Để đảm bảo những kiến nghị về biện pháp giảm thiểu đƣợc tuân theo và đƣợc thi hành chúng tôi đã đề xuất chƣơng trình xử lý, quản lý và giám sát môi trƣờng nhƣ đƣợc trình bày trong chƣơng 4 và chƣơng 6. Kinh phí xây dựng các công trình xử lý ô nhiễm môi trƣờng và chi phí cho các chƣơng trình giảm thiểu tác động đến môi trƣờng của Dự án tại thời điểm lập Dự án đầu tƣ đƣợc tạm tính nhƣ sau: 7.1. KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG 7.1.1. Công trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt Kinh phí bao gồm các hạng mục xây dựng: đƣờng ống thu gom và xả nƣớc thải, bể thu gom nƣớc thải, bể phân huỷ sinh học, bể lắng cặn bùn, bể khử trùng. Kinh phí để thực hiện các hạng mục trên nằm trong kinh phí của nhà thầu. Kinh phí vận hành và bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc tính trong kinh phí chung của nhà thầu. 7.1.2. Công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp xây dựng 7.1.2.1. Chương trình xử lý chất thải công nghiệp xây dựng Kinh phí bao gồm các hạng mục xây dựng: san ủi mặt bằng bãi thải; đắp đê quây; đào mƣơng xung quanh bãi thải để thu gom nƣớc mƣa; san ủi, đầm nén sau khi đổ đất đá thải. Kinh phí để thực hiện các hạng mục trên nằm trong kinh phí của nhà thầu. 7.1.2.2. Chương trình xử lý rác thải sinh hoạt Căn cứ vào lƣợng rác thải sinh họat của công nhân thi công trên công trƣờng trong các năm xây dựng đã tính toán ra đƣợc diện tích bãi rác thải là 0,918ha Giá thành xây dựng bãi rác tạm tính: 0,0918hax1tỷ.đồng/ha = 91.800.000đồng Chi phí xử lý chất thải đƣợc tính trong gói thầu xây dựng. 7.1.3. Công tác thu dọn và vệ sinh lòng hồ Thu dọn khu dân cƣ: Kinh phí thu dọn vệ sinh môi trƣờng khu dân cƣ: 432 hộ x 2.000.000đồng/hộ = 864.000.000đồng Thu dọn các khu nghĩa địa: Kinh phí thu dọn vệ sinh mồ mả: 20mộ x 1.000 .000đồng/mộ = 20.000.000đồng Thu dọn thảm thực vật: Để tránh vấn đề ô nhiễm khi tích nƣớc vào hồ chứa, Chủ đầu tƣ yêu cầu ngƣời dân tiến hành tận thu lúa, hoa màu, cây lâu năm và rừng trồng (luồng) trƣớc khi tích nƣớc. - Thu dọn thảm thực vật trong phạm vi 2km trƣớc đập: 75ha x 10.000.000đồng/ha = 750.000.000 đồng Kinh phí thu dọn thảm thực vật lòng hồ đƣợc tính trong kinh phí dự phòng của Dự án. 7.1.4. Công tác dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ, trinh sát xử lý chất độc hoá học Kinh phí thực hiện: + Thăm dò, khảo sát, rà phá bom mìn khu vực công trình chính, khu phụ trợ và khu vực tái định cƣ - định canh: 7.651,09 triệu đồng + Trinh sát chất độc hoá học (OB) khu vực lòng hồ (tạm tính): 9.373,652 triệu đồng. Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 132 Bảng 7.1. Tổng hợp kinh phí xây dựng các công trình môi trƣờng TT Hạng mục Thành tiền (tr.đồng) 1 - Thu dọn vệ sinh nhà cửa vật kiến trúc vùng lòng hồ và thảm thực vật 2km trƣớc đập 1.634,00 2 - Thăm dò, khảo sát, rà phá bom mìn 7.651,09 3 - Thu dọn chất độc hoá học 9.373,65 4 - Kinh phí xây dựng bãi rác thải sinh hoạt 91,80 5 Tổng 18.750,54 7.2. KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 7.2.1. Kinh phí giám sát môi trƣờng giai đoạn thi công công trình Bảng 7.2. Kinh phí giám sát môi trƣờng giai đoạn thi công TT Hạng mục Tần suất Đơn giá (đồng/1mẫu) Thành tiền ( 10 6 đồng) Ghi chú 1 Kinh phí giám sát chất thải a Kinh phí giám sát chất thải lỏng sinh hoạt 4lần/năm* 2vị trí*4,5năm 3.000.000 đồng/mẫu 108,00 2 Kinh phí giám sát môi trƣờng xung quanh a Kinh phí giám sát môi trƣờng không khí 13 vị trí*2lần/năm* 4,5năm 4.000.000 đồng/mẫu 468,00 b Chi phí giám sát chất lƣợng nƣớc Sông 3 vị trí*2lần/năm* 4,5năm 3.000.000 đồng/mẫu 81,00 3 Kinh phí quan trắc thuỷ văn a Nhân công 1 vị trí *12tháng* 4,5năm 2.000.000 đồng/tháng/ng 108,00 b Thiết bị (tạm tính) 20.000.000 20,00 4 Kinh phí giám sát môi trƣờng khác a Kinh phí trồng rừng 350 ha 5.000.000 đồng/ha 1.750,00 b Kinh phí giám sát môi trƣờng sinh thái - Xây dựng nhà trạm giám sát (150 triệu/1căn) 2 150.000.000 300,00 - Nhân công (2 trạm x 3 ngƣời x4,5 năm) 2.000.000 đồng/tháng/ng 54,00 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 133 TT Hạng mục Tần suất Đơn giá (đồng/1mẫu) Thành tiền ( 10 6 đồng) Ghi chú c Giám sát y tế, an toàn lao động Chi phí nhà thầu d Giám sát công tác bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ định canh Chi phí QLDA 5 Tổng cộng 2.889,0 7.2.2. Kinh phí giám sát môi trƣờng giai đoạn vận hành công trình Bảng 7.3. Kinh phí giám sát môi trƣờng giai đoạn vận hành TT Hạng mục Tần suất Đơn giá (đồng)/mẫu Kinh phí (10 6đồng) Ghi chú 1 Giám sát an toàn đập 1lần/năm Kinh phí quản lý vận hành 2 Giám sát bồi lắng lòng hồ 1lần/năm Kinh phí quản lý vận hành 3 Kinh phí giám sát sinh vật thuỷ sinh 1lần/năm* 5năm 20.000.000 đồng/lần 100,00 4 Giám sát tái định cƣ định canh Kinh phí quản lý vận hành 5 Giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 2vị trí* 2lần/năm *5năm 3.000.000 đồng/mẫu 60,00 6 Giám sát sạt lở tái tạo bờ hồ (thƣợng lƣu và hạ lƣu đập) Kinh phí quản lý vận hành - Đo vẽ mặt cắt Kinh phí quản lý vận hành - Đánh giá, viết thuyết minh Kinh phí quản lý vận hành 7 Kinh phí quan trắc thuỷ văn thay đổi mực nƣớc hạ du Chi phí thuê nhân công quan trắc 2 vị trí *12tháng * 5năm vận hành 2.000.000 đồng/tháng/ ng 240,00 8 Kinh phí thu gom xử lý rác thải sinh hoạt công nhân vận hành Kinh phí quản lý vận hành 9 Tổng 400,00 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 134 Công tác giám sát môi trƣờng giai đoạn vận hành do các bộ phận của ban quản lý vận hành nhà máy hoặc do các đơn vị mà ban quản lý nhà máy thuê lập kế hoạch chi tiết, dự trù kinh phí và tổ chức thực hiện. Kinh phí thực hiện công tác giám sát do ban quản lý vận hành nhà máy chi trả (tính trong chi phí quản lý vận hành nhà máy). 7.3. KINH PHÍ TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 7.3.1. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn thi công công trình Kinh phí thực hiện gồm: + Mở các lớp tập huấn về bảo vệ môi trƣờng tại các xã, + In các tài liệu tập huấn, tuyên truyền cho ngƣời tham dự + In tài liệu phát về cho các bản Kinh phí thực hiện nhƣ sau: + Nhân công hƣớng dẫn thực hiện: 2 ngƣời x 4.000.000đồng/ngƣời/đợt x 1đợt/năm x 5 năm = 40.000.000đồng + In tài liệu phục vụ công tác truyền thông: 2.000.000 đồng/đợt x 1 đợt/năm x 5 năm = 10.000.000 đồng Tổng cộng: 50.000.000 đồng (Kinh phí này đƣợc lấy từ kinh phí dự phòng của Dự án) 7.3.2. Kinh phí tập huấn và truyền thông trong giai đoạn vận hành công trình Kinh phí thực hiện gồm: + Mở các lớp tập huấn về bảo vệ môi trƣờng tại các xã. + In các tài liệu tập huấn, tuyên truyền cho ngƣời tham dự + In tài liệu phát về cho các bản Kinh phí thực hiện (tạm tính) nhƣ sau: + Nhân công hƣớng dẫn thực hiện: 2 ngƣời x 4.000.000đồng/ngƣời/đợt x 1đợt/năm x 2 năm = 16.000.000đồng + In tài liệu phục vụ công tác truyền thông: 2.000.000 đồng/đợt x 1 đợt/năm x 2 năm = 4.000.000 đồng Tổng cộng: 20.000.000 đồng (Kinh phí này đƣợc lấy từ kinh phí quản lý vận hành của nhà máy) Bảng 7.4: Tổng hợp kinh phí các công trình môi trƣờng TT Hạng mục Thành tiền (tr.đồng) 1 Kinh phí xây dựng các công trình môi trƣờng 18.750,54 2 Kinh phí giám sát môi trƣờng 3.289 2.1 Giai đoạn thi công 2.889 2.1 Giai đoạn vận hành 400 3 Kinh phí tập huấn và truyền thông về bảo vệ môi trƣờng 70 3.1 Giai đoạn thi công 50 3.2 Giai đoạn vận hành 20 Tổng 22.109,54 Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 135 Chƣơng 8 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Địa bàn khu vực dự án thuộc các xã: xã Vạn Mai, xã Mai Hịch – huyện Mai Châu – tỉnh Hoà Bình; xã Xuân Nha, xã Tân Xuân –huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La; xã Trung Lý, xã Tam Xuân, xã Mƣờng Lý – huyện Mƣờng Lát; xã Trung Sơn, xã Thành Sơn – huyện Quan Hoá – tỉnh Thanh Hoá. Chủ đầu tƣ đã tiến hành thực hiện tham vấn ý kiến cộng đồng với tất cả UBND, UBMTTQ các xã trên. 8.1. CÔNG TÁC THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Công tác tham vấn ý kiến cộng đồng đã đƣợc tiến hành nhƣ sau: Ngày 18/06/2007, Chủ dự án (Ban QLDA thuỷ điện 2 thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) đã gửi công văn số 636/CV-ATĐ2-P3 ; 637/CV-ATĐ2-P3 ; 638/CV-ATĐ2- P3 ; 639/CV-ATĐ2-P3 ; 640/CV-ATĐ2-P3 ; 641/CV-ATĐ2-P3 ; 642/CV-ATĐ2-P3 ; 643/CV-ATĐ2-P3 ; 644/CV-ATĐ2-P3 v/v đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn, kèm theo bản tóm tắt báo cáo ĐTM của dự án (nội dung xem trong phần phụ lục) đến UBND, UBMTTQ các xã địa bàn khu vực dự án. Các xã đã phúc đáp bằng công văn nhƣ sau : + Xã Trung Sơn có văn bản trả lời ngày 21/06/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Mƣờng Lý có văn bản trả lời ngày 26/06/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Trung Lý có văn bản trả lời ngày 27/06/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Tam Trung có văn bản trả lời ngày 29/06/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Xuân Nha có văn bản trả lời ngày 03/07/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Tân Xuân có văn bản trả lời ngày 02/07/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Vạn Mai có văn bản trả lời ngày 27/07/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Mai Hịch có văn bản trả lời ngày 26/07/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Xã Thành Sơn có văn bản trả lời ngày 22/06/2007 về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. Các văn bản phúc đáp của các xã và các biên bản làm việc đƣợc phô tô đóng kèm ở phần phụ lục. 8.2. CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI VĂN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 8.2.1. Ý kiến đồng ý 8.1.1.1. Ý kiến của uỷ ban nhân dân xã Tất cả UBND các xã khu vực dự án đều thống nhất nhƣ sau: + Thống nhất với địa điểm xây dựng công trình, nội dung chính của dự án, các hạng mục xây dựng công trình. + Thống nhất với kết quả nhận định các tác động xấu và các giải pháp giảm thiểu tác động xấu về môi trƣờng nhƣ đã nêu. Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 136 + Kiến nghị Chủ đầu tƣ xem xét, thực hiện bảo vệ môi trƣờng theo quy định. 8.2.1.2. Ý kiến của uỷ ban mặt trận tổ quốc xã Tất cả UBMTTQ các xã vùng ảnh hƣởng đều nhất trí với ý kiến của UBND xã. 8.2.2. Các ý kiến không đồng ý Không có 8.2.3. Ý kiến khác Không có 8.3. Ý KIẾN CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC KIẾN NGHỊ CỦA UBND VÀ UBMTTQ CẤP XÃ Chủ đầu tƣ cam kết thực hiện bảo vệ môi trƣờng theo quy định của pháp luật nhƣ ý kiến của UBND, UBMTTQ các xã đã nêu. 1. Các biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trƣờng và cộng đồng dân cƣ khu vực dự án và vùng phụ cận theo đúng nhƣ nội dung đã đƣợc đề cập trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án. 2. Thực hiện việc đền bù tái định cƣ và hỗ trợ ngƣời dân bị ảnh hƣởng theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nƣớc. 3. Phối hợp với chính quyền địa phƣơng trong khu vực bàn bạc giải quyết các khiếu nại nếu có trong quá trình thực hiện dự án. 4. Thực hiện đúng các quy định có liên quan khác nhƣ đã nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng. Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 137 Chƣơng 9 CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường công trình thuỷ điện Trung Sơn” giai đoạn DAĐT chúng tôi có kế thừa các kết quả nghiên cứu về các yếu tố môi trƣờng của các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan liên quan đến chuyên ngành môi trƣờng, kế thừa Báo cáo ĐTM thủy điện Trung Sơn do Công ty CP Tƣ vấn Xây dựng Điện 4 lập tháng 4/2007. Sử dụng số liệu điều tra, khảo sát hiện trạng môi trƣờng tự nhiên, cũng nhƣ kinh tế - xã hội khu vực dự kiến xây dựng công trình và toàn lƣu vực. 9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 9.1.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường – công trình thuỷ điện Trung Sơn” đƣợc tiến hành trên cơ sở các tài liệu, dữ liệu tham khảo sau: - Niên giám thống kê năm 2005 huyện Quan Hoá, Mƣờng Lát – tỉnh Thanh Hoá, huyện Mai Châu – tỉnh Hoà Bình, huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La. - Báo cáo “Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – các cuộc điều tra đa dạng sinh học tại các vùng trọng điểm nhằm bảo tồn dãy núi đá vôi Pù Luông – Cúc Phƣơng” do Tổ chức bảo tồn động thực vật Hoang dã Quốc tế thực hiện vào tháng 6 năm 2005. - “Dự án đầu tƣ xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hoá” do Viện điều tra quy hoạch rừng – UBND tỉnh Thanh Hoá thực hiện năm 1998. - “Dự án đầu tƣ bổ sung xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu – tỉnh Thanh Hoá” do BQL khu BTTN Pù Hu thực hiện tháng 5 năm 2006. - Khu bảo tồn thiện nhiên Xuân Nha, Pà Cò – Hang Kia – Thông tin các khu bảo vệ hiện có và đề xuất Việt Nam – Chƣơng trình Birdlife Quốc tế và Viện Điều tra quy hoạch rừng thực hiện tháng 02/2001. - Các số liệu, tài liệu, bản đồ chuyên ngành đã có sẵn về các yếu tố môi trƣờng tại khu vực dự án lƣu trữ tại Viện Địa chất và Môi trƣờng, Viện Địa lý, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. 9.1.1.2. Đánh giá nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo Nguồn tài liệu, số liệu nêu trên đã đƣợc Chủ dự án, cơ quan tƣ vấn của Chủ dự án thu thập trong quá trình thực hiện dự án, cả trong phòng và ngoài thực địa. Đây là nguồn tài liệu liên quan đến khu vực dự án do các cơ quan ban ngành nghiên cứu và tổng hợp nên có mức độ tin cậy cao. Kinh tế - xã hội là yếu tố biến động thƣờng xuyên theo thời gian nên đã đƣợc cơ quan thực hiện dự án thu thập bổ sung, cập nhật theo các giai đoạn thực hiện dự án. 9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án, tƣ vấn tạo lập 9.1.2.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập - Thuyết minh chính công trình thuỷ điện Trung Sơn, tỉnh Thanh Hoá bƣớc thiết kế cơ sở - giai đoạn dự án đầu tƣ do PECC4 thực hiện năm 2005. - Báo cáo ĐTM thủy điện Trung Sơn do Công ty Tƣ vấn Xây dựng Điện 4 lập tháng 7/2005. - Báo cáo điều tra thiệt hại công trình PECC 4 thực hiện tháng 07/2005. - Báo cáo Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cƣ PECC 4 thực hiện tháng 12/2007. Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 138 - Báo cáo đánh giá tác dụng cắt lũ hạ du công trình thuỷ điện Bản Uôn do Viện Quy hoạch thuỷ lợi Hà Nội lập năm 2007. - Các số liệu điều tra, khảo sát về các yếu tố môi trƣờng khu vực dự án đƣợc tiến hành tháng 6 – 8/2007. - Các tài liệu khảo sát địa hình, địa chất, khí tƣợng thủy văn cho công trình thủy điện Trung Sơn thực hiện trong giai đoạn DAĐT do cán bộ PECC4 thực hiện năm 2005. - Số liệu đo đạc và phân tích mẫu nƣớc do PECC 4 phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Môi trƣờng và Phát triểu cộng đồng thực hiện tháng 9/2007. - Các tài liệu, số liệu về kinh tế - xã hội thu thập trong đợt khảo sát tháng 6 – 8/2007 của Công ty Cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Điện 4. - Kết quả tham vấn ý kiến cộng đồng do PECC 4 thực hiện từ tháng 6 – 8/2007. - Tham khảo báo cáo ĐTM thuỷ điện Hồi Xuân – Công ty cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Điện 4 thực hiện tháng 09/2007. - Thuyết minh chung dự án nhà máy thuỷ điện Trung Sơn (Bản Uôn), hạng mục: đƣờng thi công và vận hành từ cầu Co Lƣơng đến cầu Co Me – giai đoạn TKBVTC do Công ty cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Giao thông 8 lập năm 2006. 9.1.2.2. Đánh giá nguồn tài liệu dữ liệu do Chủ dự án tạo lập Các tài liệu, dữ liệu do cơ quan thực hiện dự án lập chủ yếu là kết quả khảo sát, đo đạc, thí nghiệm, lấy mẫu phân tích ngoài thực địa khu vực dự án, khu vực lân cận có khả năng bị ảnh hƣởng phục vụ công tác Bồi thƣờng, hỗ trợ và TĐC – ĐC, lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng khu vực dự án. Các tài liệu đƣợc điều tra, thu thập bổ sung theo các giai đoạn của dự án. Do đó, tài liệu sử dụng cho báo cáo có độ tin cậy và tính cập nhật cao. 9.2. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 9.2.1. Danh mục các phƣơng pháp sử dụng Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường – công trình thuỷ điện Trung Sơn” giai đoạn lập DAĐT chúng tôi có kế thừa các kết quả nghiên cứu về các yếu tố môi trƣờng của các viện nghiên cứu và các cơ quan liên quan đến chuyên ngành môi trƣờng. Sử dụng số liệu điều tra, khảo sát hiện trạng môi trƣờng tự nhiên, cũng nhƣ kinh tế - xã hội khu vực dự kiến xây dựng công trình và toàn lƣu vực. Tham khảo kết quả nghiên cứu lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trƣờng dự án nhà máy thủy điện Trung Sơn là nhà máy bậc trên của thủy điện Trung Sơn. Bảng 9.1 : Danh mục các phƣơng pháp ĐTM STT Phƣơng pháp đánh giá Nội dung phƣơng pháp Ý nghĩa phƣơng pháp 1 Nhóm phương pháp chung (sử dụng lập báo cáo) 1.1 Phương pháp thống kê Sử dụng các tài liệu thống kê thu thập đƣợc của địa phƣơng (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã), cũng nhƣ các tài liệu nghiên cứu đã đƣợc thực hiện từ trƣớc tới nay của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội. Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tƣợng, thuỷ văn, kinh tế xã hội, đa dạng sinh học,… tại khu vực xây dựng dự án và khu vực lân cận. Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 139 1.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Trên cơ sở các tài liệu về môi trƣờng đã có sẵn, tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án. Cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất, cũng nhƣ khảo sát hiện trạng môi trƣờng trong khu vực dự án. 1.3 Phương pháp đánh giá nhanh Dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia, trong quá trình điều tra khảo sát thực địa, ngay tại địa bàn nghiên cứu. Đánh giá sơ bộ tác động do dự án đối với một số yếu tố môi trƣờng nhƣ : môi trƣờng sinh thái, môi trƣờng kinh tế - xã hội,... 1.4 Phương pháp nghiên cứu, phân tích trong phòng thí nghiệm Tiến hành đi thực địa, lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm. So sánh kết quả phân tích với TCVN để đánh giá môi trƣờng nền. Xác đinh các thông số về hiện trạng chất lƣợng không khí, nƣớc, độ ồn tại khu vực thực hiện dự án và xung quanh. 2 Nhóm phương pháp sử dụng để đánh giá, dự báo các tác động 2.1 Phương pháp chuyên gia Mời các chuyên gia trong các lĩnh vực môi trƣờng : Khí tƣợng – Thuỷ văn – Hải dƣơng học, Địa lý – Địa chất, Môi trƣờng, Thổ nhƣỡng và sinh thái cảnh quan tham gia đánh giá các tác động do dự án. Đánh giá các tác động do dự án một cách khách quan và sâu sắc với kinh nghiệm lớn nhất. 2.2 Phương pháp so sánh Nghiên cứu các diễn biến môi trƣờng tại một số các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi đã và đang đƣợc xây dựng và vận hành nhƣ Sơn La, Hoà Bình, Thác Bà, Yaly, sông Hinh, Dầu Tiếng, Trị An,... Dự báo các tác động có thể xảy ra đối với các yếu tố : địa chất, khí hậu, thuỷ văn, chất lƣợng nƣớc,... cho công trình. 2.3 Phương pháp ma trận Lập ma trận các tác động, đồng thời tiến hành cho điểm tác động để đánh giá tổng hợp tác động môi trƣờng. Lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trƣờng 2.4 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng Thựchiện công tác tham vấn ý kiến cộng đồng tại các xã khu vực dự án Lấy ý kiến của các Cơ quan chính quyền nơi thực hiện dự án về tác động xấu tới môi trƣờng của dự án và biện pháp giảm thiểu. 2.5 Phương pháp thực nghiệm Đây là một nhóm các phƣơng pháp đƣợc rút ra từ thực nghi ệm Sử dụng các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trong và ngoài nƣớc để phục vụ công tác dự báo, đánh giá tác động do dự án gây ra Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 140 9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phƣơng pháp đã sử dụng Hầu hết các phƣơng pháp trên đã đƣợc rất nhiều các công trình, dự án sử dụng trong nghiên cứu, đánh giá và dự báo các tác động môi trƣờng nhƣ: thuỷ điện Srêpok 3, Srêpok 4, Krông Hnăng, Buôn Tua Srah, Nho Quế 2, Hồi Xuân, La Ngâu, …do đó việc sử dụng chúng trong nghiên cứu, đánh giá dự báo các tác động môi trƣờng của dự án là phù hợp, đúng đắn và kết quả dự báo có thể chấp nhận đƣợc. Mức độ tin cậy của các đánh giá và dự báo đƣợc trình bày trong mục 9.3. Trong nhóm phƣơng pháp sử dụng đánh giá và dự báo các tác động (sử dụng trong chƣơng 3) có phƣơng pháp chuyên gia là phƣơng pháp phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan của ngƣời đánh giá, các phƣơng pháp khác hầu hết đƣợc là các phƣơng pháp thực nghiệm. Các phƣơng pháp thực nghiệm sử dụng trong báo cáo bao gồm: 1. Phương pháp hệ số ô nhiễm Bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động nổ mìn, các phƣơng tiện giao thông, máy thi công chủ yếu trong quá trình thi công, giai đoạn vận hành gần nhƣ không có. Hiện tại trên thế giới có khảo sát về lƣợng khí thải trung bình của các loại xe và thiết bị thi công. Cụ thể, hệ số phát thải khí từ các phƣơng tiện giao thông của Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ, tổ chức Y tế Thế giới và Netherlands; hệ số phát thải khí từ các máy móc trong quá trình san gạt đào đắp đất đá của NATZ Transport của Mỹ. Bụi phát ra từ nổ mìn; do hoạt động đào đắp đất; do các máy móc, thiết bị xây dựng sử dụng tài liệu hƣớng dẫn ĐTM của Ngân hàng thế giới, Phạm Ngọc Đăng và Netherlands. Tiếng ồn phát sinh do các máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải sử dụng tài liệu cuả FHA của Mỹ. Các phƣơng pháp này đã đƣợc nhiều công trình sử dụng trong dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm (khí thải, bụi, tiếng ồn) nhƣ: Thuỷ điện Srêpôk 3, thuỷ điện Srêpok 4, thuỷ điện Nho Quế 3, thuỷ điện Hồi Xuân, thuỷ điện la Ngâu, dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy An Hoà, thuỷ điện Krông Hnăng, dự án mở rộng nhà máy giấy Bãi Bằng,… Nhƣ vậy, có thể sử dụng phƣơng pháp nêu trên để tính toán. 2. Phương pháp lan truyền tiếng ồn Phƣơng pháp lan truyền tiếng ồn mà U.S departmant of transportation (1972) đƣa ra đã đƣợc nhiều dự án vận dụng để dự báo sự lan truyền tiếng ồn nhƣ: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy An Hoà; dự án mở rộng công ty giấy Bãi Bằng; dự án xây dựng công trình thuỷ điện Srêpôk 3; thuỷ điện Krông Hnăng; thuỷ điện Srêpok 4,… Theo phƣơng pháp này mức ồn tỷ lệ nghịch với khoảng cách tới nguồn do đó đã đƣợc vận dụng để dự báo phạm vi ảnh hƣởng của tiếng ồn gây ra bởi các hoạt động của dự án. 3. Phương pháp tính sinh khối lòng hồ Sinh khối lòng hồ đƣợc tính theo phƣơng pháp tính các loại sinh khối cây đứng của TS. Trần Tý và phƣơng pháp tính sinh khối của Kato, Oga Wa. Theo điều tra, khu vực lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn phần lớn đƣợc phủ bởi thảm thực vật rừng trồng (luồng), cây bụi và hoa màu. Phƣơng pháp tính sinh khối cây đứng của Trần Tý cho phép tính sinh khối của thảm rừng bị ngập ở khu vực lòng hồ. Đối với thảm cây trồng nông nghiệp đƣợc tính theo phƣơng pháp tính sinh khối cây đứng của Kato, Oga Wa. Do đó, việc dùng kết hợp 2 phƣơng pháp để tính sinh khối bị ngập khu vực lòng hồ là hợp lý. 4. Phương pháp dự báo sự biến đổi chất dinh dưỡng và chất hữu cơ trong nước giai đoạn đầu tích nước Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 141 Phương pháp dự báo hàm lượng ôxy tiêu thụ do quá trình phân huỷ chất hữu cơ bị ngập khu vực lòng hồ Hàm lƣợng ôxi sử dụng cho quá trình phân huỷ các chất hữu cơ (thực vật, sinh vật sống trong đất, xác các sinh vật bị ngập trong lòng hồ,…) đƣợc dự báo bằng công thức thực nghiệm của A.I. Denhinova, nên khi áp dụng cho các điều kiện của Việt Nam kết quả nhận đƣợc chỉ mang tính dự báo. 5. Phương pháp dự báo sự sạt lở tái tạo bờ hồ “Do tính chất phức tạp và sự đa dạng của các hiện tƣợng thuộc quá trình khai phá lại bờ và sự thiếu tài liệu quan sát trực tiếp về động lực học phát triển của các hiện tƣợng đó nên cho đến nay vẫn chƣa có các phƣơng pháp dự báo sự khai phá lại bờ của hồ chứa đáng tin cậy. Cho tới nay chúng ta chƣa có đủ số liệu quan trắc trực tiếp tại các trạm cố định về sự khai phá lại bờ của các hồ chứa do đó chƣa có số liệu để kiểm tra các phƣơng pháp đã đƣa ra” (V. Đ. Lômtadze - Địa chất động lực công trình - Địa chất công trình - NXB Đại học và THCN - Hà Nội, 1982). Vì vậy, các phƣơng pháp đã đƣa ra đƣợc dùng để phán đoán có tính chất định hƣớng sơ bộ về quy mô có thể có của hiện tƣợng. Phƣơng pháp của Zôlôtarev là một trong các phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhiều nhất. Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu địa chất, địa mạo, thuỷ văn; áp dụng cho cả các hồ chứa nƣớc ở đồng bằng lẫn ở miền núi, là một trong phƣơng pháp có triển vọng nhất nhƣng cần đƣợc hoàn thiện để dự báo đáng tin cậy hơn. Vì vậy, để dự báo sạt lở bờ hồ chứa Trung Sơn đã sử dụng phƣơng pháp dự báo sự khai phá lại bờ của hồ chứa nƣớc của Zôlôtarev. Dựa trên bản đồ địa hình, bản đồ địa chất, mặt cắt địa chất khu vực lòng hồ do PECC4 thành lập, các số liệu khí tƣợng - thủy văn đã tính toán đƣợc quy mô, khối lƣợng sạt lở bờ hồ. Kết quả dự báo về khả năng sạt lở, tái tạo bờ hồ là cơ sở đề xuất các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động khi vận hành hồ chứa. 9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 9.3.1. Nhận xét chung - Khi thực hiện dự án từ giai đoạn thiết kế công trình đã tiến hành khảo sát, thiết kế theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và Quốc tế do đó đã đề ra các phƣơng án thiết kế tối ƣu, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tối đa khối lƣợng đất đá phải đào đắp và thải ra ngoài môi trƣờng; khối lƣợng dân phải tái định canh, diện tích đất bị ngập trong vùng hồ và bị trƣng dựng khu công trình đầu mối. Số liệu về đất và các công trình bị ảnh hƣởng đảm bảo độ tin cậy. - Tài liệu thu thập đƣợc gồm: + Tài liệu về môi trƣờng sinh thái, khí tƣợng, thuỷ văn, địa chất, địa hình đã đƣợc các chuyên gia chuyên ngành thực hiện tại khu vực công trình và phân tích, đánh giá theo các phƣơng pháp khác nhau. + Số liệu về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và không khí: Các số liệu thu đƣợc từ quá trình đo đạc, thu thập và phân tích các mẫu nƣớc và không khí tại các vị trí khác nhau, có tính đặc trƣng cho công trình theo đúng tiêu chuẩn hiện hành. Các số liệu này đã đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nền và dự báo sự biến đổi chất lƣợng môi trƣờng khi có công trình, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các công trình khác. - Các số liệu đƣa ra để dự báo cho các tác động trong giai đoạn thi công và vận hành của công trình đƣợc thực hiện theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Chương 9: Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá 142 - Các chuyên gia tham gia thực hiện báo cáo hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, tham gia đánh giá tác động môi trƣờng của nhiều dự án và công trình nhƣ thuỷ điện Buôn Tua Srah, Krông Hnăng, Srêpok 4, Nho Quế 1, Tr’Hy, đƣờng dây 220kV Dốc Sỏi - Quảng Ngãi, đƣờng dây 500kV Quảng Ninh - Mông Dƣơng và hàng loạt các công trình thuỷ điện và đƣờng dây khác. Các số liệu, tài liệu liên quan đến báo cáo đều đƣợc các chuyên gia phân tích và đánh giá một cách đúng mực, tập trung vào nơi xây dựng công trình và các tác động chính, đặc trƣng cho từng dự án. - Các phƣơng pháp để đánh giá tác động môi trƣờng do xây dựng công trình đã đƣợc cụ thể hoá thông qua các mô hình tính toán của các nghiên cứu trƣớc bởi các tác giả trong và ngoài nƣớc và đã đƣợc áp dụng thực tế cho nhiều công trình. 9.3.2. Các rủi ro về sự cố môi trƣờng khi không triển khai dự án và thực hiện dự án 9.3.2.1. Đánh giá về các rủi ro khi không thực hiện dự án Hiện tại, nƣớc ta đang trong tình trạng thiếu điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã phải mua điện từ Trung Quốc với giá cao. Do vậy, nếu không khai thác tài nguyên tái tạo sản xuất điện sẽ gây lãng phí. 9.3.2.2. Đánh giá về các rủi ro khi thực hiện dự án An toàn lao động: nếu không thực hiện tốt biện pháp an toàn có thể gây tai nạn trong quá trình thi công. An toàn cháy nổ: không thực hiện đúng quy trình quy phạm về nổ mìn, vận chuyển chất nổ,… có thể gây cháy nổ dẫn đến thƣơng vong cho ngƣời và thiệt hại về vật chất. Trong quá trình vận hành trƣớc khi xả lũ nếu không có dự báo tốt về thuỷ văn, không thông báo kịp thời và tổ chức tốt có thể dẫn tới ảnh hƣởng xấu đến hạ lƣu nhà máy cụ thể là đe doạ đến tính mạng, thiệt hại tài sản và các công trình trên đất, đất sản xuất hoa màu của các hộ dân. 9.3.3. Vấn đề sử dụng kết quả trong đánh giá và đề xuất Một số kết quả dự báo và kết luận nhận đƣợc từ phƣơng pháp mô hình hóa còn chịu ảnh hƣởng của các yếu tố có thể thay đổi trong quá trình vận hành sau này. Vì vậy khi sử dụng các kết quả dự báo cần phải cải biên trong quá trình quản lý giám sát các biện pháp giảm thiểu cho phù hợp. - Sạt lở, tái tạo bờ hồ và bồi lắng lòng hồ: Tác động do sự sạt lở, tái tạo bờ hồ và bồi lắng lòng hồ phụ thuộc vào lƣợng bùn cát do xói mòn rửa trôi theo dòng chảy (bùn cát di đẩy, lở lửng) và lƣợng bùn cát do sạt lở tái tạo bờ hồ. Lƣợng bùn cát do sạt lở, tái tạo bờ hồ đƣợc dự báo dựa trên các mặt cắt địa chất và mặt cắt thuỷ văn, bùn cát lơ lửng đƣợc dự báo dựa trên các kết quả đo đạc thuỷ văn. - Thay đổi hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực hồ chứa: Hiện nay mới chỉ có một số công trình nghiên cứu, quan trắc môi trƣờng sinh thái của hồ chứa thuỷ điện trong giai đoạn vận hành là hồ thuỷ điện Hoà Bình, hồ Thác Bà,... Sự thay đổi hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực hồ chứa đƣợc dự báo dựa trên kết quả quan trắc của các hồ này. - Chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dưỡng của hồ: Chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dƣỡng của hồ đƣợc dự báo trên cơ sở các số liệu quan trắc kiểm soát môi trƣờng của các hồ chứa đã đi vào hoạt động nhƣ: Hồ chứa Dầu Tiếng, Trị An, sông Hinh,… Hiện nay, rất nhiều các dự án thuỷ điện cũng căn cứ vào các kết quả quan trắc của các hồ này để dự báo chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dƣỡng của hồ nhƣ: Srêpôk 3, Krông Hnăng, Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp, … Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Kết luận và kiến nghị 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Sau khi nghiên cứu đánh giá các tác động của công trình tới các yếu tố môi trƣờng, chúng tôi có một số kết luận sau: 1. Thuỷ điện Trung Sơn nằm ở thƣợng lƣu của sông Mã, là bậc thang trên của thuỷ điện Hồi Xuân, có dung tích hồ ứng với MNDNT 160m là 384,53.106m3, công suất lắp máy 260MW. Công trình có nhiệm vụ cung cấp lên lƣới điện Quốc gia và khu vực sản lƣợng điện hằng năm 1029,47.106 kWh. 2. Trong thời kỳ chuẩn bị, thi công, cũng nhƣ vận hành công trình, dự án thuỷ điện Trung Sơn sẽ gây ra một số tác động tới môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội trong khu vực. Các tác động này bao gồm cả tích cực và tiêu cực. Các tác động tiêu cực bao gồm: - Chiếm dụng đất làm thiệt hại đất đai, tài sản, công trình kiến trúc và việc sử dụng đất: Khi dự án đƣợc triển khai sẽ có 1538,95ha đất các loại bị chiếm dụng khu mặt bằng công trình, khu vực lòng hồ, khu tái định cƣ - định canh làm thiệt hại đất đai và các tài sản trên đất, ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời dân. Tài sản, đất đai bị thiệt hại sẽ đƣợc bồi thƣờng và hỗ trợ theo quy định và theo nguyện vọng của ngƣời dân, có tham khảo ý kiến của chính quyền địa phƣơng và đại diện những ngƣời bị ảnh hƣởng. Tất cả các hạng mục tài sản của hộ gia đình, cá nhân bị thiệt hại nếu nhƣ không đƣợc đầu tƣ xây dựng tại khu TĐC đều đƣợc đền bằng tiền. Đối với đất sản xuất chi phí bồi thƣờng đƣợc tính giá trị chênh lệch sau khi đã trừ chi phí tạo quỹ đất nhƣ chi phí mua đất, cải tạo xây dựng đồng ruộng, đầu tƣ tƣới... Đối với các công trình cơ sở hạ tầng nhƣ trƣờng học, nhà ở, trụ sở... sẽ xây mới tại khu TĐC. Các công trình đƣờng giao thông sẽ không tính bồi thƣờng thiệt hại mà đƣợc đầu tƣ mới hoặc cải tạo nâng cấp để đảm bảo hoạt động bình thƣờng cho ngƣời dân. - Đời sống của ngƣời dân địa phƣơng vùng công trình sẽ bị xáo trộn trong thời gian xây dựng: Tại thời điểm điều tra (năm 2005) khu vực lòng hồ có 423hộ bị ảnh hƣởng cả nhà và đất sản xuất, 75 hộ bị ảnh hƣởng đất sản xuất dân tộc Thái, Mông bị ảnh hƣởng phải TĐC – ĐC. Tính đến năm hoàn thành công tác di dân tái định cƣ (năm 2011) dự kiến số hộ phải TĐC - ĐC là 526hộ, trong đó có 20 hộ tự di chuyển., 507 hộ có tái định cƣ tập trung. Đây là một tác động đáng kể của công trình đối với môi trƣờng kinh tế - xã hội, có liên quan đến chính sách dân tộc của Nhà nƣớc. Bởi vậy, việc soạn thảo một kế hoạch bồi thƣờng, tái định canh - định cƣ chi tiết và thực hiện hợp lý tạo điều kiện cho ngƣời dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, sớm ổn định cuộc sống. - Về thực động vật, môi trƣờng sinh thái và chức năng của rừng: + Việc tập trung nhiều công nhân xây dựng và dân nhập cƣ tự do không chỉ gây nên sự xáo trộn, làm phức tạp thêm đời sống văn hoá - xã hội và an ninh địa phƣơng mà còn có thể tác động xấu đến tài nguyên rừng, môi trƣờng sinh thái xung quanh khu vực dự án và chức năng bảo tồn, phòng hộ của rừng do hoạt động chặt phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác lâm sản, săn bắt động vật trái phép, đặc biệt là đối với KBTTN Xuân Nha và Pù Hu. + Trong diện tích thu hồi cho xây dựng dự án có 603,4ha nằm trong phạm vi của KBTTN Xuân Nha thuộc phân khu phục hồi sinh thái và vùng đệm, ảnh hƣởng đến chức Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Kết luận và kiến nghị 144 năng bảo tồn. Tuy nhiên, diện tích đất chiếm dụng của KBT chủ yếu là đất rừng trồng (trong 603,4 ha chỉ có 367,26 ha đất có rừng gồm: 5,3 ha rừng tự nhiên và 361,96 ha rừng trồng), đất nông nghiệp thuộc các bản Tà Lao Đông, Tà Lao Tây nên tác động giảm đáng kể. Lòng hồ công trình không ảnh hƣởng đến phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của KBTTN Xuân Nha Nhìn chung thành phần loài, tính đa dạng sinh học của thảm phủ thực vật khu vực dự án không cao. Trong diện tích bị ngập chỉ có 2 loài thực vật quý hiếm là lát hoa và thổ phục linh, đây là những loài có biên độ sinh thái rộng (phạm vi phân bố rộng, phân bố cả ở những vùng không ngập) nên tác động đƣợc đánh giá ở mức không lớn. Tuy nhiên, để giảm thiểu tác động đến môi trƣờng sinh thái, khắc phục những hậu quả do mất thảm phủ đã kiến nghị trồng rừng bổ sung diện tích rừng bị trƣng dụng. Tuyệt đối không đƣợc khai thác, tận thu ra ngoài diện tích thu hồi cho dự án, đặc biệt là đối với KBTTN Xuân Nha và Pù Hu. + Do phân bố gần khu vực công trình nên tiếng ồn có tác động lớn đối với động vật hoang dã sống trong các khu bảo tồn và thảm rừng xung quanh, đáng kể nhất là đối với với KBTTN Xuân Nha. Các động vật sẽ di chuyển ra xa khu vực công trình, lên khu vực núi cao, yên tĩnh để sinh sống. Với các biện pháp giảm thiểu đã nêu thì mức độ tác động sẽ đƣợc giảm rất nhiều. Tác động này sẽ đƣợc khắc phục sau khi ổn định tái định cƣ - định canh và kết thúc thời kỳ thi công công trình. - Đáp ứng nhu cầu xây dựng của dự án một lƣợng lớn các phƣơng tiện máy móc đƣợc huy động trên công trƣờng. Hiện trạng các tuyến đƣờng giao thông trong khu vực hiện nay chủ yếu là đƣờng đất, các máy móc thiết bị có tải phục vụ trên công trƣờng hầu hết đầu có trọng tải lớn nên sẽ gây ra hiện tƣợng sụt nún phá huỷ nền đƣờng, tăng thêm sự lầy lội trong mùa mƣa ảnh hƣởng đến sự đi lại của ngƣời dân. - Môi trƣờng nền sẽ bị tác động trong thời kỳ xây dựng công trình: Các hoạt động xây dựng tạo ra các khí thải, tiếng ồn, nƣớc thải sinh hoạt, dầu mỡ thải, đất đá thải và rác thải sinh hoạt. Tuy nhiên, khi thực hiện đúng các biện pháp giảm thiểu thì mức độ tác động sẽ giảm đi rất nhiều, tác động chỉ mang tính cục bộ, xảy ra chủ yếu ở khu vực công trƣờng, khu tái định cƣ - định canh, khu vực mỏ nên tác động đƣợc đánh giá ở mức không lớn. - Riêng chất lƣợng nƣớc bị thay đổi theo chiều hƣớng tiêu cực trong thời kỳ đầu tích nƣớc do sự phân huỷ sinh khối. Đây là tác động không thể tránh khỏi khi xây dựng bất cứ một công trình nào. Hiện trạng thảm phủ khu vực lòng hồ chủ yếu là cây trồng nông nghiệp lúa, màu; rừng trồng và một diện tích nhỏ rừng tự nhiên nghèo kiệt. Trong đó, cây trồng nông nghiệp, rừng trồng (luồng, lát, xoan) đã đƣợc ngƣời dân tận thu trƣớc khi tích nƣớc nên lƣợng sinh khối còn lại trong lòng hồ nhỏ. Kết quả tính toán cho thấy chỉ cần tận thu cây rừng trƣớc khi tích nƣớc vào hồ. - Theo tính toán với lƣợng bùn cát đƣa vào hồ theo dòng chảy và bùn cát do xói lở bờ chỉ chiếm khoảng 62,53% dung tích chết của hồ nên không ảnh hƣởng đến đời sống của dự án. - Lƣợng bùn cát xuống hạ lƣu chỉ chiếm khoảng 20% tổng lƣợng bùn cát đến hồ, làm tăng khả năng mang bùn cát của nƣớc. Thêm vào đó, nhà máy phát điện theo biểu đồ phụ tải trong mùa kiệt (phát điện vào thời gian cao điểm) nên mực nƣớc chênh lệch trong ngày lớn, do đó khả năng xói lở bờ và đáy sông khu vực hạ du lớn. Tuy nhiên, để hạn chế Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Kết luận và kiến nghị 145 đến mức thấp nhất các thiệt hại do xói lở bờ đã kiến nghị chủ đầu tƣ giám sát chặt chẽ sự xói lở bờ hồ cũng nhƣ bờ sông Mã khu vực hạ du. Các tác động tiêu cực chủ yếu xảy ra trong khu vực thi công công trình và trong thời kỳ chuẩn bị và xây dựng, kéo dài gần 4,5 năm. Các tác động tích cực bao gồm: - Khi công trình đƣợc xây dựng hàng năm sẽ cung cấp sản lƣợng điện trung bình 1044,12.10 6kWh lên lƣới điện Quốc gia. - Tăng nguồn ngân sách cho địa phƣơng từ thuế của nhà máy, tăng vốn đầu tƣ cho các lĩnh vực khác. - Trong thời kỳ đầu tích nƣớc hệ sinh thái hồ chứa mới cùng với khu hệ thuỷ sinh vật đặc trƣng cho loại thuỷ vực này đƣợc hình thành. Hệ thuỷ sinh trong vùng hồ sẽ có sự thay đổi về thành phần loài cũng nhƣ số lƣợng, xuất hiện một số loài mới do hoạt động nuôi trồng của con ngƣời. - Môi trƣờng nƣớc, đất khu vực xung quanh hồ sẽ đƣợc cải thiện. Cùng với hồ Hồi Xuân, cải thiện điều kiện khí hậu cả một vùng rộng lớn. Điều kiện khí hậu khu vực xung quanh hồ trở lên ôn hoà hơn, điều này sẽ cải thiện môi trƣờng sinh thái theo hƣớng tích cực. - Việc di chuyển dân một phần dân cƣ nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha theo Báo cáo Quy hoạch di dân tái định cƣ ra xa khu vực bảo vệ nghiêm ngặt cũng góp phần làm hạn chế việc săn bắt và bảo vệ các loại động vật quý hiếm trong KBTTN. - Đối với môi trƣờng kinh tế - xã hội: Công trình thuỷ điện Trung Sơn đƣợc xây dựng sẽ làm thay đổi bộ mặt của khu vực cả về cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế. Cảnh quan hồ chứa hình thành, điều kiện khí hậu đƣợc cải thiện, tốt cho sức khoẻ của con ngƣời sẽ là tiền đề cho phát triển ngành du lịch - dịch vụ và nghề cá hồ chứa. Hệ thống giao thông, một số cơ sở hạ tầng trong khu vực đƣợc cải thiện. Cùng với nguồn điện đƣợc cung cấp đảm bảo sẽ kích thích các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp trong khu vực phát triển, thu hút dân từ nơi khác đến sinh sống. Việc xây dựng một hồ chứa nƣớc sẽ góp phần bổ sung nguồn nƣớc tƣới và nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân khu vực xung quanh hồ, đặc biệt trong mùa khô hạn. Hồ có dung tích phòng lũ 112triệu m3. So với các công trình khác trên hệ thống sông Mã thì dung tích phòng lũ của Trung Sơn không lớn nhƣng đây cũng là đóng góp rất đáng kể của Trung Sơn đối với việc cắt lũ hạ du, giảm áp lực lên hệ thống đê điều của khu vực. Ngoài ra, thuỷ điện Trung Sơn còn đóng góp đáng kể vào công tác đẩy mặn ở hạ du. Các tác động tích cực này có phạm vi ảnh hƣởng khá rộng, không những chỉ trong vùng công trình và hạ du mà còn đối với nền kinh tế toàn khu vực và cả nƣớc trong cả quá trình phát triển lâu dài. 3. Sau khi tiến hành đánh giá và dự báo các tác động môi trƣờng khi triển khai xây dựng dự án thuỷ điện Trung Sơn, chúng tôi nhận thấy các tác động tiêu cực khá lớn nhƣng các tác động tích cực vẫn chiếm ƣu thế so với các tác động tiêu cực. Đây là một công trình có lợi ích tổng hợp, vừa đảm bảo lợi ích xã hội, vừa đảm bảo lợi tích kinh tế (đảm bảo nguồn lợi về điện). 4. Các biện pháp giảm thiểu tác động, cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu và chƣơng trình giám sát môi trƣờng kiến nghị đã nêu ở chƣơng 4, 5, 6, 7 sẽ đƣợc Chủ đầu tƣ kết hợp với các nhà thầu xây dựng, chính quyền địa phƣơng, các cơ quan có liên quan và các cơ quan chức năng thực hiện đầy đủ theo luật định. Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Kết luận và kiến nghị 146 5. Tóm lại, chúng tôi nhận thấy nếu thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực và chƣơng trình quản lý, chƣơng trình giám sát đã đề ra thì các tác động tích cực mà công trình đem lại cho môi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ kinh tế - xã hội ở mức độ cao, trên diện rộng và kéo dài. Mặt khác, trên quan điểm kết hợp hài hoà giữa bảo vệ môi trƣờng và nhu cầu cấp thiết về năng lƣợng điện cho sản xuất và đời sống của nhân dân địa phƣơng cũng nhƣ sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nƣớc, việc xây dựng công trình thuỷ điện Trung Sơn là thích hợp. 6. Những vấn đề tác động tiêu cực không thể có biện pháp giảm thiểu vì vƣợt quá khả năng cho phép của chủ dự án: - Tiếng ồn của máy móc thi công và nổ mìn tại khu vực mặt bằng công trình, khu vực mỏ đá trong giai đoạn thi công. - Quản lý nhân khẩu khu vực công trƣờng trong giai đoạn thi công. - Giảm lƣợng phù sa hạ lƣu nhà máy. - Thuỷ sinh, nghề cá chuyển từ hệ sinh thái dòng chảy sông thiên nhiên sang hệ sinh thái hồ. 2. KIẾN NGHỊ Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quan tâm giúp đỡ sớm tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng công trình để chủ đầu tƣ triển khai các bƣớc tiếp theo của dự án kịp theo tiến độ. Chính quyền địa phƣơng: Tỉnh Thanh Hoá, tỉnh Sơn La, các xã, huyện vùng dự án và các đơn vị có liên quan quan tâm giúp chủ đầu tƣ và đơn vị nhà thầu trong lĩnh vực quản lý nhân khẩu. Chính quyền địa phƣơng quan tâm tạo điều kiện để chủ đầu tƣ thực hiện tốt chƣơng trình bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ - định canh để các hộ bị ảnh hƣởng sớm ổn định đời sống. Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Phụ lục 151 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các quyết định, công văn, biên bản làm việc liên quan - Quyết định số 907/QĐ-EVN-HĐQT của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ngày 02/11/2007 v/v thành lập Ban quản lý dự án Thuỷ điện Trung Sơn. - Quyết định số 1195/QĐ-NLDK của Bộ công nghiệp về việc phê duyệt Quy hoạch bậc thang thủy điện sông Mã ngày 31 tháng 3 năm 2005. - Công văn số 1808/QP ngày 26/04/2004 của Bộ Quốc phòng về việc “góp ý mực nước dâng hồ chứa của thuỷ điện Bản Uôn tỉnh Thanh Hoá”. - Công văn số 3455/BTNMT-TĐ ngày 16/08/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc “góp ý cho dự án thuỷ điện Bản Uôn”. - Công văn số 1680/BXD-XL ngày 18/08/2006 của Bộ Xây dựng về việc “cho phép đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Bản Uôn”. - Công văn số 6292/BKH-KTCN ngày 24/08/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về việc “góp ý Dự án đầu tư xây dựng công trình Thuỷ điện Bản Uôn”. - Công văn số 611/UBND ngày 08/04/2006 của UBND tỉnh Sơn La về việc “tham gia dự án đầu tư công trình thuỷ điện Trung Sơn”. - Công văn số 3728/UBND-CN ngày 06/09/2006 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc “góp ý dự án thuỷ điện Bản Uôn - Thanh Hoá”. - Công văn số 1427/UBND-CN ngày 14/04/2006 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc “dự án đầu tư thuỷ điện Trung Sơn - Thanh Hoá”. - Công văn số 185/UBND-VP ngày 27/06/2007 của UBND huyện Quan Hoá về việc “thống nhất quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư và bồi thường di dân tái định cư công trình thuỷ điện Trung Sơn”. - Biên bản làm việc ngày 23/06/2005 giữa đại diện BQL khu BTTN Xuân Nha và đại diện Công ty Tƣ vấn Xây dựng Điện 4 về việc xác định ảnh hƣởng của công trình thuỷ điện Trung Sơn tới khu BTTN Xuân Nha. - Biên bản cuộc họp ngày 23/06/2007 giữa đại diện UBND huyện Quan Hoá - tỉnh Thanh Hoá, đại diện Ban QLDA thuỷ điện 2, đại diện PECC4, đại diện Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp về việc “quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư và Quy định bồi thường di dân tái định cư - công trình thuỷ điện Trung Sơn”. - Biên bản cuộc họp ngày 28/06/2007 giữa đại diện UBND huyện Mƣờng Lát - tỉnh Thanh Hoá với đại diện PECC4, đại diện Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp về việc “quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư và Quy định bồi thường di dân tái định cư - công trình thuỷ điện Trung Sơn”. - Thông báo số 79/TB-UBND ngày 10/07/2007 của UBND huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La về “ý kiến của đồng chí Trần Thanh Hải - phó Chủ tịch UBND huyện tại buổi làm việc với Ban QLDA thuỷ điện 2 về tham gia ý kiến trong việc xây dựng quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và quy hoạch tổng thể di dân tái định cư - công trình thuỷ điện Trung Sơn”. - Công văn ngày 21/06/2007 của UBND và UBMTTQ xã Trung Sơn về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 26/06/2007 của UBND và UBMTTQ xã Mƣờng Lý về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 27/06/2007 của UBND và UBMTTQ xã Trung Lý về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. Thuỷ điện Trung Sơn DAĐT Phụ lục 152 + Công văn ngày 29/06/2007 của UBND và UBMTTQ xã Tam Trung về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 03/07/2007 của UBND và UBMTTQ xã Xuân Nha về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 02/07/2007 của UBND và UBMTTQ xã Tân Xuân về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 27/07/2007 của UBND và UBMTTQ xã Vạn Mai về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 26/07/2007 của UBND và UBMTTQ xã Mai Hịch về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. + Công văn ngày 22/06/2007 của UBND và UBMTTQ xã Thành Sơn về việc “Đóng góp ý kiến về báo cáo ĐTM thuỷ điện Trung Sơn”. - Công văn số 613/BNN-TL ngày 13/03/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn v/v Dung tích phòng lũ dự án thuỷ điện Trung Sơn - Thanh Hoá.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện Trung Sơn.pdf
Luận văn liên quan