Đề tài Chiến lược tài chính của các công ty trong thực tế

Năm 2003 và 2004: doanh thu của B BT không có biến động lớn nhưng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh lại sụt giảm nghiêm trọng: tốc độ giảm lợi nhuận gộp tăng dần, lợi nhuận ròng hoạt động kinh doanh giảm nhanh chóng cộng với kết quả xấu của c ác hoạt động khác dẫ đến tình trạng thua lỗ của BBT . N guyên nhân dẫn đến sự xóa sạch thành quả hoạt động của BBT trong năm 2004 là do CP BH và CPQ L tăng đột biến.  Kết hợp với việc BBT đầu tư mạnh vào TSCĐ cho thấy BBT có kế hoạch t hay đổi kê hoạch kinh doanh. Điều đó có thể xuất phát từ nguy ên nhân các sản phẩm cũ của BBT đã đi vào giai đoạn t hoái trà o nên BBT có kế hoạch phát triển sản phẩm mới hoặc mở rộng sang lĩnh vực sản xuất khác.  Thực tế trước n ăm 2002, sản phẩm chính của BBT là bông y tế nhưng đây là sản phẩm có tỷ suất s inh lời thấp. Để tạo sự đột phá, BBT đã đầu tư dây chuyền mới để sản xuất BVS và bắt đầu đưa vào vận hành trong năm 2004.  N hưng kết quả của sự đầu tư mới lại thất bại: tuy BBT nỗ lực trong việc đẩy mạnh bán hàng (CPBH tăng cao) để chiếm thị phần như ng sản phẩn sản xuất ra không có thị trường tiêu thụ.

pdf61 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược tài chính của các công ty trong thực tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nước Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 37 Nam 2005 492,999,275,408 15,915 30,977,020 817,396,000 3.79% 395,157,000 7.84% 2006 803,860,031,247 16,061 50,050,435 956,353,000 5.23% 475,403,000 10.53% 2007 1,199,826 ,855,244 16,029 74,853,506 1,136,353 ,000 6.59% 600,630,000 12.46% 2008 1,395,048 ,853,997 17,486 79,780,902 1,425,657 ,000 5.60% 715,435,000 11.15% 2009 1,638,028 ,302,000 18,479 88,642,692 1,681,290 ,000 5.27% 757,000,000 11.71% Nhận xét: Tại côn g ty Dược Hậu Giang, doanh số của côn g ty ở m ức cao, nhưng vẫn tiếp tục tăng trưởng. T ron g x u thế tăng trưởng chun g của n gành công nghiệp dược qua các năm từ 2005 – 2006 – 2007 – 2008 – 2009 là 15,5%, 17%, 18,8%, 25,5%, 6% thì t ốc độ tăng trưởng của công ty là theo đuổi sự tăng trưởng tron g x u thế ch un g đó. Hơn nữa giúp côn g ty duy trì thị phần. Theo số liệu từ báo cáo thườn g niên năm 2008 & 2009, qua các năm 2006, 2007 tốc độ tăng doanh thu thuần khá cao, l ần lượt là 57% và 46%. Sang năm 2008, 2009 tốc độ tăn g doanh th u thuần ở m ức ổn định tươn g đươn g 17%. Tốc độ tăng doanh th u ổn định, cùn g với sự tăn g trưởn g của n gành công nghi ệp dược tại Việt Nam, doanh thu thuần của công ty cũn g tăng trưởn g. Đ iều này giúp công ty giữ vữn g thị phần tại thị trường Việt Nam . Năm Doanh thu thuần (ĐVT: tỷ đồng) Tốc độ tăng doanh thu thuần 2005 554 2006 868 56.68% 2007 1,269 46.20% 2008 1,485 17.02% 2009 1,746 17.58% Rủi ro kinh doanh là t ính khả biến hay không chắc chắn về EBIT của doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh hình thành do doanh nghiệp sử dụng định phí trong cấu trúc chi phí. Rủi ro kinh doanh đư ợc đo lường bằng độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh BÁO CÁO KẾT Q UẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT CHỈ TIÊU 2007 2006 Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 38 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,285,209,755,529 873,072,034,851 2. C ác khoản giảm trừ doanh thu 15,929,830,148 4,880,238,734 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,269,279,925,381 868,191,796,117 4. Giá vốn hàng bán 600,777,608,975 402,746,978,493 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 668,502,316,406 465,444,817,624 6. Doanh thu hoạt động tài chính 5,789,057,861 514,443,811 7. Chi phí tài chính 17,290,702,891 11,214,310,390 Trong đó: chi phí lãi vay 15,393,878,923 10,704,866,834 8. Chi phí bán hàng 469,323,783,194 311,953,346,160 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 59,818,592,144 55,880,862,996 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 127,858,296,038 86,910,741,889 11. Thu nhập khác 1,351,104,741 1,405,939,293 12. Chi phí khác 897,430,430 1,257,020,639 13. Lợi nhuận khác 453,674,311 148,918,654 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 128,311,970,349 87,059,660,543 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - - 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại - - 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 128,311,970,349 87,059,660,543 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 6,813 10,882 STT CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2008 1 Doanh thu bán hàn g và cun g cấp dịch v ụ 1,770,344,687,033 1,518,436,877,452 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 24,322,485,821 32,973,054,953 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,746,022,201,212 1,485,463,822,499 4 Giá vốn hàn g bán 822,445,899,741 694,444,594,610 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 923,576,301,471 791,019,227,889 Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 39 dịch vụ 6 Doanh thu hoạt độn g tài ch ính 31,294,906,087 22,329,305,076 7 Chi phí tài chính 23,597,231,238 38,495,242,865 Trong đó: chi ph í lãi vay 3,389,443,987 5,126,001,248 8 Chi phí bán hàn g 409,533,239,836 521,504,942,048 9 Chi phí quản lý doanh n ghiệp 113,700,825,796 103,918,190,916 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 408,039,910,688 149,430,157,136 11 Thu nhập khác 14,224,585,302 1,530,843,862 12 Chi phí khác 12,571,248,709 6,077,378,067 13 Lợi nhuận kh ác 1,653,336,593 -4,546,534,205 14 Phần lợi nh uận hoặc lỗ tron g công ty liên kết liên doanh -103,584,949 141,772,333 15 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 409,589,662,332 145,025,395,264 16 Chi phí thuế th u nhập doanh n ghiệp hiện hành 46,967,925,678 18,673,010,121 17 Chi phí thuế th u nhập doanh n ghiệp hỗn lại 281,345,320 -3,642,208,480 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 362,340,382,334 129,994,593,623 18.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số 5,269,591,254 1,132,234,375 18.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 357,070,791,080 128,862,359,248 19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 13,396 4,834 Trên cơ sở báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đã kiểm tốn của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang, để đánh giá DOL, ta sắp xép th ành bảng báo cáo tài chính như sau : CHỈ TIÊU 2009 2008 2007 2006 Doanh thu b án h àng và cung cấp dịch vụ 1,770,344 ,687,033 1,518,436 ,877,452 1,285,209 ,755,529 873,072,034,851 Các khoản giảm t rừ doanh thu 24,322,485 ,821 32,973,054 ,953 15,929,830 ,148 4,880,238,734 Doanh thu ho ạt động tài chính 31,294,906 ,087 22,329,305 ,076 5,789,057 ,861 514,443,811 Thu nhập khác 14,224,585 ,302 1,530,843 ,862 1,351,104 ,741 1,405,939,293 Tổng doanh thu 1,791,541 ,692,601 1,509,323 ,971,437 1,276,420 ,087,983 870,112,179,221 Giá vốn h àng bán 20,207,787 ,251 694,444,594 ,610 600,777,608 ,973 402,746,978,493 Chi phí tài chính 822,445,899 ,741 33,279,241 ,617 1,896,823 ,970 509443556 Chi phí b án hàng 409,533,239 ,836 521,504,942 ,048 469,323,783 ,194 311,953,346,160 Chi phí quản lý do anh nghi ệp 113,700,825 ,796 103,918,190 ,916 59,818,592 ,144 55,880,862,996 Chi phí khác 12,571,248 ,709 6,077,378 ,067 897,430,430 1,257,020,639 Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 40 Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) 413,082,691 ,268 150,099,624 ,179 143,705,849 ,272 97,764,527,377 Chi phí lãi vay 3,389,443 ,987 5,216,001 ,248 15,393,878 ,923 10,704,866,834 Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên doanh -103,584,949 141,772,333 0 0 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 409,589,662 ,332 145,025,395 ,264 128,311,970 ,349 87,059,660,543 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện h ành 46,967,925 ,678 18,673,010 ,121 13,166,372 ,825 0 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại 281,345,320 -3,642,208 ,480 0 0 Lợi nhuận sa u thuế thu nhập doanh nghi ệp 362,340,382 ,334 129,994,593 ,623 115,145,597 ,524 87,059,660,543 Lợi ích của cổ đông thiểu số 5,269,591 ,254 1,132,234 ,375 0 0 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 357,070,791 ,080 128,862,359 ,248 115,145,597 ,524 87,059,660,543 Từ bảng báo các kết quả kinh doanh qua các năm như trên, ta tính được độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh như sau: DOL = Phần trăm thay đổi EBIT Phần trăm thay đổi doanh th u Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 DOL 1.01 0.24 9.37 % thay đổi EBIT 46.99% 4.45% 175.21% % thay đổi doanh thu 46.70% 18.25% 18.70% Nhận xét: Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh năm 2009 ở mứ c cao so với mứ c trung bình thấp ở các năm 2007 và 2008. Điều này lại khác so với lý thuyết là rủi ro giảm xuống mức trung bình. N guyên nhân DOL cao do xuất phát từ mức thay đổi lớn của EBIT. Mà tăng EBIT là do quá thận trọng, công ty đã trích trước chi phí và dự phòng cho hoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp. Cùng với việc kiểm sốt chặt chẽ chi phí, những giải pháp quản trị rủi ro liên tục được thực hiện hiệu quả, thị trư ờng được đầu tư có trọng điểm, các nhãn hàng phát huy thế mạnh, những cơ hội trong hoạt động tài chính được khai thác tốt. Chính vì thế, DHG đã không phải sử dụng đến khoản trích trước chi phí này và hồn nhập, tạo nên lợi nhuận tăng đột biến. Như vậy, DOL cao không phải do rủi ro kinh doanh cao trong trường hợp này. Giá trị DO L = 9.38 có nghĩa là: một sự thay đổi 1% trong doanh thu dẫn đến một thay đổi 9.38% trong EBIT theo cùng chiều với thay đổi trong doanh thu. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 41 Tuy nhiên, trong năm 2009, công ty phải đối mặt với nhiều rủi ro. N hưng hội đồng quản trị công ty cũng đã có những giải pháp ứng phó. Trước hết phải kể đến là rủi ro kinh t ế. Kinh tế Việt Nam bước s ang năm 2009 chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Tuy nhiên, so với các n gành khác, Dược phẩm là một trong nhữ ng ngành ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh t ế nhất vì đây là một trong những mặt hàng thiết yếu của ngư ời dân. Tuy nhiên, N gành Dược Việt Nam cũng là ngành chịu sự tác động m ạnh bởi những chính sách quản lý của Nhà nước, đặc biệt là chính sách kiểm sốt giá. Giá thuốc ảnh hưởng mạnh đến người tiêu dùng, đặc biệt là nhữ ng lao động nghèo. Dân cư Việt Nam sống tập trung chủ yếu ở vùng nông th ôn (80%) với mứ c thu nhập thấp, vì thế có nhu cầu cao đối với các loại thuốc p hù hợp với túi tiền. Điều này đã t ạo thị phần lớn cho các doanh nghiệp trong nư ớc có sản phẩm giá cả hợp lý. Và cũng chính vì t hế mà Dược phẩm đư ợc xếp vào danh mục hàng hóa thực hiện bình ổn giá của Chính phủ. Do vậy, chỉ s ố giá tiêu dùng của Ngành tăng rất ít so với chỉ số giá tiêu dùng của tồn thị trư ờng. Do đó doanh th u và lợi nhuận của công ty sẽ bị t ác động. Các giải pháp mà công ty đã thực hiện là:  Cải t iến quy trình sản xuất, tăng năng suất lao động và phân tích loại bỏ những yếu tố không tạo ra giá trị cho Công ty.  Thực hiện chính sách tiết kiệm, cắt giảm v à kiểm sốt chi phí.  Tăng tính cạnh tranh thông qua việc tạo thêm đặc tính cho sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới có tính năng ưu việt hơn các s ản phẩm cùng loại trên thị trường.  Tự nghiên cứu và kết hợp nghiên cứu nhữ ng sản phẩm có công t hức độc quyền. Chỉ tiêu 03 năm 02 sản phẩm . Ngồi ra, công ty còn đứ ng trước Rủi ro biến động giá nguyên vật liệu. Giá cả nguy ên vật liệu thư ờng xuyên biến động bất thường do chịu ảnh hưởng của biến động giá dầu, giá vàng, tỷ giá h ối đối, ... Sự phụ thuộc nguyên liệu ngoại nhập luôn là bài tốn khó giải đối với các doanh nghiệp Dư ợc Việt Nam. Nguy ên liệu nhập khẩu t ại DHG Pharm a chiếm 80% trong khi có m ặt đến 50% trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Quyết định mua hàng và tồn kho từ ng thời điểm khác nhau. Vì vậy công ty đã đề ra các giải pháp:  Cơ cấu sản phẩm sẽ thay đổi do lợi nhuận của từng sản phẩm thay đổi. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 42  Giá cả nguy ên liệu được tiến hành dự báo ngay từ đầu năm thông qua các nhà cung ứng và tình hình thị trường.  Chủ động nhập khẩu và tồn trữ nguy ên liệu sao cho tối ưu nhất, hài hòa nhất giữ a các yếu tố: giá cả nguyên vật liệu, tỷ giá, chi phí cơ hội và chi phí tồn trữ .  Thay thế dần nguyên phụ liệu ngoại nhập bằng những nguyên phụ liệu tự nghiên cứu hoặc sản xuất trong nước.  Tập trung phát triển những sản phẩm có nguồn gốc thảo dư ợc thiên nhiên, nguồn gốc công nghệ sinh học ít có tác dụng phụ và là thế m ạnh của Việt Nam. Một rủi ro khác phải kể đến là rủi ro biến động tỷ giá ngoại tệ. Hầu hết (95%) các hoạt động nhập khẩu của Công ty đều sử dụng đồng USD. Tỷ giá USD/VND rất khó dự báo với nhữ ng biến động bất thư ờng và khan hiếm trong thời gian qua. Tuy nhiên, Kinh t ế M ỹ với dấu hiệu phục hồi, Việt Nam với chính sách khuyến khích xuất khẩu nhưng vẫn phải đảm b ảo cán cân thanh tốn và nhữ ng khoản nợ của Chính phủ, dẫn đến xu hướng tỷ giá đồng USD vẫn sẽ tăng. Mức độ tăng sẽ tùy từng thời điểm do tác động của nhiều y ếu tố khác nhau. Điều này dẫn đến giá cả nguyên liệu và máy móc t hiết bị nhập khẩu sẽ t ăng. Chi phí đầu vào tăng trong khi giá đầu ra không được phép tăng với mứ c tương ứng hoặc thậm chí không đư ợc tăng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Công ty đã đưa ra các giải pháp thực hiện là:  Thường xuyên cập nhật các báo cáo dự báo biến động tỷ giá ngoại tệ.  Với lượng tiền mặt dồi dào, Công ty chủ động thự c hiện nhanh chóng t hủ tục với các Ngân hàng để có USD thanh tốn.  Hợp đồng m ua nguyên liệu của các nhà cung ứng sẽ được ký kết theo hướng đảm bảo thanh tốn. Vì thế,mặc dù trong t ình hình khan hiếm ngoại t ệ, các N gân hàng vẫn sẽ luôn ưu tiên thanh tốn các lô hàng nhập khẩu của Công ty. Hiện nay, tại công ty rủi ro nợ phải thu là rủi ro công ty cũng cần phải xem xét. Khoản phải thu hiện t ại của Công ty đã đư ợc kiểm sốt chặt chẽ hơn, tuy vậy vẫn phát sinh các khoản nợ quá hạn và nợ dây dưa khó đòi. Điều này làm p hát sinh chi phí cơ hội,chi phí thu nợ và quản lý nợ quá hạn.Gây thất thốt tài sản và giảm giá trị sổ sách của Công ty. Dự phòng nợ quá hạn đư ợc lập sẽ làm giảm lợi nhuận của Công ty. Vì vậy công ty đã đưa ra các giải pháp thực hiện sau: Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 43  Nhân viên bán hàng sẽ bị trừ lư ơng nếu các khách hàng của họ quản lý phát sinh nợ quá hạn trên mức cho phép.  Tiền lư ơng bị trừ = số tiền nợ quá hạn trong tháng nhân với lãi suất tiền gửi của Ngân hàng/tháng.  Tổ thu hồi công nợ được thành lập. Phương án xử lý nợ quá hạn được xây dựng cụ thể:  Nợ trên 1 tuổi không tiếp tục bán hàng.  Nợ từ 1-3 tuổi sẽ lấy lại hàng hoặc h àng hóa khác có giá trị tương đương  Nợ từ 3 – 12 tháng tuổi đưa vào nhóm nợ dây dư a, khó đòi thự c hiện theo các bư ớc thu hồi từ thấp đến cao: nhắc nhở,cảnh báo, đưa ra pháp luật, … Thực hiện chiến lư ợc của một công ty bước vào giai đoạn sung mãn, công ty đã có hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm tích cự c  Đã có 45 sản phẩm m ới được cấp số đăng ký năm 2009; trong đó dược phẩm: 1; thự c phẩm chức năng: 13; mỹ phẩm: 01; nâng số lượng sản phẩm DHG được Bộ Y tế cấp số lưu hành là 304 sản phẩm.  Nghiên cứu, chế biến thành công tá dư ợc Mg Stearat thay nguồn nhập khẩu.  Đã xây dựng m ối quan hệ với Viện công nghệ sinh học cùng với 6 giáo sư tiến sỹ là các Chủ đề tài cấp quốc gia về những sản phẩm sinh học phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng.  Trích 38,7 tỷ đồng (10% thu nhập trước thuế) lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ.  Thành lập “Trung t âm N ghiên cứ u” trự c thuộc DHG Pharma, hoạt động độc lập với Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm - có chức năng đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu khoa học, trọng tâm là sản phẩm từ công nghệ s inh học.  Thành công nuôi tảo Spirulina năng suất cao t ại Vĩnh Hảo, cung cấp nguy ên liệu cho sản phẩm Spivital.- DHG Nature đã đầu tư mu a đất, t huê đất nuôi trồng dược liệu t ại Tây Ninh, Đà Lạt. RỦI RO TÀI CHÍNH Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 44 Là tính khả biến tăng thêm thu nhập m ỗi cổ phần và xác suất mất khả năng chi trả xảy ra khi doanh nghiệp sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí cố định, như nợ và cổ phần ưu đãi trong cấy trúc vốn của m ình. Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ 357,070,791,080 128,862,359,248 115,145,597,524 Vốn chủ sở hữu 644,980,612,824 578,468,892,824 578,761,392,824 Mệnh giá 10,000 10,000 10,000 Số cổ phần 26,653,842 19,993,500 20,000,000 EPS 13,397 6,445 5,757 Rủi ro tài chính được đo lường bằn g độ n ghiên g của đòn bẩy tài chính DFL DFL = Phần trăm thay đổi EP S Phần trăm thay đổi EBIT Năm 2009 Năm 2008 DFL 0.62 0.65 % thay đổi EPS 107.85% 11.95% % thay đổi EBIT 175.21% 18.25% Ta thấy DFL năm 2009 = 0.62. Như vậy rủi ro tài chính của công ty tương đối thấp. RỦI RO TỔNG THỂ Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính hợp lại thành rủi ro tổng thể của doanh nghiệp. DTL của công ty năm 2009 cao hơn năm 2008 là do DOL cao hơn. Tuy vậy, nhận thấy năm 2009 DO L cao và DFL thấp, theo lý thuyết mối tương quan nghịch giữ a rủi ro kinh doanh và rủi ro t ài chính sẽ được xác nhận bằng chiến lược giảm thiểu rủi ro kinh doanh có thể bù trừ bằng gia t ăng rủi ro tài chính qua việc huy động t ài trợ nợ. Một thay đổi như thế trong chiến lược tài chính từ hầu như tài trợ hồn tồn bằng vốn cổ phần sang m ột tỷ trọng ngày càng t ăng tài trợ nợ có t hể làm t ăng đáng kể giá trị cho các cổ đông. Năm 2009 Năm 2008 DFL 0.62 0.65 DOL 9.37 0.24 Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 45 DTL 5.77 0.16 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ Vay và n ợ n gắn hạn Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Vay NH Công Thương VN – CN Cần Thơ 58.441.135.487 0 29.787.654.844 Vay các cá nhân với lãi suất từ 0,55% – 0,6%/tháng để bổ sung vốn kinh doanh 15.538.526.645 8.455.297.698 13.642.206.572 Cộng 73.979.662.132 8.455.297.698 43.429.861.416 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 A.Nợ phải trả 496,158,280,749 382,657,609,230 303,797,790,763 I. Nợ n gắn hạn 481,915,971,070 367,464,442,596 302,984,215,476 II. Nợ dài hạn 14,242,309,679 15,193,166,634 813,575,287 B – Nguồn vốn chủ sở hữu 1,018,033,631,792 695,939,887,206 638,410,774,024 I. Vốn chủ sở h ữu 1,010,375,905,079 701,139,112,562 622,581,935,314 II. N guồn kinh phí và quỹ khác 7,657,726,713 -5,199,225,356 15,828,838,710 C- Lợi ích của cổ đông thiểu số 7,780,847,035 3,184,746,375 2,450,000,000 Tổng cộng nguồn vốn 1,521,972,759,576 1,081,782,242,811 944,658,564,787 Tỷ trọng Nợ / Tổng n guồn vốn 32.60% 35.37% 32.16% Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn 67.40% 64.63% 67.84% Nhận xét: Tỷ trọng nợ vay không thay đổi nhiều qua các năm. Điều này cho thấy công ty đã không gia t ăng việc tài trợ bằng nợ. T heo số liệu Báo cáo t ài chính hợp nhất năm 2009 của các doanh nghiệp Dược niêm yết, hầu hết các doanh nghiệp sử dụng cấu trúc vốn với trên 50% đư ợc t ài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữ u, còn lại là nợ phải trả với tỷ lệ vay ngắn hạn và vay dài hạn tư ơng đối thấp. Riêng Dược Hà T ây (DHT) và Dược Bến Tre (D BT) là 02 doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chủ yếu là kinh doanh thương m ại nên cơ cấu nợ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Trong khi t ại Công ty DHG , nợ chỉ chiếm hơn 30% trong cấu trú vốn. Điều này cho thấy cấu trúc vốn của các công ty niêm yết Ngành Dư ợc trong đó có DHG là khá an tồn do nguồn vốn được huy động phần lớn từ các đợt phát hành cổ phiếu thành công. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 46 Khác với lý thuyết nghiên cứu, do các nguồn vốn đầu tư vào những dự án một mặt chưa sử dụng hết nguồn tiền hiện có, mặt khác chưa đến t hời gian khai thác hiệu quả nên hiệu quả sử dụng vốn của các Công ty chưa tối ưu và đòn bẩy tài chính vẫn chư a cần đến. QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI Theo báo c áo thườn g niên năm 2009, chính sách phân phối lợi nhuận, chia cổ tức được tóm tắt bảng sau: STT Khoản mục Số tiền trích lập Tỷ lệ trích lập Tỷ lệ / lợi nhuận phân phối I Tổng lợi nhuận dung để phân phối 302.221.782.984 100% II Chia cổ tức bằng tiền mặt 69.966.303.000 30% mệnh giá 23,15% III Trích lập các quỹ 1 Qũy dự phòng tài chính 30.222.178.298 10% lợi nhuận pp 10% 2 Quỹ đầu tư phát triển 90.666.534.895 30% lợi nhuận pp 30% 3 Quỹ khen thưởng phúc lợi 30.222.178.298 10% lợi nhuận pp 10% 4 Thù lao cho HĐQT, BKS, BTGĐ và thành viên các tiểu ban 3.267.454.196 1,5% LNST kế hoạch 1,08% 5 Tiền thưởng cho HĐQT, BKS, BTGĐ và thành viên các tiểu ban 6.959.556.420 5% LNST v ượt kế hoạch 2,30% 6 Lợi nhuận còn lại chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển 70.917.577.876 Phần còn lại 23,47% Với số liệu trên ta thấy công ty đã chia cổ tức bằng tiền mặt tới 30% m ệnh giá, m ột tỷ lệ tương đối cao 23,15% với mục đích thông báo gián tiếp cho các cổ đông, chính sách này có thể làm hấp dẫn các cổ đôn g tiềm năng và nhờ tác động này sẽ làm giá cổ phần có thể lên cao. Đồng thời chi trả cổ tức cao nhằm thông báo cho cổ đôn g biết triển vọng tăng trưởng của công ty trong tương lai sẽ không cao như t rong quá khứ n ữa, điều n ày làm giảm kỳ vọn g của cổ đôn g về tăn g trưởn g của công ty. Mặt khác tránh sự chờ đợi quá lâu về thu nhập của họ đối với các nhà đầu tư nhắm vào cổ tức, hạn chế tác độn g thái quá của cổ đôn g làm giá cổ phiếu có thể giảm trong thời gian dài trong khi điều này có thể sẽ khôn g đạt được. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 47 Ứng dụn g có lợi nhất của khả năn g gia tăn g t iền mặt trong giai đoạn này là bắt đầu ch i trả cổ tức cao hơn cho các cổ đôn g sẽ ph ục v ụ được nhiều mục đích, chẳn g hạn như nó được dùng làm một công cụ tốt báo hi ệu cho các cổ đôn g rằng các triển vọn g tăn g trưởn g tươn g lai sẽ không cao nh ư trong quá khứ. Tại DHG lượn g tiền mặt cũn g có dư để thực hiện điền này. Cổ phiếu DHG trên thị trường có giá trị cao v à ổn định k ể từ thời điểm Công ty niêm yết. Giá trị sổ sách sau khi trích lập các Quỹ năm năm 2008 và 2009 tr ung bình là 34.000 đồn g/cổ ph iếu. P /E n ăm 2008 là 17, 4 lần ( bình quân ngành là 10,82 lần). EPS năm 2009 của DHG dẫn đầu các Công ty Dược niêm yết với 13.396 đồng/cổ phiếu, EP S dự kiến năm 2010 là 10.000 đồng/cổ phiếu. Với giá 122.000 đồn g/cổ phiếu tại thời điểm n gày 22 /04/2010, DHG đan g được giao dịch ở m ức P/E 2009 = 9,11 lần. Trong suốt các giai đoạn đầu của vòn g đời sản phẩm, có nhiều cơ hội tái đầu tư từ lợi nhuận h iện hành. Đó là do tốc độ tăng trưởn g cao đưa đến nhu cầu đầu tư, và do mức lợi nhuận có sẵn cho tái đầu tư tươn g đối thấp. Khi đến giai đoạn sun g mãn, nhu cầu tái đầu tư giảm đán g kể trong khi nguồn tài chính có sẵn lại gia tăn g. Điều này có nghĩa là côn g ty chịu một rủi ro tiềm ẩn của lợi nh uận giữ lại do khôn g có cách sử dụng để sinh lợi; từ đó đưa đến một tỷ suất lợi nh uận chun g sụt giảm . Thay vào đó, côn g ty có thể bắt đầu đầu tư các n guồn vốn này v ào các lãnh vực khác với hy vọn g triển khai các cơ hội tăng trưởn g mới và các lợi thế cạnh tranh lâu dài để kha i thác c ác cơ hộ i tăng trưởng này. Trong năm 2010, côn g ty có các dự án là xây nhà m áy mới với nguồn vốn thực hiện 100% vốn chủ sở hữu và mua đất trên m ột số tỉnh thành và xây dựn g nhà kho để đẩy mạnh hoạt độn g phân phối của mình. Nhận thấy DHG cũng đã thành lập nhóm các công ty đa dạng hóa (Cty TNHH m ột thành viên Du lịch DHG, Cty TNHH một thành viên Dược liệu DHG, Cty TNHH một thành viên In – bao bì DHG) với vốn 100% là của côn g ty DHG. Có thể nhận định : sau h ơn 20 năm phát triển trong m ôi trường cạnh tranh, thị trường dược phẩm Việt Nam đã cơ bản v ận hành theo cơ chế thị trường v ới các đặc thù riên g c ủa m ột ngành kinh doanh loại hàn g hóa đặc biệt. Vì v ậy, vẫn còn nhiều c ơ hội cho việc tăn g trưởn g Ngành Dược ở Việt Nam . T heo dự đốn của BMI, tổng tiền thuốc sử dụn g đến năm 2019 có t hể đạt con số 6,1 tỷ USD, tăn g gấp 3,6 lần so với n ăm 2009 (1,68 tỷ USD). Đồn g thời, tiền thuốc tiêu thụ bình quân sẽ tăng từ 19,6 USD/n gười/n ăm lên 60,3 USD/n gười/năm trong năm 2019. Theo đó DHG vẫn sẽ tập trun g đẩy m ạnh lĩnh vực k inh doanh chủ chốt của mình. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 48 V. CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH CHO GIAI ĐOẠN SUY THOÁI 5.1 Đặc điểm của giai đoạn suy thoái: Đây là giai đoạn m à nhu cầu về sản phẩm giảm, các dòng tiền mặt thu vào cũng giảm.  Các thông số chiến lược tài chính Rủi ro kinh doanh Thấp Rủi ro tài chính Cao Nguồn tài trợ Nợ Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả t oàn bộ Triển vọng tăng trư ởng tư ơng lai Âm Tỷ số giá thu nhập (P/E) Thấp EPS Thấp và giảm dần Giá cổ phần Giảm và tăng trong biến động - Rủi ro kinh doanh là loại rủi ro tiềm ẩn trong bản th ân của mỗi doanh nghiệp của mỗi ngành, nên cho dù là doanh nghiệp đang ở giai đoạn suy thoái thì rủi ro kinh doanh vẫn còn tồn tại như là một điều hiển nhiên. Ngày mai doanh nghiệp còn hoạt động thì rủi ro kinh doanh vẫn còn tồn tại. Nhưng quan trọng ở đây là nó lại ở mức độ thấp. Tại sao rủi ro kinh doanh lại ở mứ c độ thấp , thì rõ ràng chúng ta đều thấy: Rủi ro kinh doanh đư ợc đo lường bằng DOL. DO L = Độ nhạy cảm của EBIT / Độ nhạy cảm của doanh thu. Trong giai đoạn suy thoái của doanh nghiệp độ nhạy cảm của EBIT và độ nhạy của doanh thu không biến đổi lớn. Đương nhiên DOL thấp. Ở giai đoạn này doanh nghiệp có khả năng bị chết, nhưng chúng ta phải hiểu không phải do rủi ro kinh doanh hay rủi ro tài chính cao m à chỉ vì đã đến lúc nó phải ch ết như là quy luật của vòng đời của một sản phẩm: Khởi sự - Tăng trưởng – Bảo hòa – Suy thoái. Và cũng đã đến lúc doanh nghiệp phải nghiên cứu – phát triển th ị phần cho một sản phẩm m ới khác thay thế cho sản phẩm cũ này, nếu doanh nghiệp không muốn ngưng hoạt động. - Ở giai đoạn này có một sự sụt giảm trong cầu về sản phẩm đó. Thực r a đó cũng là một điều hiển nhiên và rất phù hợp với quy luật dòng đời tồn t ại của một sản phẩm. T âm lý của bất kỳ một người tiêu dùng nào cũng vậy khi tiêu dùng m ột sản phẩm trong m ột khoản Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 49 thời gian họ cũng bắt đầu th ấy chán. Và rất sẵn lòng thử m ột sản phẩm mới có tính năng và công dụng tương tự thay thế trên thị trư ờng. Cầu tiêu dùng về sản phẩm đó giảm dẫn đến doanh thu của doanh nghiệp giảm, và doanh thu ít đương nhiên dòng tiền m ặt giảm v à chắc chắn tỷ suất s inh lợi trong giai đoạn này cũng bị t hu hẹp. - Như đã nói ở trên kết thúc giai đoạn này, nếu doanh nghiệp không có m ột động t hái nào khác thì một cái chết xảy ra chắc chắn cho doanh nghiệp. Nên vấn đề quan trọng ở đây là doanh nghiệp phải làm gì? Có t hể trì hoãn hay kéo dài khoảng thời gian suy thoái của sản phẩm này bao lâu trong lúc đợi cho một sản phẩm thay thế khác bắt đầu đi vào giai đoạn khởi sự. Còn nếu doanh nghiệp quyết định phá sản thì phải làm sao cho ch i phí phá sản là thấp nhất. Tóm lại là rủi ro kinh doanh tiếp tục sụt giảm ở giai đoạn này và còn tiếp tục sụt giảm cho đến mức thấp nhất. Rủi ro kinh doanh giảm và từ mối tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro t ài chính t a có thể t ăng nợ t hêm vào. Nhưng t ại sao vòng đời sản phẩm của doanh nghiệp đan g ở giai đoạn suy thoái, doanh nghiệp có t hể đi đến cái chết lại tăng thêm nợ? Trong giai đoạn vày doanh nghiệp tăng nợ để làm gì? Để trả lời cho câu hỏi này ta sẽ đi vào hoạch định chiến lư ợc tài chính cho doanh nghiệp. 5.2. Hoạch định chi ến lược tài chính trong giai đoạn suy thoái 5.2.1 Quyết định tài trợ: Rõ ràng kế thừ a từ giai đoạn bảo hòa: cấu trúc vốn là cấu trúc có nợ và vốn cổ phần. Và ở giai đoạn này tiếp tục là nợ và vốn cổ phần, có chăng là phải tiếp tục tăng nợ. Do rủi ro kinh doanh đã giảm xuống rất thấp nếu rủi ro tài chính có tăng lên cũng không ảnh hưởng đến rủi ro tổng thể. Và trả lời cho câu hỏi trư ớc tăng nợ để làm gì? T ăng nợ để chi trả cổ tức và để thực hiện ý đồ đầu tư một sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm cũ để trì hoãn cái chết của doanh nghiệp. 4.2.2 Quyết định đầu tư Trong giai đoạn suy thoái của doanh nghiệp có thể là sự kế tiếp các kế hoạch đầu tư vào sản phẩm mới đã đư ợc n ghiên cứu tr iển khai ở giai đoạn bảo hòa. Hoặc cũng có thể tập trung vào đầu tư, mở rộng, tăng trư ởng cho sản phẩm mới hoặc cũng có thể nghiên cứu chiến lược tái cấu trúc doanh nghiệp thông qua hình thứ c là hợp nhất, sát nhập. Những việc này tùy thuộc v ào ý đồ, m ục tiêu của doanh nghiệp liên quan đến việc trì h oãn cái chết cho doanh nghiệp, còn nếu trong giai đoạn sung mãn doanh nghiệp chưa tìm được sản phẩm nào thay Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 50 thế cho sản phẩm cũ hoặc chư a tìm ra đư ợc con đư ờng mới trong kinh doanh t hì rõ ràng cơ hội đầu tư trong giai đoạn này là không có. 5.2.3 Quyết định phân phối: -Xuất phát từ vấn đề thực tế: 1. Dòng tiền trong giai đoạn này tương đối nhàn rỗi. 2. Lợi nhuận m ong đợi từ tái đầu tư công ty suy thoái thường thấp hơn tỷ suất sinh lợi mong đợi của cổ đông. Giai đoạn này sẽ hư ớng đến một chính sách chi trả cổ tứ c cao. Mà thực chất là để hoàn trả vốn cho cổ đông. Để thự c hiện chính sách chi trả cổ tức cao này cty có thể thực hiện chiến lư ợc vay nợ dựa trên giá trị cuối cùng của t ài sản để thự c hiện chi trả cổ tức cho cổ đông. Ngoài việc kết hợp ba chiến lược: Đầu tư – Tài trợ - Phân phối thì chủ lự c của giai đoạn này là làm cách nào để trì hoãn hoặc tránh được cái chết cho doanh nghiệp . - Muốn vậy doanh nghiệp thường: 1. Chiến lược đa dạng hóa vào các lĩnh vự c k hác cũng là một chiến lược nhằm trì hoãn hoặc tránh được cái chết, nhưng việc đ a d ạng hóa n ày phải được thự c h iện trư ớc khi việc kinh doanh chính chuyển vào giai đoạn suy thoái vì lúc đó dòng tiền đang giảm dần. 2. M ột công ty đang suy thoái có thị phần thấp hơn một công ty đang phát triển. Nếu có nhiều các công ty nhỏ trong thị trư ờng và tất cả đều đối phó với tình trạng suy thoái dần dần. Để tăng t hị phần, cải thiện tài chính thì biện pháp hợp nhất một số lớn các đối thủ canh tranh nhỏ lại. 3. Giảm tỷ lệ nợ: Đa dạng hóa đầu tư vào các sản phẩm trong phạm vi ngành hoặc đa dạng hóa đầu tư vào các lĩnh vự c khác hoặc thự c hiện tái cấu trúc theo hướng hợp nhất, sát nhập, muốn thực hiện đư ợc chính sách này thì doanh nghiệp phải cần có vốn và để có vốn thì doanh nghiệp có thể phát hành đặc quyền chiết khấu cao hoặc tăng thêm giá trị bằng cách giảm tỷ lệ nợ. Mục đích của chiến lược này là để giảm tỷ lệ nợ. Tăng thêm giá trị bằng cách giảm tỉ lệ nợ: Thông thường một gia tăng tỷ trọng của nguồn vốn cổ phần sẽ đưa đến một gia tăng trong chi phí sử dụng vốn bình quân. Bởi vì chi phí sử dụng vốn cổ phần đắt hơn chi phí sử dụng vốn vay. Tuy nhiên, nếu hỗn hợp vốn hiện tại bao gồm các phần bù rủi ro lớn có thể giảm thiểu hay loại bỏ bằng một t hay đổi trong chiến lư ợc t ài chính, chi phí sử dụng vốn bình quân có thể t hực sự giảm sau khi tài trợ thêm các khoản vốn mới. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 51 Ví dụ: Công ty DOC đang phải trả một lãi suất 15% trước thuế (lãi suất thị trường thông thường cho công ty này sẽ là 12%) do tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần cao. Lợi nhuận đòi hỏi của cổ đông cũng cao hơn do họ phải bù đắp gia tăng rủi ro về suy sụp t ài chính; như vậy chi phí vốn cổ phần re của DOC là 20%, trong khi của một công ty tương tự có đòn bẩy tài chính bình t hư ờng là 16%. Nếu thị trư ờng chứng khoán thấy phát hành đặc quy ền của DOC không làm t ăng thêm giá trị, giá cổ phần sau phát hành đặc quyền sẽ giảm từ 100$ xuống 50$ như trên. Nhưng do DO C đã sử dụng chiến lược phát hành cổ phần để trả nợ cho nên chiến lược này đã làm sụt giảm ở cả chi phí vay và lợi nhuận dự kiến của cổ đông. Nhưng bù lại giá cổ phần sẽ đạt mức 57.75$ thay vì 50$, như vậy làm tăng giá trị cho cổ đông hiện tại nhờ vào sụt giảm trong phí rủi ro đòi hỏi (lợi được 7.75$ cho m ỗi cổ phần). 4. Phát hành đặc quyền chiết khấu cao: Trong giai đọan suy thóai, nếu chỉ tài trợ bằng vốn vay thì không đáp ứng đủ vốn cho việc hợp nhất, sáp nhập công ty. Vì vậy công ty phải phát hành thêm vốn cổ phần và trong giai đọan suy thoai công ty buộc, phải phát hành đặc quyền cho cổ đông hiện tại với chiết khấu cao. Chiết khấu cao có nghĩa là phải phát hành nhiều cổ phần hơn để đạt bất kỳ mục tiêu huy động vốn đã định. T a hãy quan sát ví dụ sau để hiểu rõ hơn về phát hành đặc quyền chiết khấu cao: Ví dụ: Công ty A muốn huy động vốn cổ phần để trả một phần tài trợ nợ hiện hữ u. Hiện, công ty có 500 ngàn cổ phần, giá giao dịch 100 $/cổ phần. Như vậy vốn hóa thị trừ ơng của công ty là 500 ngàn cổ phần * 100 $/ cổ phần = 50 triệu $. HIện, mức vốn hóa t hị trư ờng 50 triệu $ này hỗ trợ m ột mức nợ là 100 triệu $. Công ty thực hiện phát hành đặc quyền 2 cho 1 với giá 25$/ cổ phần ( giá thực hiện là 25$ so với giá thị trư ờng là 50$) cho 25 triệu $ là vốn cổ phần mới. Như vậy, với 25 triệu $ phát hành đặc quyền t a đư ợc 1 triệu cổ phần mới. Như vậy, đến nay công ty đã có 1,5 triệu cổ phần tưong đương 75 triệu vốn hóa thị trường. Vậy, giá 1 cố phần hiện tại chỉ còn 50$. Tuy nhiên, do giá đ ặc q uyền là 25$/cổ phần, như vậy phần lợi thu được 2 5$*2 đặc quyền =50$ bù đắp cho phần lỗ từ một cổ phần hiện tại 100$-50$=50$. Như vậy phát hành đặc quy ền 2 cho 1 không lời cũng không lỗ nếu giá cổ phần đáp ứng đúng. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 52 Qua ví dụ trên ta thấy là phát hành đặc quyền không t ạo nên bất kỳ khác biệt về mầy lý thuyết nào cho giá trị công ty.Tuy nhiên, nó giải quy ết đư ợc tình hình cần phải thu hút các nhà đầu tư góp thêm vốn mới. Trong giai đọan suy thóai, quyết định t ài trợ trong công tác họach định chiến lược giữ vai trò quan trọng nhất. Vì đây là giai đọan mà doanh nghiệp trì hõan, tránh cái chết nên việc cấu trúc vốn lại của công ty là một việc v ô cùng cần thiết cho th ời gian này, cũng như tìm nhữ ng giải pháp để thóat khỏi thông qua nhưng chính sách, phư ơng án hợp lý ( quyết định đầu tư). 5.3 Giới thiệu Công Ty Cổ Phần Bông Bạch Tuyết 5.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh *Giới thiệu sơ lược về công ty BBT Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết tiền thân là nhà máy Cobovina Bạch Tuyết, đư ợc thành lập năm 1960. Lĩnh vực kinh doanh chủ y ếu của công ty là bông, băng y tế; băng vệ sinh phụ nữ và các sản phẩm khác từ bông, băng. Vốn điều lệ hiện nay là 68,4 tỷ đồng. Theo điều lệ của Công ty , mỗi cổ đông là tổ chứ c pháp nhân được quyền nắm giữ không quá 10% giá trị vốn điều lệ (ngoại trừ cổ đông Nhà nước đang nắm giữ 30% vốn điều lệ b an đầu) và mỗi cổ đông là thể nhân không quá 5%. * Sơ lược về những hoạt động đỉnh của BBT trước khi BBT bị suy thoái. Liên tục trong 7 năm liền 1997-2002, Công ty đư ợc ngư ời tiêu dùng bình chọn danh hiệu Hàng Việt Nam Chất lư ợng cao. Mỗi năm Công ty Bông Bạch Tuyết cung cấp cho thị trư ờng khoảng 727 t ấn bông y tế. Theo số liệu điều tra của công ty, các sản phẩm y tế của công ty chiếm đến 90% tổng thị phần toàn quốc. Các sản phẩm băng vệ sinh của công ty rất nổi tiếng và phổ biến t ại thị trường phía Nam, đặc biệt tại các t ỉnh Nam Bộ (thị phần tại khu vực này khoảng 50%-55%), tuy nhiên sản phẩm củ a công ty còn chưa quen thuộc với người tiêu dùng ở các tỉnh, thành Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 53 phía Bắc (t hị phần ở đây chỉ khoảng 5%) nên thị phần tính trên cả nước hiện nay chỉ ở mứ c 30%. - Kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn Tập trung thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư xây dựng nhà máy m ới tại Khu công nghiệp Vĩnh Lộc có diện t ích sử dụng 16.000 m2 với dây chuyền công nghệ hiện đại của châu Âu, tổng vốn đầu tư là 100.868.000.000 đồng. Xây dựng, củng cố kênh phân phối hiện có, thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng đại diện ở miền Bắc, nâng cao thị phần, tăng khả năng cạnh tranh. Tiếp thị quảng bá thư ơng hiệu sang các nư ớc trong khu vực để mở rộng t hị trường tiêu thụ nhất là thị truờng Lào, Campuchia và các tỉnh biên giới Trung Quốc. - Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn: Tiếp tục phát triển ngành nghề truyền thống Phát triển t hêm những ngành sản xuất sản phẩm phục vụ ngành y tế, sản phẩm phục vụ nữ giới và trẻ em. Nâng cao vị thế cạnh tranh ngang tầm thế giới. * Đặc điểm của công ty BBT trong giai doạn suy thoái.  Doanh thu sụt giảm qua các năm trong khi chi phí tăng, kéo theo sự sụt giảm về lợi nhuận: Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 54 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 2007 2006 2005 2004 2003 2002 Doanh thu thuần CPBH CPQL -10,000 -5,000 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2007 2006 2005 2004 2003 2002 Lợi nhuận gộp Lợi nhuận hoạt động kinh doanh EAT EBT  Dấu hiệu suy thoái của BBT bắt đầu xảy ra từ năm 2003 khi doanh thu bắt đầu sụt giảm như ng thể hiện rõ nét nhất khi so sánh biến động lợi nhuận của BBT trong hai năm 2003 – 2004: a) Sự sụt giảm của lợi nhuận gộp:  Sự sụt giảm của lợi nhuận gộp chỉ chịu sự tác động của các nhân tố có t ác động trự c t iếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như là doanh t hu và chi phí sản xuất. Trong trường hợp BBT cho thấy nguyên nhân chính là do việc gia tăng chi phí sản xuất trong khi thị trường đầu ra bị thu hẹp.  Qua bảng có thể nhận th ấy nguyên nhân chính dẫn đến việc kéo lùi hiệu quả kinh doanh của BBT là từ đầu tư thêm T SCĐ như ng không phát huy được công dụng, ngược lại BBT phải gánh chịu áp lực khấu hao ngày càng tăng. Chính điều này đã làm gia t ăng đáng kể chi phí sản xuất của BBT, từ đó dẫn đến sự sói m òn lợi nhuận tạo ra. Hiệu quả khai thác TSCĐ 2,007 2,006 2,005 2,004 2,003 2,002 Nguyên giá T SCĐ 112,690 112,408 112,093 94,983 24,017 16,805 Hiệu suất T SCĐ 0.57 0.57 0.51 0.63 2.53 4.24 Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 55 Hiệu quả T SCĐ -0.04 0.05 0.03 0.00 0.49 1.24 Khấu hao -39,297 -32,601 -27,129 -22,000 -15,144 b) Sự sụt giảm của lợi nhuận ròng hoạt động sản xuất kinh doanh:  Năm 2003 và 2004: doanh thu của B BT không có biến động lớn nhưng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh lại sụt giảm nghiêm trọng: tốc độ giảm lợi nhuận gộp tăng dần, lợi nhuận ròng hoạt động kinh doanh giảm nhanh chóng cộng với kết quả xấu của các hoạt động khác dẫ đến tình trạng thua lỗ của BBT . Nguyên nhân dẫn đến sự xóa s ạch thành quả hoạt động của BBT trong năm 2004 là do CPBH và CPQL tăng đột biến.  Kết hợp với việc BBT đầu tư mạnh vào TSCĐ cho th ấy BBT có kế hoạch t hay đổi kê hoạch kinh doanh. Điều đó có thể xuất phát từ nguy ên nhân các sản phẩm cũ của BBT đã đi vào giai đoạn t hoái trào nên BBT có kế hoạch phát triển sản phẩm mới hoặc mở rộng sang lĩnh vự c sản xuất khác.  Thực tế trư ớc n ăm 2002, sản phẩm chính của BBT là bông y tế nhưng đây là sản phẩm có tỷ suất s inh lời thấp. Để tạo sự đột phá, BBT đã đầu tư dây chuyền m ới để sản xuất BVS và bắt đầu đưa vào vận hành trong năm 2004.  Nhưng kết quả của sự đầu tư mới lại thất bại: tuy BBT nỗ lự c trong việc đẩy mạnh bán hàng (CPBH tăng cao) để chiếm thị phần như ng sản phẩn sản xuất ra không có thị trường tiêu thụ.  Phân tí ch nguồn vốn tài trợ: -20,000 0 20,000 40,000 60,000 80,000 2007 2006 2005 2004 2003 2002 Vốn đầu tư csh Vốn vay Các quỹ  Trong giai đoạn từ năm 2002 – 2005: BBT chủ yếu đã sử dụng các nguồn vốn t ích lũy được (qũy phát triển, nguồn vốn đầu tư XDCB…) để đầu tư vào TSCĐ. Tuy nhiện hiệu qủa vận hành tài sản không t ạo ra lợi nhuận như mong đợi trong khi BBT vẫn nỗ lự c đẩy mạnh doanh thu dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về vốn.  Bắt đầu từ năm 2006: BBT gia t ăng nguồn vốn vay, chủ y ếu là để tài trợ cho khoản mục tồn kho, phải thu và dự trữ tiền mặt tại quỹ. Từ đó, có thể nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn vay của BBT cũng không hiệu qủa: BBT phải gánh chịu chi phí lãi vay trong khi nguồn vốn trên lại bị khách hàng chiếm dụng hoặc không được dùng để sinh lợi.  Mặt khác, từ năm 2006, dòng tiền hoạt động kinh doanh liên t ục bị âm cho t hấy rủi ro tài chính của BBT là rất cao khi mất khả năng thanh toán nợ vay: Năm 2,007 2,006 2,005 2,004 2,003 2,002 Hệ số thanh toán nhanh 0.67 0.52 0.56 0.73 1.11 4.15 Dòng tiền hđkd (không tính -14,415 -11,204 7,239 1,163 36,682 Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 56 KH ao)  EPS – Giá cổ phần – P/E: Năm 2,007 2,006 2,005 2,004 2,003 2,002 EAT (trđ) -6,809 2,258 982 -2,121 11,874 14,715 Số lượng cổ phần 6,840,000 6,840,000 6,840,000 6,840,000 6,840,000 1,608,300 EPS 0 330 144 0 1,736 9,149 Giá (cuối năm ) 22,300 14,000 11,000 10,500 Chưa niêm y ết Giá trị vốn hóa (trđ) 152,532 95,760 75,240 71,820 PE 42 77 Năm 2,007 2,006 2,005 2,004 2,003 EAT -6,809 2,258 982 -2,121 11,874 Số tiền trả cổ tức 10,872 737 3,784 1,041 62,136 Số lượng cổ phần 6,840,000 6,840,000 6,840,000 6,840,000 6,840,000 Chia cổ tứ c / CP 1,589 108 553 152 9,084 Như vậy, t heo đúng như đặc điểm của giai đoạn suy thoái của một doanh nghiệp là doanh thu của BBT bắt đầu giảm sút mạnh. Nhưng có phải vì lý do có một sự sụt giảm trong cầu về sản phẩm đ ó. Phải chăng vì lý do các sản phẩm của BBT đã quá quen thuộc với ngư ời tiêu dùng, và khi mứ c sống, những đòi hỏi về công nghệ kỹ thuật ngày càng t ăng cao thì nhữ ng sản phẩm này không còn đủ chất lượng để tho ã m ãn nhu cầu của ngư ời tiêu dùng. Và khi trên thị trư ờng có rất nhiều sản phẩm tốt hơn về chất lư ợng cũng như mẫu mã, lúc này ngư ời tiêu dùng rất s ẵn lòng lòng thử một sản phẩm mới có tính năng và công dụng tương tự thay thế trên thị trường. Có phải cầu tiêu dùng về sản phẩm đó giảm d ẫn đến doanh thu của doanh nghiệp giảm, và doanh thu ít đương nhiên dòng tiền mặt giảm và chắc chắn tỷ suất sinh lợi trong giai đoạn này cũng bị thu hẹp. Vậy lý do tại sao mà doanh thu của BBT lại giảm sút một cách trầm trọng đến như vậy. Có phải sản phẩm của công ty BBT đã bắt đầu đến đúng giai đoạn suy thoái của nó. Vì nhữ ng lý do khách quan của giai đoạn suy thoái trong vòng đời của một sản phẩm như đã phân tích ở trên làm doanh thu nó giảm sút hay vị lý nào khác? Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 57 Như ta đã p hân tích ở trên, rủi ro kinh doanh trong giai đo ạn này phải thấp, và theo mối quan hệ tương quan nghịch giữ a rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính thì rủi ro tài chính có thể cao. Nhưng th ật sự rủi ro kinh doanh trong giai đoạn này của BBT đã thực sự thấp chư a, trong khi đó rủi ro tài chính lại cao, điều này đã v i phạm mối quan hê tư ơng quan nghịch giữ a rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Khi vi phạm mối tư ơng quan nghịch này sẽ ảnh hư ởng như t hế nào đến doanh nghiệp, có chăng vì lý do này m à làm công ty BBT rơi vào tình trạng suy thoái một cách trầm trọng. Để trả lời cho những câu hỏi này, và giải thích được lý do tại sao công ty BBT từng vang bóng một thời trên thư ơng trường như vậy, giờ đây phải rơi vào t ình trạng suy thoái một cách nghiêm trọng. Chúng ta sẽ phân tích những quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân phối cổ tức của công ty BBT. 5.3.2 Hoạch định chiến lược của công ty cổ phần BBT trong giai đoạn suy thoái * Quyết định đầu tư: Trước năm 2002, sản phẩm chủ yếu của Công ty BBT là bông y tế. Nhưng sản phẩm này cho tỷ số sinh lời thấp nên lãnh đạo công ty đã quyết định mở rộng đầu tư vào sản phẩm băng vệ sinh. Đây là cái nhìn có tầm chiến lư ợc của công ty. Tuy nhiên do sự yếu kém trong quản lý và điều hành của ban lãnh đạo công ty đã dẫn đến BBT họat động sa sút. Thể hiện rõ nhất là việc đầu tư không hiệu quả hai dây chuyền s ản xuất băng vệ sinh phụ nữ và b ông y tế mới tại Khu công nghiệp Vĩnh Lộc (huyện Bình Chánh, TP HCM ), với tổng vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng, hai dây chuyền này được trông đợi sẽ tạo ra những đột phá cho BBT sau khi đư ợc đưa vào khai thác hồi cuối năm 2003. T uy nhiên, kết quả thực tế khiến cổ đông hết sứ c thất vọng. Tro ng hai dây chuy ền mới, chỉ có dây chuyền sản xuất bông y tế (công nghệ của Đức, công suất 3,5 tấn/ca) là hoạt động với công suất chưa tới 30%; còn dây chuyền sản xuất băng vệ sinh (công nghệ của Italy, công suất 500 miếng/phút) đang phải "trùm m ền" chỉ sau m ột thời gian ngắn đi vào hoạt động, vì sản phẩm sản xuất ra không bán được. Thời điểm tốt nhất để B BT hoàn thành và khai thác các d ây chuyền m ới là từ năm 2000, nhưng phải đến 3 năm s au, dự án này mới đư ợc đưa vào vận hành. Chính vì dự báo kém và thiếu t ầm nhìn chiến lư ợc, BBT đã triển khai đầu tư các dây chuyền m ới chậm trễ, Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 58 dẫn đến mất cơ hội thị trường. T rư ớc nhữ ng khó khăn này, Ban lãnh đạo BBT đã điều chỉnh giảm kế h oạch lợi nhuận của năm nay từ 14 tỷ đồng xuống 2 tỷ đồng. Tuy nhiên, các cổ đông m ục tiêu này cũng không mấy ai tham dự đại hội cổ đông tin tưởng. Để cứu BBT, cần phải cải tổ m ột cách to àn diện hoạt động của Công ty từ khâu xây dựng chiến lư ợc và chính sách kinh doanh đế việc phát triển sản phẩm và hệ thống phân phối cũng như các chính sách tiếp thị, quảng bá sản phẩm phù hợp. Trong giai đọan suy thóai, rủi ro kinh doanh giảm dẫn đến mô hình chíến lư ợc tài chính tổng thể cho rằng tỷ lệ tài trợ n ợ nên tăng trong giai đọan này. Chúng ta hãy xem ban lãnh đạo Công ty BBT có quyết định tài trợ gì trong giai đọan suy thóai của công ty. * Quyết định tài trợ: BBT ở giai đoạn này quyết định chọn nguồn t ài trợ n ợ v à phương án phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho đối tác chiến lược để t ăng vốn lên 150 tỷ đồng: lãnh đạo BBT tìm cách xoay xở vốn vay từ tư nhân và ngân hàn g dù phải chịu lãi suất cao để duy trì hoạt động. Công ty Dệt may Gia Định thống nhất phư ơng án hỗ trợ từ 10-15 tỷ đồng dưới hình thứ c cho vay với lãi suất ưu đãi. (Đảng ủy T ổng Công ty Dệt May Gia Định - đơn vị đại diện 30% vốn nhà nước t ại BBT.) Tuy nhiên, do công ty hết vốn hoạt động, ngân hàng không cho vay vì còn nợ gần 50 tỷ đồng và hai ngày nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đã ngưng lại do không còn nguyên liệu. Công ty Dệt m ay Gia Định (giữ 30% cổ phần) lại không t hông qua phương án phát hành cổ phiếu để công ty lấy vốn sản xuất. Chính vì vậy đã đẩy Công ty Bông Bạch Tuyết đến bờ vực phá sản. Như vậy, quyết định tăng nợ, phát hành cổ phiếu tức là cấu trúc lại công ty để phù hợp với giai đọan suy thóai đan g diễn ra. Đây là trình tự hợp lý phù hợp với mô hình tống thể trong giai đọan suy thóai. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo công ty còn đưa ra chiến lư ợc tái cấu trúc chi ph í bằng cách giảm t hích hợp các chi phí cố định không cần thiết. Như ng các chiến lư ợc đưa ra đã không thể kéo vãn tình hình của BBT cũng như trì hõan cái chết của nó, lý do là vì các chiến lược đó đã không đư ợc thự c hiện khi BBT không có niềm tin cũng như sự thống nhất các phuơng án từ cổ đông ( đặc biệt là công ty Dệt may Gia Định). Vì vậy Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 59 quyết định phân phối cuối cùng đã không được thực hiện khi BBT quyết định để N gân hàng Maritine phát mãi tài sản. * Quyết định phân phối: Theo như lý thuyết đã trình bày trong giai đoạn suy thoái dòng tiền trong giai đoạn này tương đối nhàn rỗi, lợi nhuận mong đợi từ tái đầu tư công ty suy thoái thư ờng thấp hơn tỷ suất s inh lợi mong đợi của cổ đông. Giai đoạn này sẽ hư ớng đến một chính sách chi trả cổ tức cao. Mà thực chất là để hoàn trả vốn cho cổ đông. Nhưng lý thuyết cho giai đoạn đang suy thoái này hoàn toàn không đúng với giai đoạn đang suy thoái của công ty BBT. Bởi lẽ lý do mà ta có thể thấy được là giai đoạn suy thoái của BBT hoàn không phải quy luật suy t hoái tự nhiên trong vòng đời s ản phẩm của doanh nghiệp. Mà công ty BBT bị suy thoái trong giai đoạn này có thể xem là do ảnh hưởng của quyết định đầu tư không đúng trong nhữ ng năm trư ớc đó và kéo theo quyết định t ài trợ hoàn toàn sai của công ty BBT. Và do đặc điểm suy thoái của công ty BBT trong giai đoạn này không đúng với giai đoạn suy thoái vòng đời sản phẩm của doanh nghiệp theo lý thuyết nên thực hiện chính sách chi trả cổ tức trong giai đoạn suy thoái của BBT là càng không thể. Theo đúng ra trong giai đoạn suy thoái này để thực hiện chính sách chi trả cổ tức cao cty có t hể thự c hiện chiến lư ợc vay nợ dự a trên giá trị cuối cùng của tài sản để t hực hiện chi trả cổ tức cho cổ đông. Nhưng ngược lại trong giai đoạn suy thoái này công ty BBT lại ráo riết huy động các nguồn tài trợ bằng m ọi cách, vay nợ - phát hành cổ phiếu ra thị trư ờng để thực hiện chiến lư ợc đầu tư không mang lại hiệu quả. Đã dẫn đến công ty BBT đi từ sai lầm này đến sai lầm khác trong các quy ết định đầu tư và quyết định tài trợ và kết quả là công ty BBT đã bước v ào một giai đoạn suy thoái trầm trọng. Trong giai đoạn suy thoái này của công ty BBT chỉ kết hợp hai chiến lư ợc: Đầu tư – Tài trợ và làm cách nào để trì hoãn hoặc tránh đư ợc cái chết cho công ty là chủ lực. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 60 KẾT LUẬN Các giai đoạn của chu trình nhịp sống doanh nghiệp chắc chắn sẽ không xảy ra theo trình tự. Một doanh nghiệp mới đư ợc thành lập nhưng chuy ển từ giai đoạn khởi sự đến tan rã rất nhanh. Họ không trụ nổi với thị trường. Số khác có thể không tiến đến giai đoạn sung mãn mà chỉ dừ ng ở giai đoạn tăng trư ởng. T hành công rự c r ỡ hay thất bại thảm hại trong kinh doanh là tuỳ thuộc vào tài năng của chủ doanh nghiệp, họ có thể t hích nghi với các thay đổi của chu trình nhịp sống doanh nghiệp hay không. Không có một chiến lư ợc chung thích hợp cho tất cả các doanh nghiệp. Nhà quản lý phải biết xây dự ng chiến lược t ài chính thích hợp cho từ ng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp và các doanh nghiệp khác nhau ở cùng 1 giai đoạn có những cách t hức ứng phó với sự thay đổi khác nhau, đó chính là t ài năng của nhà quản lý. Điều các nhà quản lý nên làm là tập trung và áp dụng các biện pháp nhằm giúp doanh nghiệp vư ợt qua giai đoạn khó khăn. Và những biện pháp này s ẽ có tác động đến doanh nghiệp sau này. Hiểu đư ợc việc áp dụng nhữ ng giai đoạn nào trong chu trình kinh doanh là thích hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp lường trước đư ợc bất kỳ thách thứ c nào phía trước và đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn. Tiểu luận môn tài chính doanh nghiệp Chiến lược tài ch ính Trang 61 Tài liệu tham khảo 1. Trần N gọc Th ơ – Nguyễn Thị Ngọc Tr ang – Phan Thị Bích Nguy ệt – Nguyễn Thị Liên Hoa – N guyễn T hị Uyên Uyên, năm 2006, Tài chính Doanh Nghiệp Hiện Đại. 2. Website Công ty cổ phần chứng khoán gia quyền www .eps.com.vn 3. Website Cty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận www .pnj.com.vn 4. Website Công ty cổ phần Dược Hậu Giang www .dhgpharm a.com .vn 5. Websit e Công ty cổ phần Bông Bạch Tuy ết www.bongbachtuyet.com. vn 6. Và các bài viết trên internet của các website cafef.vn, vneconomy.vn, saga.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchien_luoc_tai_chinh_9665.pdf
Luận văn liên quan