Báo cáo Thực tập nhận thức tại Công ty TNHH một thành viên Dệt May 7

Mặc dù thời gian thực tập nhận thức không nhiều chỉ trong vòng hai tháng nhƣng đối với tôi nó thực sự rất bổ ích. Trong khi thực tập tại Công ty Dệt May 7, tôi đã học đƣợc rất nhiều điều mà trƣớc đây tôi chƣa hề biết đến. Những kinh nghiệm mà tôi đã đƣợc học hỏi, dạy bào và tích lũy đƣợc sẽ giúp ích rất nhiều cho công việc của tôi trong tƣơng lai. Tôi đã đạt đƣợc những mục tiêu của mình đề ra trong kỳ thực tập mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong công việc. Tuy nhiên những trải nghiệm đó sẽ mãi là hành trang vững chắc cho con đƣờng sự nghiệp của tôi sau này.

pdf31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3293 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập nhận thức tại Công ty TNHH một thành viên Dệt May 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------------------------- BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Tên công ty thực tập: Công ty TNHH MTV Dệt May 7 Thời gian thực tập: 07/01/2013 – 11/03/2013 Giáo viên hƣớng dẫn: Lê Duy Ngọc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thụy Trà My MSSV: 101445 Lớp: KT1011 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI -------------------------- BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Tên công ty thực tập: Công ty TNHH MTV Dệt May 7 Thời gian thực tập: 07/01/2013 – 11/03/2013 Giáo viên hƣớng dẫn: Lê Duy Ngọc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thụy Trà My MSSV: 101445 Lớp: KT1011 Phần dành riêng cho khoa Ngày nộp báo cáo: ____/____/______ Ngƣời nhận báo cáo(ký và ghi rõ họ tên): Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page i NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TP.HCM, ngày … tháng … năm KẾ TOÁN TRƢỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page iii TRÍCH YẾU Nhằm giúp sinh viên có cơ hội tiếp xúc với môi trƣờng thực tế tại doanh nghiệp, nâng cao khả năng thích ứng với công việc cũng nhƣ học hỏi, tích luỹ thêm kinh nghiệm qua quá trình thực tập tại công ty, trƣờng Đại học Hoa Sen đã tổ chức các khoá thực tập nhận thức xen lẫn xuyên suốt các khoá học. Chính nhờ điều đó đã giúp cho sinh viên thích nghi tốt với môi trƣờng làm việc sau khi tốt nghiệp cũng nhƣ nhận đƣợc đánh giá tốt từ phía doanh nghiệp. Thông qua thời gian thực tập nhận thức tại Công ty TNHH MTV Dệt May 7, tôi đã có cơ hội hiểu sâu hơn về các kiến thức đã đƣợc tiếp thu qua các môn học ở trƣờng. Qua cách quan sát, tiếp xúc trực tiếp với công việc và sự chỉ dạy của các cô chú tại công ty đã giúp tôi biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn công việc. Ngoài ra, trong quá trình thực tập tôi còn rèn luyện đƣợc cho mình tính kỷ luật, tính kiên nhẫn, cẩn thận cũng nhƣ nâng cao kỹ năng giao tiếp ứng xử của mình. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page iv MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP .................................................................... i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN .................................................................................. ii TRÍCH YẾU .................................................................................................................. iii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ............................................................................... vi LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... vii LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY 7 ............................. 2 I. Giới thiệu chung về công ty: ................................................................................ 2 II. Lịch sử hình thành: ........................................................................................... 3 III. Quá trình phát triển: .......................................................................................... 4 IV. Lĩnh vực hoạt động sản xuất, chức năng và nhiệm vụ của công ty: ................. 5 1. Lĩnh vực hoạt động sản xuất: ............................................................................ 5 2. Chức năng: ........................................................................................................ 5 3. Nhiệm vụ: .......................................................................................................... 6 4. Đặc điểm sản xuất: ............................................................................................ 6 V. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại công ty: .................................................... 6 1. Cơ cấu tổ chức: ................................................................................................. 6 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức – bộ máy quản lý: ........................................................... 7 3. Chức năng của từng bộ phận, phòng ban trong công ty: .................................. 7 VI. Cơ cấu tổ chức công tác kế toán: ...................................................................... 9 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: ........................................................ 9 2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán: ................................................ 10 3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: ................................................................ 12 4. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: ........................................................... 13 5. Các loại chứng từ kế toán và các loại sổ kế toán áp dụng tại công ty: ........... 14 6. Vận dụng phƣơng tiện kỹ thuật vào công tác kế toán tại công ty: .................. 14 PHẦN 2: CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY 7 ..... 15 I. Công việc văn phòng: ......................................................................................... 15 1. Photo tài liệu, văn bản: .................................................................................... 15 Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page v 2. Đóng chứng từ ghi sổ, hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi thành tập: .................... 16 II. Công việc chuyên môn: .................................................................................. 16 1. Sắp xếp chứng từ:............................................................................................ 16 2. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty: ............................................................................................................ 18 3. Các công việc khác: ........................................................................................ 20 III. Đánh giá chung: .............................................................................................. 20 1. Môi trƣờng làm việc: ...................................................................................... 20 2. Ƣu điểm và khuyết điểm của bản thân: .......................................................... 20 3. Kinh nghiệm đạt đƣợc:.................................................................................... 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN .................................................................................................. 22 Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức – bộ máy quản lý ................................................................. 7 Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty ........................................................... 10 Sơ đồ 1.3: Hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ của Công ty Dệt May 7 ........... 13 Hình 1: Nhà bạc ............................................................................................................. 5 Hình 2: Máy in căng ...................................................................................................... 5 Hình 3: Phiếu nhập kho ............................................................................................... 17 Hình 4: Phiếu xuất kho ................................................................................................ 18 Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page vii LỜI CẢM ƠN Để hòan thành tốt khoá thực tập này, trƣớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc cùng toàn thể cô chú tại phòng Tài chính – Kế toán tại Công ty Dệt May 7 đã hết lòng giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập. Qua đó giúp tôi tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm mang tính thực tiễn cao sẽ giúp ích cho công việc của tôi sau này khi ra trƣờng. Tôi cũng chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hoa Sen và quý thầy cô trong khoa Kinh tế thƣơng mại đã tạo điều kiện cho tôi có cơ hội tìm hiểu và tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng tại doanh nghiệp. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy Lê Duy Ngọc và thầy Phùng Thế Vinh vì đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn, giải đáp những khó khăn, thắc mắc của tôi trong suốt thời gian làm báo cáo thực tập. Với những giới hạn về thời gian và kiến thức, báo cáo thƣc tập của tôi không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận đƣợc những đóng góp chân thành của quý thầy cô cùng toàn thể cô chú tại phòng Tài chính – Kế toán. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay việc đƣợc hội nhập vào môi trƣờng thực tế của doanh nghiệp là điều vô cùng quý giá đối với sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng. Thực tập nhận thức là một cơ hội giúp cho sinh viên làm quen với một môi trƣờng mới để cùng hòa mình vào nhịp sống của cộng đồng, giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ năng cũng nhƣ tích lũy, học hỏi đƣợc những kinh nghiệm cần thiết góp phần xây dựng nền móng vững chắc cho công việc trong tƣơng lai. Chính vì tầm quan trọng đó, tôi đã đến thực tập tập tại Công ty TNHH MTV Dệt may 7 để có dịp tìm hiểu về các hoạt động của công ty và đặc biệt là đƣợc tiếp cận với quy trình kế toán tại công ty. Từ đó giúp tôi hiểu rõ hơn công việc kế toán thực tế, biết cách vận dụng những kiến thức đã học ở trƣờng vào công việc chuyên môn. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 2 PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY 7 I. Giới thiệu chung về công ty: Tên công ty: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỆT MAY 7 Tên viết tắt: CÔNG TY DỆT MAY 7 Tên giao dịch quốc tế: TEXTILE AND GARMENT COMPANY 7 Tên viết tắt: TEGACO Địa chỉ: 109A Trần Văn Dƣ – Phƣờng 13 – Quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: (08)38425372 Quân sự: (069)662037 Giấy chứng nhận kinh doanh 0300509782 do Sở kế hoạch đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 08/12/ 2010. Số Fax: (08)38100489 Mã số thuế: 0300509782 Số tài khoản: 600136030 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội 102030000003878 Ngân hàng Công Thƣơng Wesite: www.ckt.gov.vn E - mail: detmay7@viettel.vn Diện tích kinh doanh: 44.607 m2 Vốn điều lệ: 20.519.000.000 đồng Vốn cố định: 21.786.492.289 đồng Vốn lƣu động: 3.103.389.462 đồng Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Dệt – Nhuộm – In – May – Gia công cơ khí. Logo của công ty: Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 3 II. Lịch sử hình thành: Công ty Dệt may 7 đƣợc thành lập vào ngày 17/11/1987 theo chỉ thị 54/CTUB và quyết định 181/QĐ của UBND thành phố Hồ Chí Minh với tên gọi ban đầu là “Xí nghiệp P7”. Xí nghiệp ra đời với mục đích chủ yếu là cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên thuộc Cục Hậu Cần lúc bấy giờ, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dệt may. Ngày 26/06/1990 Bộ Tƣ Lệnh Quân Khu 7 ra quyết định 116/QĐ chuyển Xí nghiệp P7 đang hoạt động theo quỹ đạo trạm trƣởng quốc phòng, tổ chức phù hợp với nhiệm vụ quốc kinh tế quốc phòng và phƣơng thức đảm bảo theo cơ chế mới. Trong giai đoạn này, trƣớc các khó khăn trong những năm tháng đầu tiên đất nƣớc bƣớc vào nền kinh tế thị trƣờng, Bộ Quốc Phòng chủ trƣơng xây dựng và hoàn thiện ngành công nghiệp hậu cần sao cho không chỉ đáp ứng đƣợc các nhu cầu cơ bản của quân đội, xây dựng vững mạnh lực lƣợng hậu cần tại chỗ trên địa bàn chiến lƣợc mà còn phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế và quốc phòng. Ngày 27/02/1991, Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 516/QĐQP duyệt luận chứng đầu tƣ mở rộng nâng cấp xí nghiệp với tên gọi mới là “Xí Nghiệp Dệt Nhuộm P7” với tên thƣờng dùng trong quân đội là “Xí nghiệp quân trang quân khu 7”. Ngày 28/02/1992, Bộ Tổng tham mƣu ra quyết định số 53/QĐ – TM thành lập Xí nghiệp Dệt nhuộm P7 (tên thƣờng gọi trong quân đội là Xí nghiệp quân trang QK7) và ngày 28/02 đã trở thành ngày truyền thống của công ty. Sau gần 1 năm xây dựng cơ sở hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị, ngày 02/01/1993 Thƣợng tƣớng Nguyễn Trọng Xuyên – Chủ nhiệm Tổng hậu cần và Trung tƣớng Bùi Thanh Vân – Tƣ lệnh QK7 đã cắt băng khánh thành đƣa xí nghiệp chính thức đi vào hoạt động. Theo tinh thần nghị định 388/HĐBT ngày 30/11/1991 của Hội đồng Bô trƣởng nâng cấp xí nghiệp lên thành doanh nghiệp nhà nƣớc với mô hình là “Xí nghiệp quốc phòng làm nhiệm vụ kinh tế, hoạch toán độc lập với tƣ cách pháp nhân đầy đủ”. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 4 Xí nghiệp đổi tên từ “Xí nghiệp Quân trang Quân khu 7” thành “Công ty Dệt May 7” theo thông báo số 1119/ĐMDN ngày 13/03/1996 của Chính phủ và quyết định số 493/QĐ ngày 18/04/1996 của Bộ Quốc Phòng. Công ty Dệt May 7 đƣợc chuyển thành “Công ty TNHH Dệt May 7” theo quyết định số 2640/QĐ – BQP ngày 22/07/2010 của Bộ Quốc Phòng và hoạt động chính thức theo mô hình mới kể từ ngày 01/01/2011. III. Quá trình phát triển: Công ty đã tồn tại và phát triển hơn 20 năm. Từ khi mới thành lập với số vốn ít ỏi, máy móc cũ kỹ, lạc hậu, nhân sự chỉ vài chục ngƣời, sản xuất chủ yếu là thủ công với các mặt hàng vải còn đơn giản, năng suất thấp. Trải qua quá trình hơn 20 năm xây dựng, trƣởng thành, tích luỹ vốn, đầu tƣ mở rộng sản xuất, đầu tƣ máy móc thiết bị hiện đại, xây dựng đội ngũ cán bô công nhân viên có tay nghề, tâm huyết… đến nay công ty đã có một cơ ngơi khang trang, máy móc thiết bị tƣơng đối hiện đại, tích luỹ đƣợc số vốn lên tới hàng tỷ đồng, việc kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao đạt tốc độ tăng trƣởng từ 10% đến 20% một năm. Hằng năm, công ty đều hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế (doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nƣớc, nộp ngân sách quốc phòng hằng năm đều đạt và vƣợt chỉ tiêu đƣợc giao), giải quyết việc làm cho gần 500 lao động. Ngày nay, công ty đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu Dệt May 7 trên thị trƣờng trong và ngoài quân đội. Các sản phẩm của công ty luôn đƣợc đánh giá cao cả về mẫu mã và chất lƣợng. Thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, công ty đã xây dựng kế hoạch thực hiện và đƣợc cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong mọi mặt quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2011, công ty sản xuất kinh doanh đạt doanh thu 348,140 tỷ đồng, lợi nhuận 26,272 tỷ đồng; nộp ngân sách nhà nƣớc 24,218 tỷ đồng, thu nhập bình quân của ngƣời lao động là 7,7 triệu đồng/ngƣời/tháng. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 5 IV. Lĩnh vực hoạt động sản xuất, chức năng và nhiệm vụ của công ty: 1. Lĩnh vực hoạt động sản xuất: Công ty Dệt May 7 hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Chuyên sản xuất sợi, dệt thoi, hoàn thiện các sản phẩm dệt. Sản xuất vải dệt kim, vải len đan móc và các sản phẩm vải không dệt khác: sản xuất hàng may sẵn, sản xuất thảm, chăn đệm, các loại dây bện, lƣới, các mặt hàng dệt, các thiết bị in ấn. Sản xúât các cấu kiện kim loại: rèn, dập, ép và cán kim loại. Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại, sửa chữa máy móc, thiết bị. Sản xuất may các các loại quân phục, quân trang cho quân đội. Ngoài ra công ty còn dệt nhuộm, in hoa nhiều mặt hàng và gia công hàng may mặc. 2. Chức năng: Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các loại vải may quân phục, các sản phẩm quân trang phục vụ cho quân đội theo chỉ tiêu pháp lệnh của Tổng cục hậu cần thông qua việc ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị bạn nhƣ: Công ty May 28, Công ty May 20, Công ty May 32… và các Quân đoàn, Quân khu trên cả nƣớc. Công ty chuyên dệt, nhuộm, may và in hoa các mặt hàng đồng thời tham gia thị trƣờng sản xuất, gia công may mặc, sản phẩm cơ khí. Kinh doanh hàng hoá, vật tƣ ngành dệt. Hình 1: Nhà bạt Hình 2: Máy in căng Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 6 3. Nhiệm vụ: Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề, tuân thủ pháp luật, đảm bảo đáp ứng đúng nhu cầu vải may đồng phục cho khu vực phía Nam và một phần phía Bắc theo cơ chế thị trƣờng, bảo toàn năng lực sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nƣớc. Có trách nhiệm bảo vệ và quản lý tài sản của nhà nƣớc theo quy định của luật và của Bộ Quốc Phòng. Mọi sổ sách kế toán đƣợc thực hiện theo hệ thống kế toán của Nhà nƣớc, báo cáo trung thực cho cấp trên chủ quản. Thực hiện phân phối lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ nhân viên, bồi dƣỡng nâng cao trình độ văn hoá, kiến thức chuyên môn. Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, quy trình công nghệ nhằm đáp ứng tiêu chuẩn bền đẹp của quân trang phục vụ quân đội, tiết kiệm, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi tiêu cho ngân sách quốc phòng. Thực hiện nguyên tắc dân chủ, các chế độ chủ trƣơng trong quản lý điều hành dựa trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của cán bộ trong đơn vị, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giữ gìn an ninh trật tự chính trị, ảo vệ môi sinh, môi trƣờng, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng và làm tốt công tác dân vận. 4. Đặc điểm sản xuất: Công ty Dệt May 7 là một công ty quốc phòng nên sản xuất của công ty có hai loại:  Sản phẩm quốc phòng: là các loại sản phẩm bán ra theo chỉ lệnh của Bộ quốc phòng.  Sản phẩm kinh tế: gồm các sản phẩm bán ra trên thị trƣờng và hoạt động gia công căng, dệt, nhuộm, in hoa. V. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại công ty: 1. Cơ cấu tổ chức: Công ty tổ chức quản lý theo mô hình tham mƣu trực tuyến chức năng:  Ban giám đốc. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 7  Khối cơ quan tham mƣu.  Khối sản xuất.  Các hội đồng của công ty.  Các tổ chức đoàn thể. 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức – bộ máy quản lý: Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức – bộ máy quản lý Chú thích: Lãnh đạo trực tiếp Quan hệ phối hợp 3. Chức năng của từng bộ phận, phòng ban trong công ty: Giám đốc: là ngƣời tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty theo cơ chế một thủ trƣởng. Giám đốc cũng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Tƣ Lệnh QK7, Bộ Quốc Phòng và Nhà nƣớc về con ngƣời, tài sản đƣợc giao, bảo toàn vốn của công ty, chỉ huy và lãnh đạo công ty hoạt động đúng theo pháp luật hiện hành, bảo đảm an toàn về mọi mặt, đồng thời có trách nhiệm xây dựng, củng cố công ty ổn định và phát triển toàn diện. Giám đốc PGĐ Chính trị Phòng tổ chức hành chính PGĐ Kỹ thuật Sản xuất Phòng tài chính kế toán Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng kỹ thuật sản xuất Xí nghiệp Nhuộm in Xí nghiệp May Xí nghiệp Dệt Xí nghiệp cơ khí Ban QCS quản trị chất lƣợng sản phẩm Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 8 Phó giám đốc: là ngƣời tham mƣu giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và cấp trên. Về việc phân công theo trách nhiệm, phó giám đốc sẽ đƣợc giám đốc uỷ quyền trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ hoặc các công việc cụ thể theo nhu cầu của tổ chức bộ máy. Phó giám đốc chính trị: là ngƣời tham mƣu cho giám đốc về việc thực hiện công tác Đảng, công tác tƣ tƣởng chính trị trong toàn công ty. Phó giám đốc chính trị cũng là ngƣời chỉ đạo trực tiếp phòng tổ chức hành chính. Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: là ngƣời tham mƣu cho giám đốc điều hành các hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ thuật sản xuất của công ty. Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất là ngƣời chịu trách nhiệm chủ yếu trong lĩnh vực kỹ thuật sản xuất, cải tiến nâng cao năng suất cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm, đồng thời là ngƣời thẩm định và phê duyệt những đề xuất liên quan đến định mức vật tƣ, hoá chất, thiết bị, công nghệ… và cũng là ngƣởi lãnh đạo trực tiếp phòng kỹ thuật sản xuất. Phòng tổ chức hành chính: tham mƣu cho giám đốc về mô hình tổ chức bộ máy sản xuất, quản lý nguồn nhân lực, thực hiện đào tạo tuyển dụng và phân công lao động; thực hiện tốt công tác văn thƣ, bảo mật theo quy định; thực hiện tốt công tác chính trị nội bộ, bảo vệ môi trƣờng, phòng cháy chữa cháy, duy trì an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp toàn công ty. Phòng tài chính - Kế toán: tổ chức hoạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng Tài chính - Kế toán chịu trách nhiệm phản ánh đầy đủ tình hình sử dụng vốn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình biến động lao động, vật tƣ và tập hợp đầy đủ các chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, phân phối thu nhập một cách công bằng và hợp lý theo đúng chế độ quy định của Nhà nƣớc; thực hiện các nghĩa vụ về thuế đối với ngân sách, đồng thời thực hiện các chức năng về quản lý và chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc giám đốc về mọi hoạt động. Phòng Kế hoạch kinh doanh – Xuất nhập khẩu: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều độ kếhoạch sản xuất kinh doanh của công ty; quyết định cung ứng và quản lý phụ tùng, vật tƣ, nguyên liệu, từng loại hàng hoá; thực hiện các hoạt động kinh doanh – xuất nhập khẩu, phụ trách đầu ra cho các sản phẩm của công ty. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 9 Đội QCS: kiểm tra và giám sát quá trình sản xuất của các đơn vị sản xuất trực thuộc, đảm bảo sản phẩm đƣợc sản xuất đúng mẫu mã, quy cách, quy trình kỹ thuật, chất lƣợng theo yêu cầu; phản ánh kịp thời và đề xuất các biện pháp xử lý các vấn đề có ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm cho Ban giám đốc. Bộ phận sản xuất chính bao gồm:  Xí nghiệp Dệt: tổ chức sản xuất, gia công các loại vải theo chỉ thị sản xuất của giám đốc công ty giaotrên cơ sở đảm bảo sản lƣợng, chất lƣợng và tiến độ kế hoạch sản xuất.  Xí nghiệp Nhuộm – in: tổ chức sản xuất, gia công các loại vải thuộc khâu nhuộm in; hoàn tất theo chỉ thị của Ban giám đốc và cũng phải đảm bảo hoàn thành đúng sản lƣợng, chất lƣợng và tiến độ sản xuất.  Xí nghiệp May: tổ chức may đo các loại quân trang và sản phẩm may mặc dân dụng theo chỉ thị của giám đốc công ty giao cho.  Xí nghiệp Cơ khí: đáp ứng đƣợc nhu cầu khi có sự cố máy móc xảy ra, đảm bảo không bị gián đoạn trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm đạt chất lƣợng cao. VI. Cơ cấu tổ chức công tác kế toán: 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: Phòng Tài chính – Kế toán gồm có sáu ngƣời:  Kế toán trƣởng.  Kế toán tổng hợp.  Kế toán thanh toán (tiền mặt, tiền ngân hàng).  Kế toán giá thành.  Kế toán thành phẩm, nguyên liệu, sợi, hoá chất.  Thủ quỹ kiêm kế toán vật tƣ, công cụ. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 10 Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán:  Kế toán trƣởng: Tham mƣu và giúp việc cho giám đốc thực hiện pháp lệnh về thống kê kế toán và điều lệ tổ chức kế toán của Nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám sát và thực hiện công tác kế toán theo chế độ hạch toán thống nhất, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và Nhà nƣớc về các chế độ, chính sách tài chính do Nhà nƣớc ban hành. Bảo đảm vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý sử dụng vốn phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao trong việc bảo đảm và phát triển vốn. Chịu trách nhiệm xây dựng, tổ chức và hoàn thiện bộ máy kế toán toàn công ty.  Kế toán tổng hợp: Lập các báo cáo tài chính theo yêu cầu của Nhà nƣớc và của công ty. Ghi và giữ sổ cái, sổ thống kê. Kế toán trƣởng Kế toán thành phẩm, nguyên liệu, sợi, hoá chất Kế toán giá thành Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Thủ quỹ kiêm kế toán vật tƣ, công cụ Nhân viên thống kê ở các xí nghiệp Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 11 Theo dõi công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản, tổng hợp các khoản tiền lƣơng cho từng xí nghiệp đƣợc bộ phận thống kê gửi lên. Phân bổ lƣơng cho từng sản phẩm, cuối tháng kết chuyển cho kế toángiá thành. Theo dõi tăng giảm và sử dụng tài sản cố định. Hàng tháng trích khấu hao và trích chi phí trả trƣớc cố định. Cuối tháng, lập bảng tính khấu hao tài sản cố định rồi chuyển cho kế toán giá thành.  Kế toán vật tƣ: Cập nhật số liệu nhập, xuất, tồn từng loại vật tƣ về cả số lƣợng lẫn giá trị. Kiểm kê, đánh giá định kỳ và cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp. Lập báo cáo thống kê về phần hành công việc của mình khi có yêu cầu.  Kế toán giá thành: Cuối tháng lập các báo cáo:  Báo cáo phân bổ tiền lƣơng.  Báo cáo trích khấu hao tài sản cố định.  Báo cáo sử dụng điện nƣớc.  Báo cáo sản phẩm dở dang ở các xí nghiệp.  Hoá đơn xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dở dang. Tính giá thành chi tiết cho từng loại sản phẩm ờ từng công đoạn. Ghi các loại sổ chi tiết có liên quan đến phần công việc của mình. Lập các báo cáo thống kê về phần hành công việc của mình khi vó yêu cầu.  Kế toán thanh toán: Theo dõi các loại vốn bằng tiền, các khoản đi vay và các khoản thanh toán. Hàng tháng theo dõi tình hình sử dụng điện nƣớc và các chi phí khác bằng tiền chi tiết theo từng xí nghiệp. Cuối tháng gửi báo tình hình sử dụng điện nƣớc, hoá đơn các chi phí khác để kế toán giá thành phân tích và phân bổ cho từng đối tƣợng chịu chi phí. Lập các báo cáo thống kê về phần công việc của mình khi có yêu cầu. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 12  Thủ quỹ: Bảo quản và thực hiện thu chi bằng tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ. Sử dụng các sổ chi tiết để quản lý quỹ. Lập báo cáo khi có yêu cầu.  Nhân viên thống kê ở các xí nghiệp: Tính lƣơng cho công nhân ở xí nghiệp của mình. Theo dõi tình hình nhập xuất tồn các loại nguyên vật liệu, thành phẩm của đơn vị mình và lập các báo cáo định kỳ. Tổ chức và luân chuyển chứng từ. Kiểm tra chứng từ ban đầu, phân loại chứng từ, định khoản, theo dõi chi tiết và tổng hợp, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đồng thời lập báo cáo tài chính. 3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: Công ty áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, sửa đổi bổ sung theo Thông tƣ số 116/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 của Bộ Tài Chính. Theo đó:  Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01 - 01 đến ngày 31 – 12 hàng năm.  Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: công ty sử dụng ghi chép kế toán là Việt Nam Đồng (VNĐ).  Hệ thống danh mục tài khoản: sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC.  Phƣơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ: công ty tính khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.  Phƣơng pháp tính thuế giá trị gia tăng: công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ.  Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho:  Xác định hàng tồn kho cuối kỳ theo phƣơng pháp bình quân gia quyền (hạch toán vào cuối mỗi tháng).  Hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 13  Sản phẩm dở dang cuối kỳ đƣợc đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.  Tính giá thành theo phƣơng pháp phân bƣớc, có tính giá thành bán sản phẩm. 4. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Chứng từ ghi sổ đƣợc lập trên cơ sở các chứng từ có liên quan và các báo cáo tập hợp chi tiết của các phân xƣởng. Từ chứng từ ghi sổ kế toán sẽ tiến hành ghi chi tiết vào sổ cái tài khoản. Hệ thống sổ chi tiết mà công ty sử dụng là: sổ theo dõi sản xuất, sổ tài sản chi tiết thành phẩm hàng hoá, sổ chi tiết vật tƣ, sổ chi tiết công nợ, sổ tài sản cố định.Hệ thống tổng hợp là: sổ cái tài khoản 111, 112, 131, 152,…, sổ đăng ký chứng từ. Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh giá theo từng tháng, có chứng từ gốc đính kèm và phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi đƣa vào sổ kế toán. Tất cả các loại sổ sách mà công ty sử dụng đều tuân thủ đúng quy định về mặt hình thức và kết cấu. Sơ đồ 1.3: Hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ của Công ty Dệt May 7 Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ quỷ Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ chi tiết Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 14 5. Các loại chứng từ kế toán và các loại sổ kế toán áp dụng tại công ty: - Chứng từ kế toán: bao gồm phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hoá đơn đầu vào, hoá đơn đầu ra; giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng; giấy đề nghị mua vật tƣ; phiếu thu, phiếu chi; bảng chấm công, bảng phân bổ lƣơng… - Các loại sổ kế toán:  Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.  Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng tài khoản kế toán quy định trong chế độ tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp.  Sổ, thẻ kế toán chi tiết: là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tƣợng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp chƣa phản ánh đƣợc. 6. Vận dụng phƣơng tiện kỹ thuật vào công tác kế toán tại công ty: Công ty hiện đang sử dụng phần mềm KTSYS 2000 và phần mềm EXCEL. Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số thiết bị khác để hỗ trợ cho công tác kế toán nhƣ: máy in, internet, máy photo, máy fax, máy đếm tiền. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 15 PHẦN 2: CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY 7 I. Công việc văn phòng: 1. Photo tài liệu, văn bản: Công ty đang sử dụng máy photo Canon IR1022. Cách thức sử dụng: Khi photo những văn bản, chứng từ một mặt (thông thƣờng):  Bƣớc 1: Bật công tắc nguồn bên hông máy.  Bƣớc 2: Bật nút khởi động.  Bƣớc 3: Đặt giấy vào khay đựng giấy nằm bên trong máy.  Bƣớc 4: Đặt văn bản, chứng từ cần photo lên khay đúng theo từng kích cỡ giấy có ghi sẵn trên mặt.  Bƣớc 5: Bấm nút chọn số lƣợng muốn photo.  Bƣớc 6: Bấm nút start.  Bƣớc 7: Kiểm tra bản photo có rõ chữ, bị nhàu giấy hay không để tiấn hành photo lại bản khác. Khi cần photo hai mặt: Sau khi photo đƣợc một mặt giấy theo các bƣớc khi photo một mặt, ta lấy tờ giấy vừa photo xong bỏ lại vào khay đựng giấy phía bên trong máy cần chú ý đặt phần mặt trắng còn lại lên trên sau đó tiếp tục photo mặt còn lại. Đối với những bản photo không nhìn rõ chữ, ta có thể tăng độ đậm của bản photo bằng cách nhấn nút Density. Muốn chữ đậm thêm ta bấm nút cộng, ngƣợc lại bấm nút trừ sau đó chọn OK rồi tiến hành photo theo những bƣớc giống nhƣ khi photo văn bản thông thƣờng. Lƣu ý: khi photo không dùng giấy bóng láng vì có thể gây ra hiện tƣợng kẹt giấy. Đối với những bản photo bị hƣ hỏng nhƣ bị mờ, mất chữ hay nhàu nát sẽ đƣợc xé thành nhiều mảnh nhỏ và cho vào thùng khác, không đƣợc để nguyên tờ giấy.  Nhận xét: Qua thời gian thực hành photo tài liệu, tôi đã rèn luyện và rút ra đƣợc nhiều kinh nghiệm khi làm công việc này nhƣ làm thế nào để khắc phục khi máy bị kẹt giấy, cách sử lý khi bản photo bị mờ…Tôi nhận thấy rằng photo văn Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 16 bản, tài liệu tuy chỉ là một công việc đơn giản, không mang tính chất phức tạp nhƣng nếu không có kinh nghiệm thì sẽ rất khó khăn khi sử dụng. Đƣợc thực hành công việc này hàng tuần trong khi thực tập thật sự là một kinh nghiệm thú vị, cần thiết và bổ ích đối với tôi cho công việc sau này. 2. Đóng chứng từ ghi sổ, hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi thành tập:  Xác định kích thƣớc giấy cần đóng (đó là giấy A4, A5, A6, B5, B6…).  Xếp các chứng từ một cách ngay ngắn, đảm bảo không có tờ giấy nào bị lệch.  Điều chỉnh đƣờng kính của dụng cụ bấm lỗ sao cho phù hợp với kích thƣớc giấy cần bấm.  Để giấy vào dụng cụ bấm lỗ, dùng tay ấn cần gặt xuống.  Dùng kẹp nhựa để kẹp cố định chứng từ lại thành tập.  Nhận xét: qua thời gian thực hành việc đóng chứng từ, tôi đã biết đƣợc cách phân iệt kích thƣớc các loại giấy, biết cách điều chỉnh đƣờng kính của dụng cụ bấm lỗ để không bấm sai chứng từ. Tôi rút ra kinh nghiệm rằng đó là một công việc thông thƣờng ở văn phòng nhƣng nếu bạn không xác định dƣợc kích thƣớc giấy, biết đƣợc cách đóng cho từng loại chứng từ khác nhau thì việc xảy ra tình trạng đóng ai là không thể tránh khỏi. II. Công việc chuyên môn: 1. Sắp xếp chứng từ: - Hoá đơn giá trị gia tăng: hoá đơn giá trị gia tăng bao gồm hai loại là hoá đơn mua vào và hoá đơn bán ra. Hoá đơn đƣợc hạch toán theo từng tháng và đóng thành một tập riêng. Hoá đơn bán ra sẽ đƣợc sắp xếp theo từng công ty và theo thứ tự ngày từ nhỏ tới lớn. - Phiếu thu và phiếu chi nguyên vật liệu, vật tƣ, công cụ, tiền mặt: sẽ bao gồm hai bản một bản đƣợc giao cho thủ quỹ, bản còn lại đƣợc giao cho kế toán thanh toán.  Đối với phiếu thu: phiếu thu thƣờng không có chứng từ kèm theo. Khi sắp xếp, phiếu thu sẽ đƣợc xếp theo số thứ tự đƣợc in trên mỗi phiếu theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Phiếu thu sẽ đƣợc đóng thành từng tập theo từng tháng; số thứ tự in trên phiếu của mỗi tháng sẽ đƣợc bắt đầu từ số 1 Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 17 và cứ thế số sẽ in tiếp tục cho các phiếu tiếp thu; đồng thời khi bắt đầu tháng mới số thứ tự sẽ trở lại là 1.  Đối với phiếu chi: phiếu chi thƣờng bao gồm nhiều chứng từ kèm theo trong đó bao gồm hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng, giấy đề nghị thanh toán và các chứng từ khác kèm theo. Khi nhận đƣợc phiếu, trƣớc hết ta kiểm tra xem phiếu có kèm theo hóa đơn giá trị gia tăng hay không. Nếu phiếu có hóa đơn kèm theo thì lấy hóa đơn ra photo sau đó kẹp lại phiếu chi với bản photo còn tờ hóa đơn chính thì để riêng. Kế đó, phiếu chi đƣợc xếp theo số thứ tự đƣợc in trên mỗi phiếu theo thứ tự từ nhỏ tới lớn. Giống nhƣ phiếu thu, phiếu chi cũng đƣợc đóng thành từng tập theo tháng; số thự tự in trên phiếu của mỗi tháng đƣợc bắt đầu từ một đồng thời khi sang tháng mới thì số thứ tự sẽ trở về 1. - Phiếu nhập kho và phiếu xuất kho đƣợc sắp xếp theo từng công ty, nếu một công ty có nhiều phiếu thì các phiếu sẽ đƣợc sắp xếp theo ngày và theo thứ tự từ ngày nhỏ đến ngày lớn. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 18 Hình 3: Phiếu nhập kho Hình 4: Phiếu xuất kho  Nhận xét: Qua việc sắp xếp các chứng từ trong công ty, tôi hiểu ra rằng đây là một công việc không hề đơn giản. Hằng ngày có rất nhiều chứng từ đƣợc gửi lên công ty cho nên việc phân loại và sắp xếp chúng là vô cùng quan trọng. Việc sắp xếp và phân loại chứng từ hàng ngày sẽ giúp cho kế toán dễ dàng nắm bắt, thống kê các nghiệp vụ phát sinh cũng nhƣ dễ dàng tìm kiếm khi cần đến. 2. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty: - Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tiếp nhận đề nghị thu – chi. Chứng từ kèm theo yêu cầu chi tiền có thể là giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, hóa đơn…Chứng từ kèm theo yêu cầu thu tiền có thể là giấy thanh toán tiền tạm ứng, hóa đơn, biên bản thanh lý tài sản cố định… Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 19 - Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng sẽ đối chiếu các chứng từ và đề nghị thu – chi, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ (bao gồm đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên quan và phải tuân thủ theo các quy định, quy chế tài chính của công ty) sau đó chuyển cho kế toán trƣởng xem xét. - Kế toán trƣởng kiểm tra lại rồi ký vào giấy đề nghị thanh toán và các chứng từ liên quan. - Phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc. - Lập chứng từ thu – chi: đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ kế toán sẽ lập phiếu thu, phiếu chi còn đối với giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng, kế toán sẽ lập ủy nhiệm thu hay ủy nhiệm chi. Sau khi lập xong chứng từ thu – chi sẽ đƣợc chuyển cho kế toán trƣởng ký duyệt. - Kế toán trƣởng xem xét rồi ký vào phiếu thu, phiếu chi hay ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi. - Thực hiện thu – chi tiền:  Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: khi nhận đƣợc phiếu thu hoặc phiếu chi kèm theo chứng từ, kế toán tiền mặt – tiền gửi ngân hàng phải kiểm tra số tiền trên phiếu thu (phiếu chi) với chứng từ gốc; kiểm tra nội dung ghi trên phiếu có phù hợp với chứng từ gốc; kiểm tra ngày tháng lập phiếu và chữ ký của ngƣời có thẩm quyền. Đề nghị xuất trình giấy giới thiệu của công ty của ngƣời đến nộp hoặc nhận tiền sau khi đã đối chiếu thì cho ngƣời nộp tiền hoặc nhận tiền ký vào phiếu. Sau đó, kế toán tiền kí xác nhận phiếu rồi chuyển phiếu qua cho thủ quỹ. Thủ quỹ ký vào phiếu rồi giao cho khách hàng một liên, một liên thủ quỹ giữ lại để ghi vào sổ quỹ; một liên sẽ đƣợc giao cho kế toán tiền mặt – tiền gửi ngân hàng lƣu trữ cùng với các chứng từ đi kèm.  Đối với thu – chi qua ngân hàng: kế toán lập và nộp ủy nhiệm thu hoặc ủy nhiệm chi … cho ngân hàng.  Nhận xét: sau một thời gian quan sát, học hỏi và tìm hiểu từ kế toán thanh toán, tôi đã nắm bắt đƣợc những giấy tờ cần thiết khi lập phiếu thu hoặc phiếu chi. Trong đó, hóa đơn bán ra hay mua vào là quan trọng nhất vì chỉ khi nhận đƣợc Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 20 hóa đơn thì kế toán thanh toán mới đƣợc lập phiếu thu hoặc phiếu chi rồi lập giấy đề nghị thanh toán gửi lên kế toán trƣởng và giám đốc xét duyệt. 3. Các công việc khác: - Tính toán hóa đơn giá trị gia tăng bán ra: hóa đơn giá trị gia tăng sau khi sắp xếp theo từng công ty, công ty nào có nhiều hóa đơn (từ hai trở lên) thì sẽ cộng tổng số tiền trên tất cả các hóa đơn thành một số duy nhất để biết đƣợc trong tháng đó công ty nhận đƣợc bao nhiêu tiền khi bán hàng để đối chiếu với số tiền đƣợc thanh toán trong tài khoản ngân hàng. - Đối chiếu tiền bảo hiểm xã hội cho nhân viên công ty trong trƣờng hợp ốm đau, thai sản: sau khi nhận đƣợc bảng thống kê tiền bảo hiểm xã hội của nhân viên ở công ty đƣợc gửi lên từ kế toán tại các xí nghiệp, kế toán tại phòng Tài chính – kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính (dữ liệu bao gồm: họ tên nhân viên, tên xí nghiệp trực thuộc, mức bảo hiểm xã hội cơ bản đƣợc hƣởng, số ngày nghỉ) để xem việc tính toán của kế toán xí nghiệp có đúng hay không.  Nhận xét: đƣợc tiếp xúc với các công việc thực tế khác qua đó tôi thấy đƣợc sự kiên nhẫn, cẩn thận trong việc tính toán, nhập liệu là rất quan trọng vì chỉ cần nhập sai một chữ số hay dữ liệu thì cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng. III. Đánh giá chung: 1. Môi trƣờng làm việc: Qua thời gian thực tập tại đây, tôi đã đƣợc học hỏi và rút ra đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu và hữu ích cho bản thân mình. Các cô chú trong phòng kế toán luôn nhiệt tình, chỉ bảo cho tôi về các quy tắc trong công ty, về thời gian làm việc qua đó tạo nên một môi trƣờng làm việc gần gũi, ấm áp. Bên cạnh đó thì những cô chú là những ngƣời giàu kinh nghiệm về tuổi đời lẫn tuổi nghề giúp tôi học hỏi đƣợc nhiều bài học hữu ích về cách ứng xử. Tôi đã hiểu đƣợc môi trƣờng làm việc căng thẳng cũng nhƣ những công việc mà mình sẽ làm sau này. 2. Ƣu điểm và khuyết điểm của bản thân: - Ƣu điểm:  Chấp hành tốt nội quy của công ty.  Có thái độ tích cực trong công việc, luôn cố gắng hoàn thành công việc đƣợc giao.  Thích ứng và hòa nhập với môi trƣờng làm việc của công ty nhanh chóng. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 21  Luôn lắng nghe những lời giảng dạy, chỉ bảo của các cô chú trong công ty.  Chủ động hỏi cô chú trong phòng khi có những thắc mắc về các chứng từ và các công việc đƣợc giao khi chƣa hiểu kỹ. - Khuyết điểm:  Chƣa thành thạo kỹ năng công việc do kiến thức còn nhiều hạn chế.  Chƣa linh hoạt trong việc giải quyết các tình huống xảy ra trong công việc đƣợc giao nên cần có sự giúp đỡ từ các cô chú trong phòng. 3. Kinh nghiệm đạt đƣợc: Qua kỳ thực tập này, tôi đã hiểu hơn về môi trƣờng làm việc thực tế tại doanh nghiệp và học hỏi, tích lũy đƣợc những kinh nghiệm quý báu. Tôi đƣợc làm quen với nề nếp, kỉ cƣơng ở nơi làm việc, nắm bắt đƣợc những công việc mà từng kế toán phải làm hằng ngày. Quan trọng hơn, tôi đã có cơ hội mài dũa khả năng giao tiếp cũng nhƣ học đƣợc nhiều bài học quý báu về cách ứng xử từ các cô chú trong công ty. Ngoài ra, tôi cũng nhận ra đƣợc một điều. Một kế toán không những phải giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ mà còn cần phải có tính cần cù, siêng năng và kiên nhẫn trong công việc. Chính những kinh nghiệm tích lũy đƣợc qua kỳ thực tập này sẽ là những hành trang quý báu cho công việc của tôi sau này. Trƣờng Đại học Hoa Sen KT1011 Báo cáo thực tập nhận thức Page 22 PHẦN 3: KẾT LUẬN Mặc dù thời gian thực tập nhận thức không nhiều chỉ trong vòng hai tháng nhƣng đối với tôi nó thực sự rất bổ ích. Trong khi thực tập tại Công ty Dệt May 7, tôi đã học đƣợc rất nhiều điều mà trƣớc đây tôi chƣa hề biết đến. Những kinh nghiệm mà tôi đã đƣợc học hỏi, dạy bào và tích lũy đƣợc sẽ giúp ích rất nhiều cho công việc của tôi trong tƣơng lai. Tôi đã đạt đƣợc những mục tiêu của mình đề ra trong kỳ thực tập mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong công việc. Tuy nhiên những trải nghiệm đó sẽ mãi là hành trang vững chắc cho con đƣờng sự nghiệp của tôi sau này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_thuc_tap_nguyen_thuy_tra_my_5018.pdf
Luận văn liên quan