Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Kết Cấu Thép An - Hải

LỜI NÓI ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CNV, người lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tính theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là được quan tâm hơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm thực hiện đúng nguyên tắc “phân phối theo lao động” . Thực hiện tốt chế độ tiền lương sản phẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản phẩm mình làm ra đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch. Trong cơ chế quản lý mới hiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lương sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi, kích thích sản xuất phát triển. Ngoài tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phải vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu . Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Từ vai trò, ý nghĩa trên của công tác tiền lương, BHXH đối với người lao động. Với kiến thức hạn hẹp của mình, em mạnh dạn nghiên cứu và trình bày chuyên đề: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Kết Cấu Thép An - Hải Trong thời gian đi thực tế để viết chuyên đề tại Công Ty Cổ Phần Kết Cấu Thép An-Hải, em được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty đặc biệt là các cô các chú phòng tổ chức lao động cùng với phòng kế toán. Bên cạnh đó, là sự hướng dẫn, tận tình có trách nhiệm của cô Nguyễn Thị Sức – Giảng viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội và sự cố gắng nỗ lực của bản thân để hoàn thành chuyên đề này.

doc73 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2677 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Kết Cấu Thép An - Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản lý công nhân kỹ thuật, quản lý công trình… thì việc kế toán xem xét thanh toán lương dựa trên cơ sở “Bảng chấm công” của từng bộ phận. Bảng chấm được lập tương tự như các bảng chấm công của các cơ quan đoàn thể. Cuối quý bảng chấm công này được tập hợp lên ban kế toán của đơn vị – kế toán căn cứ vào hệ số lương, số ngày công của người để tính tiền lương của từng người trong bộ phận đó. Căn cứ vào bảng chấm công tháng 7 của tổ sản xuất số 2 - Đội xây dựng công trình số 18 kế toán lập bảng thanh toán tiền lương. Công ty Cổ phần kết cấu thép An - Hải Đội XDCT số 18 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 07 năm 2011 Bộ phận: Công nhân trực tiếp – Tổ số 2 TT Họ và tên Chức danh Ngày trong tháng Tổng số Ghi chú Phạm Văn Anh TT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 31 Hô Xuân Cường CN x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 31 Bàng Xuân Huấn CN x x xx x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x xx x x x x 29 Nguyên Văn Hà CN x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 31 Phạm Văn Nam CN x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x 31 Vũ Quốc Long CN x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x 31 Nguyễn Văn An CN x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 31 Phạm Trung Thắng CN x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx 28 Nguyễn Mạnh CN x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 31 Vũ Đức Hải CN x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 30 Phạm Văn Sỹ CN x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 30 Cộng 334 Công ty Cổ phần kết cấu thép An - Hải Đội XDCT số 18 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 7 Bộ phận: CNTT – tổ số 2 STT Họ và tên Chức danh Đơn giá Ngày công Lương cố định Lcđ=Ncht*10.000 Lương công nhật Lcn=ĐG*Nc Tổng lương Tl=Lcđ+Lcn Ghi chú Ncht Nc 1 Phạm Văn Anh 100,000 31 31 310,000 3,100,000 3,410,000 2 Hô Xuân Cường 100,000 31 31 310,000 3,100,000 3,410,000 3 Bàng Xuân Huấn 100,000 26 29 260,000 2,900,000 3,160,000 4 Nguyên Văn Hà 100,000 31 31 310,000 3,100,000 3,410,000 5 Phạm Văn Nam 100,000 30 31 300,000 3,100,000 3,400,000 6 Vũ Quốc Long 100,000 30 31 300,000 3,100,000 3,400,000 7 Nguyễn Văn An 100,000 31 31 310,000 3,100,000 3,410,000 8 Phạm Trung Thắng 100,000 26 28 260,000 2,800,000 3,060,000 9 Nguyễn Mạnh 100,000 31 31 310,000 3,100,000 3,410,000 10 Vũ Đức Hải 100,000 30 30 300,000 3,000,000 3,300,000 11 Phạm Văn Sỹ 100,000 30 30 300,000 3,000,000 3,300,000 Cộng 334 3,270,000 33,400,000 36,770,000 Đơn giá tiền công của công nhân lao động trực tiếp được tính như sau: Căn cứ vào biên bản nghiệm thu và phần phê duyệt giá trị tiền lương thanh toán cho đội là 53.538.000 đ. Tổ trưởng xác định tổng quỹ lương tháng của tổ và trích 32% tiền lương. Đây là phân quỹ để sử dụng mua sắm bảo hộ lao động, làm mức lương phụ cấp….. Tổng quỹ lương tháng của tổ được xác định là: 53.538.000 (100% - 32%)= 36.406.000đ/tháng Công nhân tổ sản xuất số 2 được hệ số lương 1,09 theo quy định. Như vậy đơn giá bình quân mỗi công nhân sẽ được tính là: Đơn giá bình quân công quy đổi 1CN là = 36.406.000 334 x 1,09 = 100.000 đ/công Tiền lương công nhật của công nhân sẽ được tính: LCN = Số ngày thực tế làm việc của công nhân viên x Đơn giá bình quân công quy đổi 1CN Khi đó trình tự tính lương như sau: 1) Ông: Phạm Văn Anh Mức lương cố định= 31 x 10.000 = 310.000 đ Lương công nhật = 31 x 100.000 = 3.100.000 đ Tổng lương được lĩnh là: 310.000+3.100.000 = 3.410.000đ/tháng 2) Ông: Bàng Xuân Huấn Số ngày có mặt tại hiện trường: 26 ngày. Nhưng số công thực tế làm là 29 công. Lương cố định của CN: 26 x 10.000 = 260.000 đ Lương công nhật: 29 x 100.000 = 2.900.000 đ Tổng lương được lĩnh là: 260.000 + 2.900.000 = 3.160.000đ/tháng 3) Ông: Phạm Văn Nam Số ngày có mặt tại hiện trường: 30 ngày. Số ngày công thực tế 31 ngày Lương cố định: 30 x 10.000 = 300.000đ Lương công nhật: 31 x 100.000 = 3.100.000đ Tổng lương được lĩnh là: 300.000 + 3.100.000 = 3.400.000đ/tháng ....... Do công nhân của đội là công nhân thuê theo hợp đồng. Nên không có khoản khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN. ở các đội, lương của người lao động trực tiếp được phân bổ vào chi phí nhân công trực tiếp, lương lao động gián tiếp được phân bổ vào chi phí sản xuất chung. Tại các đội sản xuất, bộ phận lái máy đóng vai trò quan trọng . Xong đối với bộ phận này tiền lương được tính vào chi phí sử dụng máy thi công – Tài khoản 623. Làm căn cứ để xác định giá thành của công trình. Theo định kỳ ghi chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp ở phòng tài vụ tập hợp tất cả các chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ đã phát sinh nay tại công ty mà đơn vị đã gửi lên. Kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và các định khoản. Trong đội số 18 để quản lý tốt các công nhân viên thuê theo hợp đồng. Đảm bảo họ làm đúng yêu cầu, chất lượng, mỹ thuật, kỹ thuật công trình công ty cử một số cán bộ xuống công tác có nhiệm vụ hướng dẫn người lao động làm việc. Những cán bộ này là công nhân trong danh sách đối với công nhân trong danh sách thì công ty thực hiện khấu trừ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương toàn công ty kế toán ghi vào Chứng từ ghi sổ – TK 334 – ngày 31/7/2011 Công ty Cổ phần kết cấu thép An - Hải Đội XDCT số 18 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 40 Ngày 31/7/2011 Chứng từ Nội dung Số hiệu Số tiền Số Ngày Nợ Có 31/7/2011 Phân bổ tiền lương của đội XDCT số 18 334 622 627 153.068.000 25.087.000 178.155.000 Công ty Cổ phần kết cấu thép An - Hải Đội XDCT số 18 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 41 Ngày 31/7/2011 Chứng từ Nội dung Số hiệu Số tiền Số Ngày Nợ Có 31/7/2011 Khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN vào lương 334 338 2.132.395 2.132.395 Cộng 2.132.395 2.132.395 Kèm theo….. chứng từ gốc Người ghi sổ (Ký, họ và tên) Kế toán tổng hợp (Ký, họ và tên) Kế toán trưởng (Ký, họ và tên) b. Hạch toán tiền lương thời gian Tổ chức hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành cho khối cơ quan đoàn thể của Công ty. Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở công ty là cán bộ công nhân viên ở các bộ phận phòng ban của công ty. Việc theo dõi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên được thực hiện từng phòng ban có một bảng chấm công được lập một tháng một lần. Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong phòng, người phụ trách chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt của từng người trong ngày tương đương ứng từ cột 1 đến 31. Bảng chấm công được công khai trong phòng và trưởng phòng là người chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công. Cuối tháng, các bảng chấm công của từng phòng được chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong công ty ở mỗi bộ phận. Kế toán căn cứ vào để tính công cho công nhân viên khối cơ quan. Trường hợp CBCNV chỉ làm một thời gian lao động theo quy định ngày. Vì lý do đó vắng mặt trong thời gian còn lại của ngày thì trưởng phòng căn cứ vào số thời gian làm việc của người đó, để xem có tính công ngày đó cho họ hay không. Việc tính lương cho CBCNV ở khối cơ quan dựa vào bảng chấm công, mức lương cơ bản, hiệu quả công việc và các khoản khác. Các bảng tính lương sau khi lập xong phải có đủ chữ ký của Giám đốc công ty, trưởng phòng tổ chức lao động tiền lương, phòng tài vụ của công ty. Khi lập xong bảng kế toán để thanh toán tiền lương cho CNV. Căn cứ vào bảng chấm công tháng 3 của phòng tài vụ, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương. Đơn vị: Công ty Cổ phần Kết cấu thép An - Hải Bộ phận: Phòng tài vụ BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 7 năm 2011 STT Họ và tên Chức danh Ngày trong tháng Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ 100% lương Số công nghỉ việc ngừng việc hưởng lương Số công hưởng BHXH 1 Nguyến Đức Bình TP x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 2 Hà Thị Anh Đào PP x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 3 Bùi Thu Hiền NV x xx x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x xx x x x 26 4 Chử Thu Quỳnh NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 Cộng 104 Người chấm công Phụ trách bộ phận Nguời duyệt Đơn vị: Công ty Cổ phần Kết cấu thép An - Hải Bộ phận: Phòng tài vụ BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 7 năm 2011 TT Họ và tên Chức danh nghề nghiệp Hệ số lương Ngày công LĐ thực tế Lương cơ bản Lương tăng thêm Phục cấp chức vụ Tổng cộng tiền lương BHXH, BHYT,BHTN Giảm trừ gia cảnh TN tính thuế thuế TNCN đã khấu trừ Tiền lương còn được nhận Ký nhận Tính vào CP cty(20%) Trừ lương (8.5%) Tổng cộng A B C D E F G H I=F+G+H K L M N O=I-L-N-4triệu P=O*BT luỹ tiến Q=I-L-P T 1 Nguyến Đức Bình TP 3.64 26 3,021,200 4,531,800.0 166,000 7,719,000 604,240 256,802 861,042 1,600,000 1,862,198 93,110 7,369,088 2 Hà Thị Anh Đào PP 2.65 26 2,199,500 2,419,450.0 124,500 4,743,450 439,900 186,958 626,858 1,600,000 0 0 4,556,493 3 Bùi Thu Hiền NV 2.34 26 1,942,200 2,136,420.0 4,078,620 388,440 165,087 553,527 0 0 3,913,533 4 Chử Thu Quỳnh NV 2.34 26 1,942,200 2,136,420.0 4,078,620 388,440 165,087 553,527 0 0 3,913,533 CỘNG 9,105,100 11,224,090 290,500 20,619,690 1,821,020 773,934 2,594,954 3.200.000 1,862,198 93,110 19,752,647 Ngày 31 tháng 7 năm 2011 Gi¸m ®èc KÕ TO¸N TR­ëng ng­êi lËp Tiền lương ở các phòng ban của Công ty được tính theo lương thời gian với mức lương cơ bản tối thiểu quy định của nhà nước là 830.000đ. Như vậy mức lương tháng cơ bản của CBCNV sẽ được tính như sau: = Hệ số lương x 830.000đ x Số ngày làm trong tháng 26 (ngày) Để đảm bảo mức sống của CBCNV công ty còn có một số quy định về hệ số lương tăng thêm. Như vậy đối với trưởng phòng sẽ được hưởng mức lương tăng thêm là: 1,5 còn với CBCNV khác thì được hưởng hệ số lương tăng thêm là 1,1. Khi đó cách tính mức lương tăng thêm là: = Hệ số lương tăng thêm x 830.000đ x Hệ số lương x Số ngày làm trong tháng 26 (ngày) Mức lương thời gian mà mỗi cán bộ công nhân viên được hưởng là = Mức lương tháng cơ bản + Mức lương tăng thêm. - Khoản phụ cấp ở công ty được quy định theo mức độ trách nhiệm của mỗi CBCNV. Đối với trưởng phòng thì mức phụ cấp trách nhiệm là 20% và 15% là đối với phó phòng. Tiền lương thực lĩnh của công nhân viên thì bằng tổng số lương (Mức lương tháng cơ bản + Mức lương tăng thêm + phụ cấp) trừ đi các khoản phải khấu trừ (gồm BHXH (6%) và BHYT (1,5%), BHTN (1%) tính trên lương cơ bản, và thuế TNCN khấu trừ. Công ty Cổ phần kết cấu thép An - Hải quy định đóng BHXH, BHYT. BHTN theo chế độ hiện hành của nhà nước là: người sử dụng lao động đóng 16% BHXH, 3% BHYT, 1% BHTN tổng cộng là 20%; còn người lao động đóng 6% BHXH, 1,5% BHYT, 1% BHTN tổng cộng là 8,5%. Căn cứ theo hệ thống số lương mỗi CBCNV sẽ phải đóng số tiền là: Số tiền phải đóng hàng tháng =Lương cơ bản x 8,5% Lương cơ bản = hệ số lương x 830.000đ Trình tự tính lương tại các phòng ban ở công ty như sau: 1) Ông: Nguyễn Đức Bình (Trưởng phòng) Hệ số lương: 3,64 Lương cơ bản = 3,64 x 830.000 x 26 26 = 3.021.200 đ Mức lương tăng thêm = 3,64 x 830.000 x 26 x1,5 26 = 4.531.800 đ/tháng => Mức lương thời gian hưởng trong tháng là: 3.021.200 + 4.531.800 = 7.553.000 đ/tháng Mức phụ cấp được hưởng là 20%: 830.000 x 20% = 166.000đ Tổng số lương = 7.553.000 + 166.000 = 7.719.000đ/tháng * Các khoản phải khấu trừ: BHXH (6%) : 3.021.200 x 6% = 181.272đ BHYT (1,5%) : 3.021.200 x 1,5% = 45.318đ BHTN (1%) : 3.021.200 x 1% = 30.212đ Thuế TNCN : 1.862.198 x 5% = 93.110 Cộng 349.912đ Vậy số tiền thực lĩnh là: 7.719.000 – 349.912= 7.369.088 đ/tháng 2) Bà: Hà Thị Anh Đào (phó phòng) Hệ số lương: 2,65 Lương cơ bản = 2,65 x 830.000 x 26 26 = 2.199.500 đ Mức lương tăng thêm = 2,65 x 830.000 x 26 x1,1 26 = 2.419.450 đ/tháng => Mức lương thời gian hưởng trong tháng là: 2.199.500 + 2.419.450 = 4.618.950 đ Mức phụ cấp là: 15% x 830.000 = 124.500 đ Tổng số lương = 4.618.950 + 124.500 = 5.623.250đ * Các khoản phải khấu trừ: BHXH (6%) : 2.199.500 x 6% = 131.970 đ BHYT (1,5%) : 2.199.500 x 1,5% = 32.992.500 đ BHTN (1%) : 2.199.500 x 1% = 21.995đ Cộng 186.958 đ Vậy số tiền thực lĩnh là: 5.623.250– 186.958 = 4.556.493 đ/tháng ............. Tiền lương của cán bộ công nhân viên ở khối cơ quan được hạch toán vào Tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp. Ngày 31/7/2011 kế toán tổng hợp các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền lương, tiến hành ghi sổ về các nghiệp vụ đó Quá trình ghi sổ tổng hợp kế toán tiền lương của công ty như sau: Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn công ty tháng 7/2011 kế toán lập CTGS: Công ty Cổ phần kết cấu thép An - Hải Khối cơ quan CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 45 Ngày 31/7/2011 Đơn vị: đ Chứng từ Nội dung Số hiệu Số tiền Số Ngày Nợ Có 31/7/2011 Lương phải trả CNV Khối cơ quan 334 642 62.000.440 62.000.440 Cộng 62.000.440 62.000.440 Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Công ty Cổ phần kết cấu thép An - Hải Khối cơ quan CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 46 Ngày 31/7/2011 Đơn vị: đ Chứng từ Nội dung Số hiệu Số tiền Số Ngày Nợ Có 31/7/2011 Khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN vào lương 334 338 2.294.023 2.294.023 Cộng 2.294.023 2.294.023 Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương tổ, đội của từng phòng ban kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lương toàn công ty và bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 7 năm 2011. Bảng: 6 CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP AN - HẢI BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY Tháng 07 năm 2011 STT Họ và tên Lương thời gian Lương khoán Phụ cấp Tổng lương Các khoản phải khấu trừ Tổng lĩnh SC TT SC TT BHXH 6% BHYT 1,5% BHTN 1% Thuế TNCN Cộng I Các phòng ban 60,257,940 - 1,742,500 62,000,440 1,619,311 404,828 269,885 275,988 2,570,012 59,430,428 Ban lãnh đạo 102 25,021,115 871,000 25,892,115 672,392 168,098 112,065 114,600 1,067,155 24,824,960 Phòng KH – KT 130 3,390,675 290,500 3,681,175 91,118 22,779 15,186 15,530 144,613 3,536,562 Phòng hành chính 130 11,516,960 290,500 11,807,460 309,495 77,374 51,583 52,749 491,200 11,316,260 Phòng tài vụ 104 20,329,190 290,500 20,619,690 546,306 136,577 91,051 93,110 867,044 19,752,647 II Các đội sản xuất 5,735 499,983,000 499,983,000 29,998,074 7,499,519 4,999,679 0 42,497,272 484,839,825 Đội XDCT số 18 - 1,921 178,155,000 178,155,000 10,689,300.00 2,672,325.00 1,781,550.00 15,143,175 163,011,825 Lương công nhân trực tiếp 1,772 153,068,000 153,068,000 - 153,068,000 Lương công nhân quản lý 149 25,087,000 25,087,000 1,505,149 376,287 250,858 2,132,295 22,954,705 Đội XDCT số 68 - 2,584 165,080,000 165,080,000 9,904,336 2,476,084 1,650,723 14,031,142 165,080,000 Lương công nhân trực tiếp 1,863 141,788,000 141,788,000 8,506,881 2,126,720 1,417,814 12,051,415 129,736,585 Lương công nhân quản lý 721 23,292,000 23,292,000 1,397,454 349,364 232,909 1,979,727 21,312,273 Đội XDCT số 9 - 1,230 156,748,000 156,748,000 9,404,439 2,351,110 1,567,406 13,322,955 156,748,000 Lương công nhân trực tiếp 1,020 137,678,000 137,678,000 8,260,293 2,065,073 1,376,715 11,702,081 125,975,919 Lương công nhân quản lý 210 19,070,000 19,070,000 1,144,146 286,037 190,691 1,620,874 17,449,126 Tổng cộng - 60,257,940 5,735 499,983,000 1,742,500 561,983,440 31,617,385 7,904,346 5,269,564 275,988 45,067,284 544,270,253 Gi¸m ®èc KÕ TO¸N TR­ëng ng­êi lËp Bảng: 6 CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP AN - HẢI BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Tháng 07 năm 2011 Ghi có TK tượng sử dụng lao động TK 334 – Phải trả CNV TK 338 – Phải trả phải nộp khác Tổng Đối tượng sử dụng lao động Lương khoản khác Cộng TK 334 BHXH 16% BHYT3% BHTN 1% Cộng TK 338 TK 662 CPNCTT 432,534,000 432,534,000 44,712,463 2,095,897 465,755 47,274,115 479,808,115 Đội XDCT số 18 153,068,000 153,068,000 - - - - 153,068,000 Đội XDCT số 68 141,788,000 141,788,000 22,685,016 1,063,360 236,302 23,984,679 165,772,679 Đội XDCT số 9 137,678,000 137,678,000 22,027,447 1,032,537 229,453 23,289,436 160,967,436 TK 627 CPSXC 67,449,000 67,449,000 10,791,334 1,028,537 306,050 12,125,921 79,574,921 Đội XDCT số 18 25,087,000 25,087,000 4,013,732 188,144 41,810 4,243,685 29,330,685 Đội XDCT số 68 23,292,000 23,292,000 3,726,545 697,375 232,458 4,656,379 27,948,379 Đội XDCT số 9 19,070,000 19,070,000 3,051,057 143,018 31,782 3,225,857 22,295,857 TK 642 CPQLDN 62,000,440 62,000,440 4,318,162 809,655 269,885 5,397,702 67,398,142 Tổng cộng 561,983,440 - 561,983,440 59,821,959 3,934,089 1,041,690 64,797,738 626,781,178 Căn cứ vào bảng tổng hợp và bảng phân bổ lương, BHXH Kế toán tiền hành ghi sổ công ty cổ phần kết cấu thép An - Hải. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 58 Ngày 31/7/2011 Chứng từ Nội dung Số hiệu Số tiền Số Ngày Nợ Có 31/7/2011 Phân bổ tiền lương cho CNV vào CPSXKD 334 561,983,440 + Chi phí NCSXTT 622 432,534,000 + CP quản lý 627 67,449,000 + CN các phòng ban 642 62,000,440 Cộng 561,983,440 561,983,440 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Công ty cổ phần kết cấu thép An - Hải CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 59 Ngày 31/7/2011 Đơn vị: đ Chứng từ Nội dung Số hiệu Số tiền Số Ngày Nợ Có 31/7/2011 Khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN vào lương 334 44.791.295 338 44.791.295 Cộng 44.791.295 44.791.295 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Công ty cổ phần kết cấu thép An - Hải CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 60 Ngày 31/7/2011 Đơn vị: đ Chứng từ Nội dung Số hiệu Số tiền Số Ngày Nợ Có 31/7/2011 Phân bổ BHXH, BHYT, BHTN vào CPSXKD 338 64.797.738 622 47.274.115 627 12.125.921 642 5.397.702 Cộng 64.797.738 64.797.738 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Căn cứ vào bảng các chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp đăng ký số liệu vào sổ “Đăng ký chứng từ ghi sổ”. Sổ đăng ký CTGS của công ty được lập theo mẫu số S02b – DN, Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC Công ty cổ phần kết cấu thép An - Hải SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2011 Đơn vị: đ Chứng từ ghi sổ Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày, tháng A B 1 2 58 31/7/2011  561.983.440 59 31/7/2011 44.791.295 60 31/7/2011 64.797.738 - Cộng tháng  671.572.473 - Cộng luỹ kế từ đầu quý  4.324.317.106 Khi tiến hành thanh toán tiền lương cho CBCNV thì kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương. Khi thanh toán CNV sau khi nhận lương phải ký xác nhận vào bảng thanh toán lương. Khi đó kế toán lập phiếu chi và định khoản. c. Thủ tục trích BHXH, BHYT phải trả CNV. Quỹ BHXH là khoản tiền đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động cho tổ chức xã hội đã để trợ cấp trong cả trường hợp họ mất đi khả năng lao động như ốm đau, thai sản, mất sức…. Theo chế độ hiện hành BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 22% trên tổng lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán. Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp họ bị ốm, tai nạn, nghỉ đẻ… Được tính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ và thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi người lao động nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ BHXH cho từng người và từ các phiếu nghỉ BHXH kế toán lập bảng thanh toán BHXH. BHXH trích được trong kỳ sau khi trừ đi các khoản phụ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp phần còn lại phải nộp vào quỹ BHXH. Chứng từ kế toán BHXH gồm: - Biên bản xác nhận tai nạn lao động… - Thanh toán trợ cấp BHXH… …. Căn cứ vào các chứng từ tính BHXH theo chế độ quy định kế toán tập hợp thanh toán trợ cấp BHXH cho từng công nhân viên theo từng mức lương và tỷ lệ % trợ cấp BHXH được hưởng. Quy định về mức hưởng BHXH ở công ty như sau: * Đối với trợ cấp ốm đau: Khi có xác nhận của y tế vì lý do ốm đau của người lao động: - Quy định về thời gian hưởng trợ cấp ốm đau trong 1 năm như sau: Tại các phòng ban: Nếu người lao động đóng BHXH dưới 15 năm thì được nghỉ 30ngày/năm. Nếu đóng BHXH trên 15 năm thì được nghỉ 45 ngày/năm. Tại các phân xưởng công trường sản xuất nặng nhọc thì nghỉ 40 ngày nếu người lao động đóng BHXH dưới 15 năm. Còn nghỉ 60 ngày/năm nếu đóng BHXH trên 15 năm. Mức trợ cấp trong khoảng thời gian trên là 75% lương cơ bản. Mức trợ cấp = Lương cơ bản x Số ngày nghỉ x 75% 26 - Về thời gian nghỉ: nghỉ 15 ngày đối với con dưới 36 tháng tuổi, nghỉ 12 ngày đối với con trên 36 tháng tuổi. Mức trợ cấp 75% lương cơ bản. * Chế độ trợ cấp thai sản đối với lao động nữ sinh con thứ nhất, thứ 2. - Thời gian nghỉ: nghỉ khám thai 3 lần, mỗi lân 1 ngày. Trường hợp đặc biệt nghỉ 60 ngày, nếu thai trên 3 tháng nếu sinh đôi nghỉ 120 ngày, đối với khối phòng ban. Còn nghỉ 150 ngày đối với các đội sản xuất. Nếu sinh 1 lần nhiều con thì từ con thứ 2 người mẹ được nghỉ thêm 39 ngày. Mức trợ cấp 100% lương cơ bản. Người lao động nếu có 20 năm đến 30 năm đóng BHXH được cấp 1 tháng lương, nếu đóng BHXH từ 30 đến 50 năm được hưởng trợ cấp 2 tháng lương, nếu BHXH trên 35 năm được hưởng trợ cấp 3 tháng lương. - Mức trợ cấp được hưởng mỗi tháng là 55% trên lương đóng BHXH bình quân năm. Cứ thêm 1 năm đóng BHXH được cộng thêm 2% và tối đa là bằng 75% lương đóng BHXH bình quân. Để thanh toán tiền lương và tiền công hàng tháng kế toán phải lập các bảng trừ vào lương của người lao động toàn Công ty. Khi người lao động nghỉ ốm hay nghỉ đẻ, ban y tế cơ quan thấy cần thiết cho nghỉ để điều trị thì lập Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH để làm căn cứ xác định số ngày được nghỉ của người lao động để tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ quy định. Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí các phiếu hưởng BHXH lên phòng kế toán và tiến hành lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH để thanh toán BHXH cho người lao động. Quá trình hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương ngoài TK334 còn có TK338 và các tài khoản chi tiết của TK này. Căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ để dựa vào chứng từ ghi sổ lập sổ cái TK334 và TK338. SỔ CÁI (TRÍCH) Tài khoản 334: phải trả CNV Tháng 7 năm 2011 Ngày GS Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 31/7/11 59 31/7 Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương 338 44.791.295 3/8/11 61 31/7 Chi lương T7 cho CNV 111 544,270,253 Cộng Ngày …… tháng…… năm Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP AN - HẢI Mẫu số S02c1- DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI (TRÍCH) Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác Tháng 7 năm 2011 Ngày GS Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ 31/7/11 59 31/7 Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương 334 44.792.578 4/8/11 62 31/7 Nộp BHXH, BHYT 111 109.589.033 Cộng Ngày …… tháng…… năm Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) d. Hạch toán các khoản thu nhập của người lao động. Trong quá trình lao động không chỉ có nguyên khoản lương được hưởng hàng tháng tương ứng với sức lao động của mình bỏ ra mà còn có một số khoản thu nhập khác như: khen thưởng. v. v. các khoản này sẽ là đòn bẩy kinh tế khuyến khích lao động hoàn thành nhiệm vụ và nâng cao hiệu quả lao động. Ngoài chính sách khen thưởng thì còn phải nói đến chính sách xử lý vi phạm trong quá trình hoạt động. Do không làm triệt để quá trình xây dựng nên phân phối lượng công việc bị trì trệ dẫn đến thất thoát nguồn tài chính của công ty. Đối với khối cơ quan công ty nếu nghỉ nhiều ngày không có lý do thì người lao động phải chịu số tiền phạt theo quy định. Nếu nghỉ quá số ngày giới hạn cao nhất người lao động có thể bị đình chỉ công tác buộc phải thôi việc. Khi nghỉ quá số ngày giới hạn về số ngày quy định nghỉ thì trưởng phòng báo cáo với phòng tổ chức hành chính, phòng này theo dõi quy định phát và lập biên bản xứ lý với sự có mặt của người lao động làm chứng và dựa vào đó để định mức phạt, ghi số tiền phạt vào biên bản. Khi lập biên bản và các thủ tục xong, trưởng phòng TC-HC ký tên và nộp lên phòng tài vụ công ty để tiến hành thanh toán khấu trừ vào lương của người lao động. Vì quyền lợi của mình nên người lao động luôn phải tuân theo quy định, chế độ làm việc nghiêm túc của công ty đề ra. Việc hạch toán ghi sổ các tài khoản phạt với người lao động được tiến hành tương tự với trình tự hạch toán các khoản trích theo lương với nguyên tắc ghi giảm lương người lao động và ghi tăng các khoản thu cho công ty. Tóm lại việc tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần kết cấu thép An - Hải được tiến hành ở phòng tài vụ của công ty, kế toán ở các đội cũng tham gia vào việc hạch toán tiền lương nhưng có vai trò như một kế toán chi tiết tiền lương ở từng đơn vị. Việc ghi sổ sách tập trung tại phòng tài vụ công ty tiện cho việc kiểm tra đối chiếu so sánh số liệu kế toán trên công ty. Đồng thời công ty luôn phải chỉ đạo, đôn đốc các đội trực thuộc để tránh tình trạng xấu đối với quá trình hoạt động của công ty. PHẦN IV PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG NẦNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP AN - HẢI I. PHÂN TÍCH CÁCH TÍNH VÀ THANH TOÁN LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP AN - HẢI 1. Cách tính lương khoán cho công nhân trực tiếp sản xuất. Trong Công ty Cổ phần kết cấu thép An - Hải lương của bộ phận trực tiếp phụ thuộc vào khối lượng công việc hoàn thành của bộ phận đó. Căn cứ vào “Phiếu giao việc” và “Biên bản nghiệm thu” Công ty thanh toán tiền công cho đội trong đợt đó. Việc giữ lại 30% tổng giá trị nghiệm thu để làm phí bảo hành công trình đã làm nâng cao tính trách nhiệm trong quá trình thi công của mỗi tổ, đội, đồng thời nó cùng đảm bảo lợi cường hoá tránh thiệt hại cho Công ty trong những trường hợp rủi ro. Tuy nhiên khoản tiền này cũng sẽ được hoàn lại cho công nhân khi họ hoàn thành công trình hay khi hợp đồng lao động của họ kết thúc. Như đối với tổ sản xuất số 2 thuộc đội XDCT số 18, căn cứ vào tổng khối lượng giá trị công trình hoàn thành trong tháng 3 trên biên bản nghiệm thu gửi về công ty, sau khi trừ đi 30% phí bảo hành công trình thì tổ sẽ được thanh toán là 9.100.000đ. Khi nhận được quyết định thanh toán trên công ty gửi xuống kế toán tổ đội sẽ có nhiệm vụ tính toán xác định số tiền thực tế trả cho công nhân viên trong tháng và số tiền sẽ giữ lại tại quỹ của tổ, đội làm chi phí để mua bảo hộ lao động hay tính mức lương phụ cấp cho tổ trưởng… Số tiền giữ lại tại quỹ được tính bằng 32% tổng giá trị được thanh toán tức là trong 53.538.000đ thì tổ trưởng có trách nhiệm giữ lại 17.132.000đ làm quỹ cho tổ mua sắm trang bị bảo hộ lao động cho công nhân. Tuy nhiên cần xem xét lại tỉ lệ trích này. Ta thấy rằng cứ hàng tháng khi tính lương cho công nhân tổ giữ lại 32% tiền lương phục vụ cho mua bảo hộ lao động và trả phụ cấp chức vụ cho tổ trưởng theo quy định là 50.000đ/tháng. Khi xem xét kỹ công việc mà tổ số 2 đảm nhận trách nhiệm thì thấy rằng: công nhân trong tổ là những người chuyên thực hiện những bước cuối của quá trình làm đường đó là láng nhựa và rải đá răm như vậy ta có thể thấy bảo hộ lao động cần cho bộ phận này là quần áo bảo hộ, giầy, khẩu trang và găng tay, mũ. Việc trích 32% để làm quỹ phục vụ cho nhu cầu này có thể nói là chưa hợp lý nhưng ta chưa thể khẳng định có nên hạ tỉ lệ đó bởi còn phải xem xét nhiều khía cạnh trọng nội bộ tổ, mới có thể rút ra nhận xét đúng đắn. Tổng quỹ lương tháng của tổ được xác định là: (Giá trị được thanh toán – 32% giữ tại quỹ) = ( 53.538.000 – 17.132.000 ) = 36.406.000đ Khi đó đơn giá mỗi công của công nhân trực tiếp là: Đơn giá bình quân công 1 CN = Hệ số 1,09 được sử dụng để tính trả cho chủ nhân công. Hay nói cách khác người chủ nhân công được hưởng một mức lương được xác định bằng khoảng chênh lệch giữa giá trị tiền lương thực tế để tính đơn giá bình quân và giá trị tiền lương thực tế đó chia cho 1,09. Khoản hệ số 1,09 này được xác định do sự thoả thuận giữa công nhân và người chủ công nhân. Người chủ nhân công (hay trong xây dựng còn gọi là chủ thầu) có thể coi như là tổ trưởng tuy nhiên nhiệm vụ của người này không giống tổ trưởng. Với người tổ trưởng họ có nhiệm vụ theo dõi quản lý hướng dẫn công nhân làm việc, còn chủ nhân công thì họ có nhiệm vụ cũng quản lý đôn đốc nhưng là quản lý về số lượng công nhân mà đã ký kết trong hợp đồng lao động. Để đảm bảo hoàn thành đúng như những yêu cầu đã ký kết trong hợp đồng. Như vậy cũng có nghĩa là tiền công mà người chủ nhân công được hưởng phục thuộc vào tiền lương của công nhân trực tiếp, phụ thuộc vào khối lượng mà đội công nhân đó thực hiện được. Điều này tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa người chủ công nhân và đội công nhân của mình. Bởi tiền công mà người chủ hưởng tương ứng với công sức của họ và chính vì gắn với lợi ích của mình nên bắt buộc họ phải làm hết sức mình thực hiện tốt các biện pháp bắt buộc để công nhân của họ phải tuân thủ theo mọi quy định hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng. Về thủ tục thanh toán tiền lương cho công nhân trực tiếp thì khi thanh toán yêu cầu có các chứng từ hợp lệ như: Hợp đồng kinh tế giữa giám đốc công ty với chủ thể đơn vị nhận khoán. Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành trong tháng có chữ ký của Giám sát công trình của tổ trưởng và Đội trưởng. Căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc định mức lao động của từng công việc mà phòng tài vụ – tổ chức kế toán tiền lương có trách nhiệm thanh toán lương cho người lao động. Thời gian làm các thủ tục thanh toán lương tại các đơn vị từ 25 ¸30 hàng tháng, công ty trả lương từ ngày mông 2 đến mồng 5 của tháng sau. Tóm lại việc trả lương và thanh toán lương cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất được diễn ra hàng tháng khi công ty nhận được biên bản nghiệm thu khối lượng công trình. Việc giữ lại 30% làm phí bảo hành công trình có ý nghĩa rất lớn. Nó có tác dụng như vật làm tin giữa công nhân và công ty. Buộc người lao động với trách nhiệm của họ. Đảm bảo chất lượng công trình cả về kỹ thuật, mỹ thuật. Tuy nhiên còn vấn đề trích quỹ tổ trong tổng số tiền lương công nhân được thanh toán chiếm 32% là cần xem xét và tính toán lại. Tuy chưa thể kết luận ngay bởi việc kết luận còn phụ thuộc vào tình hình thực tế, trong nội bộ tổ, đội, đồng thợi phụ thuộc cả vào công việc của mỗi tổ đội đang làm và một số yếu tố khác. Nhưng nếu tỉ lệ này có thể giảm xuống thì sẽ tốt hơn bởi làm cho thu nhập của người lao động khả quan hơn, còn xứng đáng hơn với công sức mà họ đã bỏ ra. Và như vậy thì sẽ khuyến khích họ hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình. 2. Cách tính và thanh toán tiền lương, tiền công cho cán bộ công nhân viên ở các phòng ban. Đối với cán bộ công nhân viên tại các phòng ban công ty thực hiện trả lương theo thời gian, căn cứ vào hệ số cấp bậc lương, số ngày công thực tế và mức lương cơ bản tối thiểu theo quy định của nhà nước. Công ty tính mức lương cơ bản tối tiểu theo quy định là: 830.000đ/tháng Khi đó tiền lương cơ bản của CBCNV trong tháng được tính. Tiền lương cơ bản trong tháng = Hệ số lương x 830.000 x ngày công làm việc thực tế 26 (ngày) Hệ số lương được công ty xác định căn cứ vào phân loại từng đối tượng cụ thể theo trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của công việc đang làm để trả lương nhằm đảm bảo việc trả lương theo đúng quy định Cụ thể mức độ phân loại theo cấp bậc, chức vụ trình độ chuyên môn như sau: Giám đốc Phó giám đốc Kế toán trưởng Trưởng phòng Phó phòng Cán bộ chuyên môn (Đại học, Cao đẳng, Trung học, Sơ cấp) Ngoài tiền lương cơ bản trong tháng thì để đảm bảo mức sống cho CBCNV thì công ty còn có một số quy định về mức phụ cấp chức vụ (phụ cấp trách nhiệm) và cho phép mỗi CBCNV được hưởng thêm một mức lương gọi là mức lương tăng thêm, thông qua hệ số tăng thêm. + Mức phục cấp chức vụ được quy định như sau: - Giám đốc: 40% - Phó giám đốc: 30% - Trưởng phòng: 20% - Phó phòng: 15% Các mức phụ cấp này được tính trên mức lương cơ bản tối thiểu. Việc quy định các khoản phụ cấp chức vụ này có tác động kích thích CBCNV nâng cao tinh thần trách nhiệm, có ý thức với chức vụ của mình trong công ty, mức phụ cấp chức vụ này, mặt khác, cũng thể hiện được tính xứng đáng của người được nhận nó. Bởi nó gắn liền với trách nhiệm của họ, giúp họ tin tưởng vào tiền công, tiền lương mà công ty trả cho họ là phụ hợp với sức lực mà họ đã bỏ ra. Tạo ra niềm tin cho họ vào công ty để chỉ chú ý vào công việc của mình cho thật tốt. + Mức lương tăng thêm được công ty tính như sau: Mức lương tăng thêm = Tiền lương cơ bản trong tháng x Hệ số tăng lương Hệ số tăng lương được quy định : đối với những người thuộc ban lãnh đạo như Giám đốc, Phó giám đốc, trưởng phòng thì được hưởng hệ số tăng thêm là 1,5 còn các CBCNV khác thì được hệ số tăng lương là 1,1. Hệ số tăng lương được sử dụng để tính mức lương tăng thêm cho CBCNV, nó có tác dụng như một đòn bẩy trong việc khuyến khích tính làm việc hăng say của CNV. Trả lương cho CBCNV tại các phòng ban được diễn ra vào đầu tháng tháng sau. Cuối tháng phụ trách việc chấm công tại mỗi phòng phải gửi bảng chấm công và các chứng từ có liên quan về phòng tài vụ của công ty. Ở đây kế toán lương và các khoản trích theo lương sẽ tính toán số tiền phải trả cho công nhân viên trong tháng. Công ty sẽ tiến hành trả lương từ ngày mồng 2 đến mồng 5 của tháng sau. Để đảm bảo độ tin cậy cho người lao động, để họ yên tâm công tác đạt kết quả cao trong công việc, thực hiện tốt trách nhiệm của mình công ty luôn đảm bảo tính sòng phẳng trong việc trả lương. Trong một số trường hợp hãn hữu, vì một lý do nào đó làm việc trả lương bị chậm lại thì chỉ tối đa là 3 ngày sau công ty sẽ trả hết cho CNV. 3. Tính trả BHXH, BHYT cho CNV. Khi trong tháng có trường hợp được hưởng lương BHXH thì cần phải lập ngay phiếu hưởng BHXH, và phần trợ cấp BHXH có chữ ký xác nhận của thủ trưởng đơn vị rồi gửi về phòng tài vụ của công ty để thanh toán. Chế độ hưởng BHXH được thực hiện theo quy chế của nhà nước quy định về hưởng BHXH. Như: - Đối với trợ cấp ốm đau thì mức độ trợ cấp trong khoảng thời gian nghỉ là 75% lương cơ bản. - Đối với chế độ trợ cấp thai sản thời gian nghỉ là 4 tháng và mức độ cấp là 100% lương cơ bản. Tuy nhiên trong một số trường hợp ở công ty có thể do sự tự nguyện xin phép được đi làm sớm hơn quy định (đối với CNV sinh con ). Nếu đảm bảo sức khoẻ tốt có chứng nhận sức khoẻ của bác sỹ thì công ty vẫn tạo điều kiện cho họ đi làm, xong CNV vẫn phải hoàn thành tốt công việc của mình. II – PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ NÂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP AN -HẢI. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương. Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu về thông tin kế toán kịp thời chính xác và đầy đủ là hết sức cần thiết. Trong một doanh nghiệp, kế toán có vai trò rất qua trọng trong việc thu thập xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Cho nên mỗi doanh nghiệp cần tổ công tác kế toán khoa học sử dụng phương pháp kỹ thuật hạch toán phù hợp, áp dụng hình thức kế toán tiên tiến sao cho thích ứng với đặc điểm, quy mô của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý. Công tác kế toán tiền lương góp phần cung cấp những thông tin về việc sử dụng lao động và phản ánh các khoản chi phí cho việc sử dụng lao động đó. Do vậy, việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tiền lương là một trong những yếu tố tác động tích cực tới quá trình sinh lời và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. a. Đánh giá về công tác kế toán tiền lương tại công ty Cổ phần kết cấu thép An - Hải. Trong công tác tổ chức hạch toán kế toán công ty đã thực hiện tương đối nghiêm túc với quy định của chế độ về hệ thống chứng từ sổ sách về tiền lương không ngừng hoàn thiện bộ máy kế toán. Việc ghi sổ được kế toán tiến hành thực hiện ngay sau mỗi khoảng thời gian quy định cho việc hạch toán ghi sổ. Việc tổ chức công tác kế toán tiền lương đã được thống nhất từ trên công ty xuống các đội trực thuộc. Các nội dung phần hành kế toán được giao cho người quản lý cụ thể. Kế toán ở các đơn vị thành viên đã hỗ trợ tích cực cho kế toán trên công ty trong việc tính toán và hoàn tất chứng từ chuyển lên cho kế toán tổng hợp công ty ghi vào sổ sách. Trong quá trình hạch toán công ty đã sử dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” rất phù hợp với đặc điểm của ngành và của công ty, cùng với đội ngũ có trình độ cao để xử lý các nghiệp vụ kế toán phát sinh. Trong công tác tổ chức lao động tiền lương công ty đã có những cố gắng trong việc xây dựng hình thức trả lương cho người lao động trên nguyên tắc đảm bảo sự phân phối theo lao động. Lại là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên công ty đã khuyến khích người lao động hăng hái làm việc thông qua việc thực hiện nghiêm túc hình thức trả lương cũng như các khoản phụ cấp. Ngoài ra việc khoản thực hiện hình thức khoản quỹ lương cho các đơn vị tạo cho đơn vị chủ động hạch toán kịp kế hoạch sản xuất cho đơn vị mình. Đồng thời lãnh đạo công ty cũng có điều kiện thực hiện các chiến dịch kinh doanh mới. Còn đối với hình thức trả lương theo thời gian công ty đã thực hiện đúng theo quy định của nhà nước về mức lương cơ bản, về sự phân phối hệ số lương đúng với chức năng chuyên môn của từng người. Tính toán đưa ra hệ số tăng lương làm cho đời sống của CBCNV được ổn định hơn, đó cũng là biện pháp giúp tăng lòng tin của CBCNV vào công ty, giúp họ phấn khởi trong lao động hoàn thành tốt công việc của mình, tận tâm với trách nhiệm chung của công ty. Tuy nhiên, trên những mặt tích cực mà công ty đã đạt được trong công tác kế toán nói chung và công tác tổ chức hạch toán tiền lương nói riêng, công ty còn có nhiều tồn tại cần phải khắc phục như: Trong việc tính lươngcho lao động trực tiếp ở các đơn vị đã khong xét đến cấp bậc thợ của người lao động trong việc xây dựng định mức lao động khiến cho hình thức trả lương theo sản phẩm chưa phát huy được đầy đủ tác dụng của nó. Người lao động chưa được xem xét đánh giá đúng trình độ nên chưa có ý thức sáng tạo, làm việc chưa hết khả năng. Tiền lương của người lao động gián tiếp và các cán bộ CNV trong văn phòng thì chỉ đơn thuần mới gắn với thời gian lao động nên không có ý nghĩa gắn liền với việc tăng năng suất lao động của công ty, đối với tiền lương trả cho người lao động trực tiếp thì công ty đã đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động thì lương của CBCNV trong các phòng ban lại chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động. Do đó chưa phát huy được hết chức năng của tiền lương cho sự phát triển sản xuất và chưa phát huy được khả năng sẵn có của người lao động. b. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương. Tổ chức hạch toán kịp thời, chính xác và đầy đủ thu nhập của người lao động thực hiện phân phối thu nhập trong nội bộ doanh nghiệp là yêu cầu đòi hỏi ngay cả những doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả cũng phải quan tâm đến nhất là đối với công ty đang công tác kế toán tiền lương là việc làm cần thiết. Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương theo hướng phải đảm bảo công bằng cho người lao động. Công ty xây dựng hình thức trả lương theo sản phẩm cho lao động trực tiếp nhưng để hình thức này phát huy hiệu quả, công ty phải có định mức lao động cụ thể cho từng công việc, từng cấp bậc thợ, vừa có căn cứ kỹ thuật phù hợp với điều kiện lao động cụ thể của công ty. Hơn nữa ta thấy so với công nhân viên ở khối cơ quan có tiền lương tháng cao hơn hẳn so với tiền lương của công nhân viên trực tiếp sản xuất. Lý do làm cho tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất thấp như vậy là do trong quá trình tính đơn giá công đã có quá nhiều khoản tính khấu trừ. Khi có quyết định thanh toán của công ty đơn vị đã trích 32% để làm quỹ mua bảo hộ lao động và trả phụ cấp chức vụ cho tổ trưởng. Sau đó khi tính đơn giá lại chi thêm 1,09 để tính khoản chênh lệch xác định số tiền trả cho chủ nhân công. Đó là lý do làm cho tiền lương của công nhân sản xuất bị giảm. Để đảm bảo tính xác đáng, công bằng và hợp lý trong việc trả lương cho công nhân trực tiếp vẫn đảm bảo chi phí nhân công của công ty như định mức đã được xác định trong kế hoạch thi công công ty có thể nghiên cứu và phân phối thu nhập ở các đơn vị như sau: - Sau khi nhận quyết định thanh toán của công ty thì tổ trưởng tiến hành xác định số tiền thực tế trả cho CNV trong tháng và số tiền giữ tại quỹ (32%). 32% này sẽ được sử dụng để: + Mua bảo hộ lao động + Trả lương cho chủ thầu (thay cho việc phải trích 1,09 từ lương của CNV). + Trả phụ cấp chức vụ cho tổ trưởng. Khi đó đơn giá tiền công của công nhân được xác định là: Đơn giá công bình quân 1CN = Cụ thể đơn giá công bình quan ở tổ số 2 - Đôi XDCT số 18 là: Đơn giá bình quân công quy đổi 1CN là = 36.406.000 334 = 109.000 đ/công Như vậy ta thấy so với cách tính trước với cách tính này mỗi công nhân sẽ có mức lương tăng thêm là 109.000 – 100.000 = 9.000đ/công. Do vậy tiền lương tháng của công nhân sẽ tăng lên. Cụ thể khi đó tiền lương tháng của công nhân sản xuất trực tiếp được tính lại là: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 7 – KHI ÁP DỤNG CÁCH TÍNH MỚI. Bộ phận: CNTT – tổ số 2 STT Họ và tên Chức danh Đơn giá Ngày công Lương cố định Lương công nhật Tổng lương Ghi chú Ncht Nc Lcđ=Ncht*10.000 Lcn=ĐG*Nc Tl=Lcđ+Lcn 1 Phạm Văn Anh 109,000 31 31 310,000 3,379,000 3,689,000 2 Hô Xuân Cường 109,000 31 31 310,000 3,379,000 3,689,000 3 Bàng Xuân Huấn 109,000 26 29 260,000 3,161,000 3,421,000 4 Nguyên Văn Hà 109,000 31 31 310,000 3,379,000 3,689,000 5 Phạm Văn Nam 109,000 30 31 300,000 3,379,000 3,679,000 6 Vũ Quốc Long 109,000 30 31 300,000 3,379,000 3,679,000 7 Nguyễn Văn Trường 109,000 31 31 310,000 3,379,000 3,689,000 8 Phạm Trung Thắng 109,000 26 28 260,000 3,052,000 3,312,000 9 Nguyễn Mạnh Tuấn 109,000 31 31 310,000 3,379,000 3,689,000 10 Vũ Đức Hải 109,000 30 30 300,000 3,270,000 3,570,000 11 Phạm Văn Sỹ 109,000 30 30 300,000 3,270,000 3,570,000 Cộng 334 3,270,000 36,406,000 39,676,000 So sánh bảng thanh toán lương khi thay đổi cách tính và bảng tính lương cũ của tổ sản xuất số 2. Đội XDCT số 18 ta thấy tổng lương của công nhân viên đã tăng lên so với tổng lương được tính theo cách cũ. Điều đó có nghĩa lương của mỗi công nhân đã được tăng lên. Đối với lao động gián tiếp việc tính lương cần phải gắn với việc áp dụng phương pháp phân phối theo lao động. Tiền lương thời gian công ty áp dụng để trả cho công nhân viên khối cơ quan và bộ phận gián tiếp đổi mới đơn thuần là cách tính tiền lương giản đơn, tuy có ưu điểm là để tính toán xong nó lại không gắn với kết quả lao động do đó nó không phản ánh trung thực được sức lao động của công nhân, không kích thích được hết sức làm việc của họ cũng như họ không tích cực phát huy sáng kiến có lợi cho doanh nghiệp. Tiền lương của bộ phận gián tiếp cao xong do “mức tăng lương” công ty đặt ra chứ không phải mức khuyến khích do hoàn thành kế hoạch. v. v . Do đó không tác động mấy đến người lao động lại không mang đúng tính chất của ngành xây dựng. Công ty có thể xem xét lại giữa “hệ số tăng lương” và việc quy định mối liên hệ giữa mức lương của bộ phận gián tiếp được hưởng và khối lượng thi công nghiệm thu trong đợt. Việc công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên ở bộ phận gián tiếp vừa căn cứ vào chính sách lương và mức lương bình quan của công việc hoàn thành ở đơn vị sẽ khuyến khích cán bộ quản lý công ty nghiêm túc nghiên cứu lập kế hoạch và chỉ đạo hợp lý, sáng tạo nhằm nâng cao mức lương bình quân đó lên cũng chính là nâng cao mức lương bình quân của toàn công ty. Khi đó tiền lương của bộ phận gián tiếp được tính là: Tổng lương tháng = Lương + Phụ cấp + Mức lương trích từ khối lượng Thời gian (nếu có) Công trình nghiệm thu Mức lương trích từ khối lượng công trình nghiệm thu trong đợt này được trích theo một tỷ lệ do công ty tính toán sao cho hợp lý với tình hình của công ty. Trong điều kiện nếu công ty tổ chức công tác kế toán bằng máy vi tính thì hệ thống chứng từ kế toán nói chung và chứng từ kế toán tiền lương nói riêng phải được thay đổi bởi chứng từ kế toán hiện hành chưa có những quy định về chứng từ trong điều kiện kế toán bằng máy vi tính… Do đó nếu có sử dụng máy công ty nên mời các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán này để tìm hiểu và đạo tạo lại đội ngũ kế toán trước khi chuyển đổi từ kế toán thư công sang kinh tế trên máy vi tính. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Đánh giá sử dụng lao động của công ty. Công ty cổ phần kết cấu thép An - Hải là công ty hoạt động trong ngành xây dựng với quy mô vừa và nhỏ. Công nhân chính thức trong công ty là 30 người chỉ hoạt động trong lĩnh vực quản lý, còn công nhân trực tiếp thì đại đa số là công nhân thuê ngoài và tuỳ theo công trình làm việc để thuê nhân công ngoài với số lượng nhiều hay ít. Công ty đã xây dựng bộ máy kế toán thống nhất từ công ty tới các đơn vị thành viên. Bộ máy kế toán của công ty có 4 người, từng người được phân công phụ trách những công việc cụ thể. Kế toán trưởng trên công ty chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về tài chính của công ty. Đối với kế toán ở các đơn vị thành viên thì có một kế toán chính có nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ về nội dung và giúp kế toán chính kiểm tra chứng từ trước khi ghi sổ. Việc sắp xếp lao động kế toán của công ty như vậy giúp cho bộ máy kế toán ở công ty và các đơn vị thành viên liên kết chặt chẽ với nhau. Điều này giúp cho lãnh đạo công ty khi cần thiết có thể biết được tình hình thực hiện kế hoạch của công ty giao cho mỗi đơn vị thành viên đang được tiến hành như thế nào? thông qua các chứng từ mà kế toán đơn vị gửi lên. Về cơ cấu lao động thì số lượng lao động gián tiếp ở khối cơ quan như vậy là phu hợp với quy mô của công ty. Còn lao động trực tiếp thì chưa hợp lý. Công ty nên có một số lao động trực tiếp trong danh sách để tiến hành đào tạo chuyên sâu, phục vụ thường xuyên công tác của công ty. Công ty chưa quản lý hiệu quả quỹ lương và nó được thể hiện trong quá trình phân phối thu nhập trong công ty. Lương của người lao động trực tiếp thấp, trong khi đó lương của khối cơ quan lại cao không tương xứng với tiền lương là một yếu tố thể hiện sự hạn chế khả năng sử dụng lao động. Phương hướng nâng cao việc sử dụng lao động. Lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh do vậy, việc vẫn còn tồn tại những hạn chế làm ảnh hưởng đến khả năng sử dụng lao động thì công ty cần có những biện pháp để hạn chế và khắc phục. Để việc sử dụng lao động có hiệu quả thì đầu tiên là cần quản lý có hiệu quả lao động. Việc quản lý lao động thì gồm có quản lý về thời gian và quản lý về số lượng. Quản lý về thời gian được thể hiện trên các bảng chấm công. Công ty cần thiết lập lại sự nghiêm túc trong việc chấm công cho bộ phận lao động tại khối cơ quan đoàn thể và cán bộ quản lý đơn vị. Bởi thực tế việc chấm công này rất hình thức đôi khi không được chính xác. Để giải quyết tình trạng này, ban lãnh đạo công ty có thể kiểm tra theo dõi kỹ hơn, đồng thời xử phạt những đối tượng vi phạm quy định của công ty. Với lao động trực tiếp việc quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và tiến độ thi công công trình. Do vậy bảng chấm công cần phải được lập chặt chẽ, trên bảng chấm công của tổ, đội nên có thêm cột số ngày công nhân có mặt tại hiện trường thi công. Và việc có mặt của công nhân nên được thể hiện ngay trên bảng chấm công chứ không chỉ thể hiện trên sổ tay, sổ theo dõi như trước, để tránh tình trạng rắc rối cho việc xác định ngày có mặt của công nhân viên khi tính công, tính tiền lương. Ngoài việc quản lý tốt thì để sử dụng có hiệu quả lao động công ty cần chú ý đến chất lượng lao động. Việc tuyển lao động có kiến thức hiểu biết sâu rộng về chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp cho công việc hoàn thành có hiệu quả và tốc độ hơn. Do vậy công ty cần mở lớn bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho công nhân viên ở khối cơ quan và đào tạo chuyên sâu cho những cán bộ kỹ thuật nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất để đảm bảo chất lượng lao động luôn luôn đáp ứng được nhu cầu của công ty và những sản phẩm công ty làm ra luôn đảm bảo về chất lượng, kỹ thuật và mỹ thuật. KẾT LUẬN Công tác kế toán đóng vai trò rất quan trọng trong việc ra các quyết định kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để phát triển và ganh đua với các doanh nghiệp bạn, Công ty cổ phần kết cấu thép An - Hải đã có nhiều cố gắng trong việc tìm ra biện pháp cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nói chung và công tác kế toán nói riêng. Công ty cổ phần kết cấu thép An - Hải đã rất nỗ lực trong công tác tìm hiểu và vạch ra đường lối phát triển cho Công ty. Để đưa công ty dần khẳng dịnh mình trên thị trường, bộ máy kế toán đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển đi lên của Công ty. Trên đây là nhận thức tổng quan của em về tình hình công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiền lương. Em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến và giải pháp để hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương tại Công ty. Do kiến thức còn hạn chế và chưa từng có kinh nghiệm trong thực tế em mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo hơn nữa của các thầy, các cô đặc biệt là cô Nguyễn Thị Sức. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 01 năm 2012. Sinh viên thực hiện Lê Xuân An

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ Phần Kết Cấu Thép An - Hải.doc
Luận văn liên quan