Đề tài Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cho vay trung-Dài hạn tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Nam Đàn

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng mà mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng. Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường, ngân hàng cần phải đảm bảo được hoạt động của mình vừa an toàn vừa hiệu quả. Nâng cao chất lượng cho vay trung -dài hạn không chỉ là mong muốn của riêng NHNo&PTNT huyện Nam Đàn mà còn là của các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và cũng là mong muốn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Với suy nghĩ đó, em chọn đề tài “ Một số giải pháp gúp phầnnâng cao chất lượng cho vay trung-dài hạn tại chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nam Đàn ” để phần nào đáp ứng mong muốn này.

pdf58 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cho vay trung-Dài hạn tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Nam Đàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vay trung - dài hạn của ngân hàng năm 2009, 2010, 2011: Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh cho vay trung - dài hạn phõn theo thành phần kinh tế: ĐVT:Triệu đồng. Chỉ tiờu 2009 2010 2011 Chờnh lệch 2010/2009 Chờnh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) 1.Cỏ nhõn, hộ SXKD. 76.003 108.803 57.406 32.800 43,16 -51.397 -47,24 2.DNTN 11.410 0 1.800 11.410 0 1.800 0 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 31 3.Công ty CP,TNHH. 0 3.650 2.117 3.650 0 -1.553 -42 4.DNNN. 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 87.413 112.453 61.323 25.040 28,65 -51.130 -45,47 (Nguồn: phũng tớn dụng NHNo&PTNT Nam Đàn) Biểu đồ 2.3: Tỡnh hỡnh cho vay trung-dài hạn phõn theo thành phần kinh tế trong 3 năm 2009-2011. (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Nam Đàn) Nhỡn vào số liệu ở bảng 2.3 ta thấy doanh số cho vay trung hạn tại ngõn hàng tăng giảm khụng ổn định. Năm 2009 là 87.413 triệu đồng,năm 2010 là 112.453 triệu đồng,đến năm 2011 giảm cũn 61.323 triệu đồng. Sở dĩ năm 2010 doanh số cho vay trung hạn tăng mạnh vỡ ngõn hàng hạ lói suất cho vay xuống để phần nào giỳp cỏc doanh nghiệp đứng vững trong nền kinh tế, cú vốn để khụi phục đầu tư và mở rộng sản xuất, giỳp bà con nụng dõn cải thiện cuộc sống.Thành phần kinh tế chiếm ưu thế trong giải ngõn cho vay trung hạn là cỏ nhõn, hộ SXKD tuy nhiờn số lượng vốn vay tăng giảm rừ rệt. Cụ thể năm 2009 là 76.003 triệu đồng, năm 2010 là 101.803 triệu đồng tăng 32.800 triệu đồng với tỷ lệ tăng 43,16 %,đến năm 2011 là 57.406 triệu đồng giảm so với năm 2010 là 51.397triệu đồng. Năm 2011 doanh số cho vay giảm xuống do bà con đó khụi phục được sản xuất,kinh tế đó đi vào ổn định. Mặt khỏc do năm 2011 lói suất cho vay của ngõn hàng tăng lờn nờn cỏ nhõn, hộ SXKD họ ngần ngại trong việc vay vốn trung hạn để mở rộng sản xuất. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 32 Doanh nghiệp tư nhõn: Qua số liệu trờn cho thấy doanh số cho vay của doanh nghiệp tư nhõn qua 3 năm cú xu hướng giảm mạnh. Cụ thể năm 2009 là 11.410 triệu đồng. Năm 2010 ngõn hàng khụng giải ngõn khoản vay trung hạn đối với thành phần kinh tế này do trong năm cú khủng hoảng về kinh tế ngõn hàng sợ khi giải ngõn cho vay thỡ sẽ tăng phỏt sinh nợ xấu giảm, đến năm 2011 thỡ doanh số cho vay giảm một cỏch đỏng kể cũn 1.800 triệu đồng so với năm 2009 giảm 9.610 triệu đồng với tỷ lệ giảm 84,22%. Nguyờn nhõn dẫn đến việc doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này giảm mạnh là: Xột từ phớa doanh nghiệp khi đi vay vốn thỡ yờu cầu doanh nghiệp phải cú tài sản thế chấp hợp phỏp, dự ỏn thực hiện phải khả thi, lói suất mà ngõn hàng đưa ra phải nộp lói đỳng thời hạn nờn doanh nghiệp cũn ngần ngại khi đi vay. Xột từ phớa ngõn hàng việc thu nợ đối với thành phần kinh tế này cũn gặp nhiều khú khăn. Trờn địa bàn huyện DNTN ngày càng mọc lờn nhiều và hoạt động trờn lĩnh vực chủ yếu là kinh doanh xăng dầu, vật liệu xõy dựng, đồ dựng sinh hoạt…Nhưng khi cần vốn vay thỡ thành phần kinh tế này chủ yếu tỡm đến cỏc khoản vay ngắn hạn với mức lói suất thớch hợp làm cho nhu cầu vay vốn trung hạn đối với loại hỡnh doanh nghiệp này giảm mạnh. Cụng ty cổ phần, TNHH: Năm 2009 ngõn hàng chưa chỳ trọng đến thành phần kinh tế này do nú cũn là khỏch hàng xa lạ đối với ngõn hàng. Năm 2010 vànăm 2011 doanh số cho vay đối với cụng ty CP,công tyTNHH cũn quỏ khiờm tốn. Năm 2010 là 3.650 triệu đồng và năm 2011 là 2.117 triệu đồng giảm 1.553 triệu đồng hay giảm 42% so với năm 2010.Điều đú thể hiện ngõn hàng cũn gặp khú khăn trong việc tỡm kiếm khỏch hàng tương lai.Hơn nữa ở địa bàn thành phần kinh tế này cũn ớt. Doanh nghiệp nhà nước: Cũng như cụng ty CP,TNHH thỡ loại hỡnh doanh nghiệp này chưa phỏt triển mạnh. Năm 2009 hoạt động tớn dụng của ngõn hàng cũn chưa chỳ ý đến sự cú mặt của thành phần kinh tế này thể hiện ngõn hàng cũn nhiều hạn chế trong việc tỡm kiếm khỏch hàng tiềm năng, hơn nữa loại hỡnh doanh nghiệp này trờn địa bàn huyện cũng ớt. 2.1.3 Thực trạng về thu hồi nợ và dư nợ xấu trong cho vay trung – dài hạn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Đàn trong những năm gần đây: Doanh số cho vay tăng liờn tục qua cỏc năm, đú là một dấu hiệu tốt. Tuy nhiờn chỉ phản ỏnh được quy mụ của Ngõn hàng cú xu hướng đi lờn, cũn B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 33 hiệu quả hoạt động nú cũn thể hiện ở những khoản đó giải ngõn trờn cú thu hồi đựơc hay khụng? Với phương chõm “chất lượng, an toàn, hiệu quả, bền vững”, thỡ cựng với doanh số cho vay, thu nợ là một vấn đề mà NHNo & PTNT chi nhỏnh huyện Nam Đànđặc biệt quan tõm. Dựa vào doanh số thu nợ ta biết được tỡnh hỡnh quản lý vốn, hiệu quả vốn đầu tư, tớnh chớnh xỏc khi thẩm định đỏnh giỏ khỏch hàng để cho vay vốn của cỏn bộ tớn dụng. Do đú cụng tỏc thu nợ được xem là hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ cho vay. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 34 Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh thu nợ trung – dài hạn từ2009 đến 2011 tại ngân hàng No Nam Đàn. ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm20 09 Năm2 010 Năm 2011 Chờnh lệch 2010/2009 Chờnh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ trọng( %) Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Cỏ nhõn, hộ SXKD 26.450 78.025 58.425 51.757 194,99 - 19.600 25,12 2.DNTN 2.010 0 0 -2.010 -100 0 0 3.Côngty CP,TNHH 8.568 0 0 -8.568 -100 0 0 4.DNNN 502 0 0 -502 -100 0 0 Tổng 37.530 78.025 58.425 40.495 107,9 -19.600 - 25,12 (Nguồn: Phũng tớn dụng NHNo&PTNT Nam Đàn) Biểu đồ 2.4:Tỡnh hỡnh thu nợ trung - dài hạn (2009-2011) B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 35 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Nam Đàn) Tỡnh hỡnh thu nợ qua ba năm tăng giảm khụng ổn định.Năm 2009 doanh số thu nợ đạt 37.530 triệu đồng,năm 2010 đạt 78.025 triệu đồng so với năm 2009 tăng 40.495 triệu đồng với tỷ lệ tăng 107,9%. Đến năm 2011 doanh số thu nợ đạt là 58.425 triệu đồng so với năm 2010 giảm 19.600 triệu đồng với tỷ lệ giảm 25,12%. Tuy năm 2011 cú tăng doanh số thu nợ lờn nhưng so với năm 2010 thỡ tốc độ tăng chậm hơn, ngõn hàng khụng thể lơ là trong cụng tỏc thu hồi những khoản cho vay trung hạn đối với cỏc thành phần kinh tế này,cũng cần phải tớch cực phấn đấu hơn nữa để kịp thời ngăn ngừa và phỏt hiện những rủi ro tiềm ẩn cú thể phỏt sinh. Đi vào phõn tớch từng thành phần kinh tế ta sẽ thấy rừ tỡnh hỡnh thu nợ, cụ thể: Cỏ nhõn, hộ SXKD: Năm 2009 doanh số thu nợ đạt 26.450 triệu đồng, năm 2010 là 78.025 triệu đồng,so với năm 2009 tăng 51.757 triệu đồng hay tăng 194,99%. Tuy năm 2010 bà con nụng dõn gặp khú khăn trong sản xuất nụng nghiệp nhưng doanh số thu nợ vẫn tăng so với 2009, điều đú thể hiện năng lực của cỏn bộ tớn dụng trong việc thu nợ. Năm 2011 là 58.425 triệu đồng giảm 19.600 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 25,12 %, năm 2011 tuy tăng nhưng tăng chậm hơn so với năm 2010. Doanh nghiệp tư nhõn: Doanh số thu nợ giảm do doanh nghiệp mọc lờn ngày càng nhiều nờn khả năng cạnh tranh gay gắt, làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm dẫn đến tỡnh hỡnh thu nợ của ngõn hàng đối với loại hỡnh doanh nghiệp này gặp khú khăn. Cụ thể năm 2009 doanh số thu nợ là 2.010triệu đồng, năm 2010 là 0 triệu đồng .Vỡ thế mà ngõn hàng cần cú B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 36 những biện phỏp tớch cực hơn nữa để việc thu nợ được thuận lợi, từ đú ngõn hàng cũng nờn đỏnh giỏ nguồn trả nợ của loại hỡnh doanh nghiệp này được kỹ càng trước khi cho vay. Cụng ty CP,TNHH: Năm 2009 doanh số thu nợ là 8.568 triệu đồng, năm 2010 và năm 2011 là 0 triệu đồng. Việc giảm này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, cú thể là do phương ỏn kinh doanh của cụng ty khụng đạt hiệu quả, mặc dự đó được cỏn bộ ngõn hàng thẩm định trước khi cho vay nhưng khi thực hiện phương ỏn cụng ty khụng làm đỳng nờn khụng đạt hiệu quả.Cũng cú thể là do việc thu nợ đối với loại hỡnh này của ngõn hàng cũn non yếu. DNNN: Doanh số thu nợ năm 2009 là 502 triệu đồng, năm 2010 và 2011 là 0 triệu đồng. Do ngõn hàng nằm ở địa bàn huyện Nam Đàn là một huyện mà chủ yếu là lao động trong nụng nghiệp nờn tỡnh hỡnh cho vay trung hạn đối với những thành phần kinh tế như: doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp nhà nước,cụng ty cổ phần… thường cho vay với con số khụng lớn. Do quá trình thu nợ của ngân hàng còn nhiều hạn chế nên tỡnh hỡnh nợ xấu trung hạn phõn theo thành phần kinh tếtại ngân hàng vẫn còn tồn tại. Sau đây là bảng số liệu về dư nợ xấu trong cho vay trung - dài hạn tại ngân hàng: Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh nợ xấu trung – dài hạn trong 3 năm 2009-2011: ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2009 Năm20 10 Năm20 11 Chờnh lệch 2010/2009 Chờnh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Sốtiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Cỏ nhõn, hộ SXKD 276 284 303 8 2,89 19 6,69 2.DNTN 0 0 0 0 0 0 0 3.Côngty CP,TNHH 0 0 0 0 0 0 0 4.DNNN 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 276 284 303 8 2,89 19 6,69 (Nguồn: Phũng tớn dụng NHNo&PTNT Nam Đàn) B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 37 Nợ xấu luụn là những khoản nợ đỏng ngại của mọi ngõn hàng, khi giải ngõn cho vay ngõn hàng khụng thể dự tớnh chớnh xỏc được những rủi ro cú thể xảy ra. Nợ xấu hay nợ quỏ hạn cũng đang là những rủi ro tiềm ẩn, rủi ro này xảy ra là do nhiều nguyờn nhõn: Do ảnh hưởng của thiờn tai nờn mựa vụ sản xuất gặp khú khăn, phương ỏn kinh doanh khụng đạt hiệu quả, do chớnh sỏch tớn dụng và nhiều nguyờn nhõn khỏch quan khỏc nữa….Bất kỳ ngõn hàng nào cũng tồn tại loại nợ này dự ớt hay nhiều. Chớnh vỡ thế mà cỏc ngõn hàng đặc biệt quan tõm đến rủi ro này và luụn tỡm những biện phỏp để ngăn ngừa và xử lý khoản nợnày ở mức tối thiểu, vỡ nợ xấu phản ỏnh chất lượng hoạt động tớn dụng của ngõn hàng. Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy năm 2009 nợ xấu là 276 triệu đồng chỉ cú ở cỏ nhõn, hộ SXKD cú nhiều nguyờn nhõn: Do bà con nụng dõn làm ăn kộm hiệu quả, chậm trả nợgốc và lói đến hạn nờn ngõn hàng bắt buộc phải chuyển toàn bộ số tiền nợ sang nợ xấu hay nợ quỏ hạn trong hợp đồng tớn dụng đó thoả thuận. Năm 2010 nợ xấu là 284 triệu đồng tăng 8 triệu đồng hay tăng 2,89%. Do năm 2010 để san sẻ gỏnh nặng về kinh tế ngõn hàng đó hạ lói suất cho vay xuống làm tăng nguồn vốn cho vay trung hạn nhưng lại làm phỏt sinh nợ xấu. Đến năm 2011 nợ xấu là 303 triệu đồng tăng 19 triệu đồng hay tăng 6,69%, năm 2011 nợ xấu tăng là do trong năm nay ngõn hàng đó giải ngõn cho vay trung hạn đới với hộ sản xuất tăng lờn nờn làm tăng nợ xấu, cũn trong cho vay ngắn hạn thỡ nợ xấu ớt hơn vỡ thời gian ngắn nờn hạn chế được sự phỏt sinh nợ xấu vỡ thế mà đũi hỏi hơn nữa sự nỗ lực của cỏc cỏn bộ tớn dụng, giỏm sỏt khỏch hàng, theo dừi những mún nợ, xuống từng hộ nhắc nhở họ thực hiện trả nợ khi đến hạn làm hạn chế phỏt sinh nợ xấu. 2.1.4 Các chỉ tiêu cụ thể phản ánh hiệu quả hoạt động cho vay trung – dài hạn tại ngân hàng: Để đỏnh giỏ được toàn bộ hiệu quả hoạt động cho vay trung hạn của Ngõn hàng ta phải dựa vào cỏc chỉ tiờu tài chớnh sau:  Hiệu quả sử dụng vốn: Dư nợ trung hạn B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 38 Hiệu quả sử dụng vốn trung hạn = Vốn huy động Chỉ tiờu này phản ỏnh hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động, cho ta thấy được khả năng sử dụng vốn của ngõn hàng để cho vay, chỉ tiờu này quỏ lớn hay quỏ nhỏ đều khụng tốt vỡ khụng cú sự cõn đối giữa vốn huy động và cho vay. Trong 3 năm ta thấy hiệu quả sử dụng vốn trung hạn khụng ổn định, năm 2009 là 0 lần, tương tự năm 2010 là 0,40 lần, năm 2011 là 0,35 lần, năm 2011 giảm 0,05 lần so với năm 2010, điều đú cho thấy hiệu quả sử dụng vốn trung hạn trong năm giảm.  Hiệu quả thu hồi vốn: Hiệu quả thu hồi vốn = Doanh số thu nợ Doanh số cho vay Năm 2009 = 37.530 = 42,93 (%) 87.413.000.000 Năm 2010 = 78.025 = 69,33 (%) 112.543.270.000 Năm 2009 = 0 = 0 ( lần) 295.000.000 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 39 Năm 2011 = 58.425 = 95,27 (%) 61.323.000.000 Đõy là hệ số thu nợ, chỉ tiờu này đỏnh giỏ được hiệu quả thu hồi vốn của Ngõn hàng với doanh số cho vay hiện cú. Năm 2009 là 42,93%, năm 2010 là 69,33%, tăng 26,4%, năm 2011 là 95,27% tăng 25,94% so với năm 2010. Hệ số này tăng dần lờn chứng tỏ việc thu hồi vốn của ngõn hàng đạt hiệu quả, điều đú thể hiện năng lực của cỏn bộ tớn dụng trong cụng tỏc thu hồi cỏc khoản nợ.  Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay trung hạn: Năm 2009 = 0 (%) Năm 2010= 284.000.000 =0,262(%) 108.041.869.500 Năm 2011 = 303.000.000 = 0,260 (%) 116.521.857.149 Qua số liệu cho thấy tỷ lệ nợ xấu tăng, năm 2009 là 0 %, năm 2010 là 0,262%, năm 2011 là 0,260%. Điều đú cho thấy trong 3 năm cụng tỏc thu nợ và rủi ro tớn dụng Ngõn hàng kiểm soỏt chưa tốt. Sở dĩ nợ xấu 2010, năm 2011 tăng là do năng lực của cỏc cỏn bộ tớn dụng, giỏm sỏt khỏch hàng, theo dừi những mún nợ, xuống từng hộ nhắc nhở họ thực hiện trả nợ khi đến hạn, thế nhưng vẫn khụng trỏnh khỏi một số khỏch hàng chậm trễ vỡ làm ăn thua Tỷ lệ nợ xấu trung hạn = Nợ xấu Tổng dư nợ cho vay trung hạn B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 40 lỗ khụng cú khả năng trả nợ, hay một số khỏch hàng cú khả năng trả lói và nợ gốc cho ngõn hàng nhưng lại khụng cú thiện chớ để trả nợ mà dựng số tiền đú tiếp tục làm đồng vốn đầu tư để sản xuất, kinh doanh do đú nợ xấu vẫn tồn tại.  Vũng quay vốn cho vay: Vũng quay vốn= Doanh số cho vay bỡnh quõn Dư nợ bỡnh quõn Năm 2009 = 37.530 = 0 (vũng) 0 Năm 2010 = Năm 2011 = 78.025 = 1,44(vũng) = 0,52 (vòng) 54.021 58.245 112.282 Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lý, khai thác vốn tín dụng, đồng thời thể hiện chất lượng cho vay của ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho vay và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Tỷ trọng doanh số cho vay trung hạn: Tỷ trọng doanh số cho vay trung hạn = Doanh số cho vay TH B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 41 Tổng doanh số cho vay Năm 2009 = 87.413.000.000 = 34,36(%) 254.436.580.000 Năm 2010= 112.543.270.000 = 34,33(%) 327.812.850.000 Năm 2011 = 61.323.000.000 = 17,99 (%) 340.847.385.000 Như vậy tỷ trọng doanh số cho vay trung hạn giảm dần qua các năm. Năm 2009 là 34,36%, năm 2010 là 34,33% đến năm 2011 chỉ còn 17,99%. Tỷ trọng này giảm do các doanh nghiệp chủ yếu vay ngắn hạn để thực hiện các dự án ngắn hạn mà thôi. Ta cú bảng số liệu về cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngõn hàng qua 3 năm 2009, 2010, 2011 như sau: Bảng 2.6: Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động cho vay trung hạn tại ngân hàng:ĐVT: đồng. Chỉ tiờu Năm2009 Năm2010 Năm 2011 Chờnh lệch 2010/2009 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 42 (Nguồn: Phũng tớn dụng NHNo & PTNT huyện Nam Đàn) 2.1.5 Về quản trị rủi ro của ngõn hàng: 1.Doanh số cho vay (trđ) 87.413.00 0.000 112.543.2 70.000 61.323.000 .000 25.130.27 0.000 - 51.220.270.0 00 2.Doanh số thu nợ (trđ) 37.530 78.025 58.425 40.495 -19.600 3.Dư nợ (đồng) 0 108.041.8 69.500 116.521.85 7.149 108.041.8 69.500 8.479.987.60 0 4.Dư nợ bỡnh quõn (trđ) 0 54.021 112.282 54.021 -58.261 5.Nợ xấu (đồng) 276.000.0 00 284.000.0 0 303.000.00 0 8.000.000 19.000.000 6.Vốn huy động 225.984.8 56.365 273.418.8 51.322 332.145.06 8.982 47.433.99 4.957 58.726.217.6 60 7.DN/VHĐ (lần) 0 0,40 0,35 0,40 -0,05 8.DSTN/DSCV (%) 42,93 69,33 95,27 26,4 25,94 9.TN/DNBQ (vũng) 0 1,44 0,52 1,44 -1,19 10.Nợxấu /Dư nợ (%) 0 0,262 0,260 0,262 0,002 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 43 Là một ngân hàng thương mại nên trong quá trình hoạt động, ngân hàng No&PTNT Nam Đàn thường xuyên quan tâm công tác phòng ngừa rủi ro, trong những năm qua chất lượng các mặt hoạt động tốt nên đã giảm thiểu được rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Về chất lượng tín dụng (Theo phân nhóm nợ): Tổng dư nợ đến 31/12/2011: 383,5 tỷ đồng. Nợ quá hạn: 0,7 tỷ chiếm tỷ trọng 0,18%/tổng dư nợ. Trong đó: Nợ nhóm 1: 0,15 tỷ đồng. Nợ nhóm 2: 0,43 tỷ đồng. Nợ nhóm 3: 0,25 tỷ đồng. Nợ nhóm 4: 0,16 tỷ đồng. Nợ nhóm 5: 0,14 tỷ đồng. Tổng nợ xấu (Từ nhóm 3 đến nhóm 5): 0,55 tỷ đổng, chiếm tỷ trọng 0,14%/tổng dư nợ. Để nhằm dự phòng cho rủi ro có thể xẩy ra, trong năm 2011 Ngân hàng No&PTNT Nam Đàn đã trích lập quỹ dự phòng rủi ro là 1,6 tỷ đồng. Trong đó: Dự phòng chung: 1,46 tỷ đồng. Dự phòng cụ thể: 0,14 tỷ đồng. 2.2 Nhận xét, đánh giá chất lượng cho vay trung và dài hạn tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Nam Đàn: 2.2.1 Những thành tựu đạt được: Trong những năm qua cho vay trung-dài hạn đó thực hiện phương chõm đổi mới cơ chế,lĩnh vực đầu tư cho nền kinh tế theo chiều sõu. Ngõn hàng đó cung ứng vốn cho những doanh nghiệp, cỏ nhõn, tập thể cú tiềm năng mở rộng sản xuấtnhưng thiếu vốn.Nhất là trong giai đoạn hiện nay, cỏc đơn vị rất cần thay đổi và đổi mới thiết bị tăng năng suất và nõng cao chất lượng sản phẩm thỡ hỡnh thức cho vay trung-dài hạn là một giải phỏp đỳng đắn để B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 44 chuyển hoạt động của cỏc đơn vị kinh tế. Ngõn hàng đó tạo ra một đội ngũ khỏch hàng truyền thống, cú uy tớn trờn thị trường, quan hệ gần gũi thõn thiết với ngõn hàng.Hoạt động cho vay của ngõn hàng đó gúp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi của địa phương, gúp phần vào cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo của tỉnh.Mặt khỏc, xu hướng tớn dụng tăng và phõn bố thớch hợp với cơ cấu thành phần khỏch hàng đó phản ỏnh rừ vai trũ của ngõn hàng ngày càng tham gia mạnh vào quỏ trỡnh đổi mới kinh tế. Trong cụng việc điều tra xột duyệt cho vay, chi nhỏnh ngõn hàng No&PTNT huyện Nam Đàn đó thực hiện đỳng quy chế được ban hành của cỏc cấp cú thẩm quyền. Mặt khỏc, ngõn hàng đó điều tra cỏc dự ỏn vay vốn được nhanh chúng và chớnh xỏc, phỏt tiền vay vốn đỳng tiến độ cụng trỡnh, thu lói đỳng như trong hồ sơ xột duyệt cho vay và căn cứ theo hoàn cảnh thực tế. Trong quỏ trỡnh cho vay ngõn hàng đó thực hiện liờn tục việc kiểm tra trước và sau khi cho vay. Kiểm tra trước khi cho vay để ngõn hàng xem xột tớnh khả thi của dự ỏn, từ đú quyết định cho vay hay khụng. Kiểm tra trong khi cho vay ngõn hàng thực hiện mỗi lần phỏt tiền vay phải cú khối lượng, thiết bị hoặc chi phớ cụng trỡnh làm đảm bảo. Kiểm tra sau khi cho vay ngõn hàng xem xột đơn vị sử dụng tiền vay cú đỳng mục đớch, đỳng đối tượng hay khụng. Trong những năm qua mặc dự gặp rất nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh hoạt động nhưng với sự nỗ lực và phấn đấu của đội ngũ cỏn bộ, cũng như sự lónh đạo kinh nghiệm của ban giỏm đốc, chi nhỏnh luụn đạt được những chỉ tiờu trờn giao. Do chi nhỏnh đó cú ba phũng giao dịch tạo điều kiện thu hỳt khỏch hàng, đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm,dịch vụ đẩy mạnh việc sử dụng thẻ ATM, dịch vụ chuyển tiền nhanh WESTERN Union, thu hộ tiền cỏc đại lý,cụng ty, thu thuế hộ…. Kết quả huy động vốn qua 3 năm luụn đỏp ứng nhu cầu vay vốn của khỏch hàng theo thời hạn. Qua 3 năm 2009, 2010, 2011 doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ trung dài hạn nhỡn chung đều tăng lờn. Ngõn hàng đó đỏp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nền kinh tế huyện nhà, tuy là một chi nhỏnh nhưng nguồn vốn cho vay thỡ rất lớn. Kết quả kinh doanh của chi nhỏnh trong 3 năm qua tương đối tốt, B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 45 thu nhập tăng,lợi nhuận tăng chỉ cú năm 2009 để san sẻ gỏnh nặng với khỏch hàng ngõn hàng đó hạ lói suất cho vay tăng lói suất huy động do đú năm 2009 lợi nhuận của ngõn hàng cú giảm so với 2008nhưng đến năm 2010 lợi nhuận lại tăng lên,cỏc sản phẩm tớn dụng mà ngõn hàng cung cấp rất phong phỳ nhất là dành cho khỏch hàng cỏ nhõn: Cho vay đời sống, cho vay cầm đồ… Uy tớn của chi nhỏnh cũng như 3 phũng giao dịch ngày một củng cố và nõng cao, thị phần của ngõn hàng ngày càng được mở rộng, tạo được lũng tin đối với khỏch hàng, tạo được mối quan hệ giữa chi nhỏnh và khỏch hàng ngày càng tốt đẹp. 2.2.2 Những mặt yếu kém, tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân: 2.2.2.1 Những mặt yếu kém, tồn tại: Mặc dự cho vay trung -dài hạn của ngõn hàng No&PTNT huyện Nam Đàn đó đạt được nhữngkết quả quan trọng đúng gúp vào sự phỏt triển chung của ngõn hàng nhưng hoạt động cho vay trung-dài hạn của chi nhỏnh vẫn cũn nhiều tồn tại và hạn chế. Thứ nhất, thời gian xột duyệt cho vay của dự ỏn cũn dài, thủ tục rườm rà vỡ cú nhiều giấy tờ biểu mẫu được đũi hỏi do đú làm cho cỏn bộ tớn dụng mất thời gian điều tra đồng thời làm cho cỏ nhõn, doanh nghiệp đi vay vốn chỏn nản. Nhất là những khoản vay khụng lớn khi vay được vốn thỡ doanh nghiệp,cỏ nhõn đó mất đi những cơ hội mà đỏng ra nếu vay được sớm thỡ mọi việc theo tiến độ tốt đẹp hơn. Bờn cạnh đú, việc thực hiện quy trỡnh nghiệp vụ cho vay chưa nghiờm tỳc và khoa học nờn dẫn đến việc giải quyết cho vay cũn chậm. Thứ hai, phương thức tín dụng chưa đa dạng, mới chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo dự án nên đã một phần hạn chế các doanh nghiệp vay vốn. Trong thời gian tới cần có các phương thức mới. Thứba, việc áp dụng Marketing vào hoạt động của Ngân hàng nói chung còn nhiều hạn chế.Chính vì phòng Marketing thành lập muộn nên nó ảnh hưởng đến công việc quảng bá giới thiệu về mình với khách hàng, để mời chào khách hàng và khuyến khích khách hàng đến với Ngân hàng mình thông qua những lợi ích mà Ngân hàng đem lại cho khách hàng, từ đó khách hàng tự tìm đến với Ngân hàng. Marketing cũng là yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong khu vực, và nó là điều không thể thiếu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 46 Thứ tư, đối với cán bộ tín dụng, Ngân hàng chưa có hình thức khen thưởng thích đáng để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm trong quá trình cho vay. Cán bộ tín dụng là người thực hiện mọi nghiệp vụ tín dụng từ khâu phân tích tín dụng, cho vay và thu nợ. Đó là cả một quá trình từ khi quyết định cho vay đến khi thu hồi cả gốc lẫn lãi. Điều này đòi hỏi người cán bộ tín dụng phải có chuyên môn cao và tinh thần trách nhiệm. Thực tế mỗi cán bộ đều bị xử phạt đối với khoản nợ không thu hồi được mà chưa có biện pháp khen thưởng khi họ làm tốt công việc của mình. Ngoài những khó khăn trên NHNo&PTNT huyện Nam Đàn gặp một số khó khăn liên quan tới NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ và các ban ngành liên quan. Đó là các chủ trương chính sách của Nhà nước chưa thực sự ổn định và hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ. 2.2.2.2 Nguyên nhân: Mọi hoạt động giao dịch của ngân hàng nói chung và những hoạt động cho vay của ngân hàng nói riêng đều tồn tại yếu kém, những yếu kém, tồn tại đó do nhiều nguyên nhân gây ra bao gồm nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Cụ thể: Từ phía cán bộ Ngân hàng, trình độ của cán bộ tín dụng còn một số hạn chế thể hiện ở các khía cạnh sau: Trình độ phân tích của cán bộ thẩm định chưa toàn diện. Khả năng phân tích kỹ thuật của dự án và phân tích thị trường của cán bộ tín dụng còn hạn chế. Việc đánh giá khả năng cạnh tranh, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án trên thị trường liên quan đến nhiều khía cạnh, đòi hỏi khả năng phân tích, tổng hợp, dự đoán nhạy bén của cán bộ tín dụng. Đây là một yêu cầu khó thực hiện đối với cán bộ tín dụng vì phần lớn không được đào tạo chuyên sâu toàn diện lĩnh vực này. Công tác phân tích tình hình tài chính của đơn vị vay vốn chưa được coi trọng. Phân tích tính khả thi của dự án chủ yếu dựa vào kết quả phân tích đánh giá trên phương diện kinh tế tài chính của dự án nhưng nguồn số liệu, cơ sở để phân tích chủ yếu được lấy từ các báo cáo của đơn vị vay vốn gửi tới với độ tin cậy không cao, chưa được xác nhận của cơ quan kiểm toán. Ngân hàng chưa coi trọng công tác Marrketing Ngân hàng. Các thông tin về thị trường và khách hàng còn thiếu và chưa thường xuyên. Ngân hàng chưa có các biện pháp tích cực để lôi kéo khách hàng, đôi khi còn quá tin tưởng vào các khách hàng quen mà quên rằng nếu họ luôn được các Ngân B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 47 hàng khác chào mời thì Ngân hàng có thể mất khách. Chính vì vậy Ngân hàng cần có những chính sách khuyến khích khách hàng thường xuyên. Chương trỡnh vi tớnh chỉ mới phục vụ cho yờu cầu cụng tỏc kế toỏn nhưng vẫn chưa được kịp thời,bộ phận kế toỏn thường xuyờn làm việc ngày trờn 10 giờ tin học chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng tỏc tớn dụng cụng tỏc điều hành. Mặc dự ngõn hàng cú sự đầu tư vốn đỳng hướng nhưng cụng tỏc nợ cũn nhiều hạn chế, đõy là vấn đề ngõn hàng cần quan tõm đỳng mức, cỏc loại hỡnh sản phẩm dịch vụ của ngõn hàng thực hiện cũn ớt, chưa ngang tầm với nhu cầu phỏt triển hiện nay. Xem xột từ phớa cỏ nhõn, hộ sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh doanh của ngõn hàng cũn gặp nhiều khú khăn do cũn phụ thộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn như lũ lụt, hạn hỏn, dịchbệnh thị trường nụng sản biến động…Bởi vỡ đa số khỏch hàng của ngõn hàng là hộ sản xuất trong lĩnh vực nụng nghiệp từ đú ảnh hưởng đến cụng tỏc thu nợ của ngõn hàng . Xem xét các nguyên nhân từ phía doanh nghiệp vay vốn, khi đi vay vốn Ngân hàng, các doanh nghiệp phải có dự án khả thi được xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin đầy đủ, thẩm định và phân tích một cách chính xác. Nhưng trong thực tế một số doanh nghiệp không thể xây dựng dự án đầu tư trung và dài hạn. Có những doanh nghiệp có ý tưởng làm ăn lớn nhưng không lập được kế hoặch dưới bảng biểu theo yêu cầu của Ngân hàng. Cán bộ tín dụng nhiều khi phải giúp đỡ người vay, tính toán và lập phương án vay vốn trả nợ. Vì vậy nếu trình độ của các cán bộ tín dụng yếu thì chất lượng tín dụng sẽ không tốt. Từ phớa ngõn hàng cũn phải cạnh tranh với cỏc chức tớn dụng khỏc xõm nhập thị trường nụng thụn ngày càng nhiều, cạnh tranh ngày càng gay gắt ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngõn hàng. 2.3 Các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cho vay trung dài hạntại NHNo&PTNT Nam Đàn: 2.3.1 Giải pháp về công tác huy động vốncủa ngõn hàng: Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại là nhận tiền gửi và cho vay, chính vì vậy vốn đầu vào mà cụ thể là kỳ hạn nguồn vốn, quy mô vốn và lãi suất đầu vào có ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch sử dụng vốn, chi phí vốn và cuối cùng nó ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.Yếu tố quan trọng đầu tiên mà chúng ta phải nói tới là quy mô vốn huy động được. Lượng vốn huy động được càng lớn thì khả năng đáp ứng các khoản tín dụng càng được B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 48 đảm bảo. Trong quá trình hoạt động của mình các ngân hàng đều tìm mọi cách để thu hút được nhiều vốn từ các nguồn khác nhau, để thu hỳt được nhiều vốn với chi phớ hợp lý theo em chi nhỏnh ngõn hàng cú thể thực hiện một số giải phỏp sau: Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: Vốn có thể được huy động bằng nhiều hình thức khác nhau như huy động trực tiếp từ các nguồn thông qua hệ thồng các quầy, các quỹ của ngân hàng tại các trung tâm và các chi nhánh, hay thông qua phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…vv Tiến hành thu hút vốn nhàn rỗi từ dân cư thông qua việc mở rộng hệ thống các chi nhánh, mạng lưới các quầy đến các khu dân cư. Hiện nay, vốn nhàn rỗi trong dân cư là rất lớn, điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân song có một số nguyên nhân quan trọng là tâm lý muốn cất trữ bằng tiền giấy và vàng trong dân cư còn nặng; người dân chưa có điều kiện tiếp xúc với ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng; không có hướng để đầu tư. Tình trạng này dẫn đến vốn nhàn rỗi trong dân cư không được đầu tư gây lãng phí nguồn lực xã hội, chính vì vậy trong quá trình lập kế hoạch kinh doanh ngân hàng cần phải chú trọng tuyên truyền, mở rộng mạng lưới huy động đến khu dân cư giúp người dân dễ dàng và có điều kiện tiếp xúc với ngân hàng, gửi tiền vào ngân hàng và sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Đối với các doanh nghiệp ngân hàng phải tiếp xúc thường xuyên, tìm hiểu nhu cầu của họ, khuyến khích họ mở tài khoản tiền gửi, thực hiện thanh toán qua ngân hàng, đồng thời trong quá trình đó ngân hàng cũng phải không ngừng từng bước nâng cao chất lượng các dịch vụ để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Mỗi chi nhánh ngân hàng cần có biện pháp tăng thị phần huy động vốn của mình trên địa bàn họ phụ trách. Thực hiện tốt chính sách khuyến khích đối với các khách hàng: Ngân hàng luôn có những khách hàng truyền thống, khách hàng mới và khách hàng tiềm năng, chính vì vậy cần phải đưa ra các chính sách khuyến khích đối với các khách hàng. Cụ thể đối với các khách hàng truyền thống lâu năm, có quan hệ tốt với ngân hàng, ngân hàng có thể cho họ hưởng một số chính sách ưu đãi như cung cấp các dịch vụ với giá rẻ hơn bình thường, tặng quà cho khách ...vv nhằm giữ khách quan hệ với ngân hàng và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng một cách thường xuyên. Đối với các khách hàng mới quan hệ và khách B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 49 hàng tiềm năng mà ngân hàng đang ngắm đến trong tương lai thì ngân hàng cần thực nhiện tốt việc cung cấp các dịch vụ nhanh chóng, thuận tiện và có chất lượng cao, đồng thời thường xuyên tuyên truyền cho mọi người thấy được lợi ích khi quan hệ với ngân hàng và sự tiện lợi khi sử dụng các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp, nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn tới mức tối đa. Ngân hàng cần đề ra khung lãi suất áp dụng cho từng kỳ hạn, cho phép các chi nhánh có thể linh hoạt áp dụng mức lãi suất khác nhau. Hiện nay, cạnh tranh giữa các ngân hàng trở nên ngày càng gay gắt, các ngân hàng trên cùng một địa bàn có thể áp dụng mức lãi suất tiền gửi cao hơn so với chi nhánh của sở I để thu hút vốn, vì vậy nếu áp dụng mức lãi suất cứng thì dẫn đến lãi suất có thể thấp hơn lãi suất của các ngân hàng trên cùng địa bàn và đương nhiên phần vốn thu được của ngân hàng sẽ giảm gây khó khăn cho cấp tín dụng cho các khách hàng, vì vậy cần phải cho phép các chi nhánh áp dụng linh hoạt các mức lãi suất huy động trong từng thời kỳ, từng địa bàn để có khả năng thu hút vốn cao nhất . 2.3.2 Giải pháp về hoạt động cho vaycủa ngõn hàng: Muốn phát triển và thu hút được khách hàng, ngân hàng phải có nhiều loại sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhau. Đồng thời đa dạng hoá các loại khách hàng cũng làm giảm rủi ro cho hoạt động ngân hàng.Vì vậy trong thời gian tới chiến lược sản phẩm của NHNo&PTNT huyện Nam Đàncần hướng tới những nội dung sau: Luôn cải tiến và đổi mới các hình thức cho vay, đầu tư cho phù hợp với quá trình biến đổi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người vay cũng như nền kinh tế, để thu hút khách hàng, ngoài các hình thức cho vay của Ngân hàng, họ cần đa dạng hoá và mở rộng các hình thức cho vay. Về phương thức cho vay tiếp tục phỏt huy ưu thế của phương phỏp cho vay từng lần đối với doanh ngiệp vừa và nhỏ và mở rộng phương thức cho vay lưu vụ đối với hộ.Đặc biệt nờn chỳ trọng kinh tế hộ gia đỡnh sản xuất kinh doanh giỏi và hộ kinh tế trang trại kể cả vựng sõu,vựng xa.Đối với cỏc hộ nụng dõn nghốo vựng sõu vẫn chưa tiếp cận được nhiều dịch vụ của ngõn hàng.Vỡ vậy ngõn hàng cần mở rộng mạng lưới tớn dụng xuống từng địa bàn.Đối với kinh tế tư nhõn, cụng ty cổ phần, công tyTNHH, ngõn hàng khụng nờn ngần ngại mà phấn đấu việc gia tăng dư nợ cho vay.Về khỏch B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 50 hàng cho vay ngoài việc khỏch hàng truyền thống, cần tiếp cận khỏch hàng mới cú triển vọng phỏt triển trong tương lai. Cấp cho vay bao gồm cỏc nghiệp vụ cho vay,bảo lónh ngõn hàng,cho thuờ tài chớnh,chiết khấu và cỏc nghiệp vụ khỏc.Cần mở rộng nghiệp vụ cho thuờ tài chớnh đối với khu vực nụng thụn, tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định nghiệp vụ cho vay như đơn giản hoỏ hồ sơ thủ tục, giảm bớt cỏc thụng tin trựng lặp. 2.3.3 Giải pháp về công tác thu hồi nợ và xử lý rủi rocho ngõn hàng: Để công tác thu hồi nợ đạt hiệu quả ngân hàng nên thực hiện một số giải pháp sau: Thứ nhất, nõng cao năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ tớn dụng.Muốn nâng cao chất lượng tín dụng thì một yếu tố không thể thiếu được đó là cán bộ tín dụng. Người cán bộ tín dụng là người am hiều khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài chính cũng như tiềm năng phát triển của khách hàng. Ngoài ra, cán bộ tín dụng phải có vốn hiểu biết nhất định về thị trường và lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh vì nó liên quan gián tiếp tới chất lượng món vay. Ngân hàng nên phân chia mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một mảng cho vay nhất định được chia theo ngành. Tuỳ theo trình độ, năng lực của từng người để ban lãnh đạo phân công công việc cho phù hợp. Việc chuyên môn hoá như vậy sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng dễ dàng giám sát, sát cánh cùng khách hàng trong vấn đề quản lý vốn.bờn cạnh đú phải chú trọng công tác đào tạo cán bộ và đào tạo lại cán bộ đang làm việc cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế về nhiều mặt. Thứ hai, tăng cường kiểm tra tớn dụng,sau khi phát tiền vay xong ngân hàng thường chỉ chú ý xem nguồn trả nợ từ đâu. Điều này rất nguy hiểm vì ngân hàng sẽ không nắm bắt được thời điểm khi doanh nghiệp bắt đầu gặp trục trặc trong kinh doanh, đến khi phát hiện đã quá muộn, chính điều này đã làm nảy sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi. Do vậy ngân hàng luôn phải đảm bảo nắm chắc được tình hình hoạt động của khách hàng vay vốn cũng như nắm chắc được các khoản cho vay ra đang sử dụng thế nào. Điều này có ý nghĩa quan trọng đến sự an toàn và hiệu quả của các khoản cho vay. Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin về kết quả kinh doanh kèm với số tiền trả nợ định kỳ. Các khoản nợ gốc lớn trước khi đến hạn ngân hàng cần có sự nhắc nhở xem liệu khách hàng có thể trả nợ đúng hạn không. Nếu phát hiện không khả năng trả nợ thì ngân hàng điều tra ngay và đưa ra các biện pháp kịp thời. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 51 Bên cạnh việc kiểm tra khách hàng, ngân hàng cần phải kiểm tra, kiểm soát nội bộ một cách thường xuyên, nghiêm túc dựa trên quan điểm phòng chống sai sót là chủ yếu. Ngân hàng cần thực hiện kiểm tra việc lập hồ sơ tín dụng đảm bảo tính pháp lý, kiểm tra thời hạn cho vay, thời hạn gia hạn nợ...vv để chắc chắn rằng hoạt động tín dụng đã được bảo đảm về mặt nội bộ. Thứ ba,ngăn ngừa và xử lý cỏc khoản nợ quỏ hạn.Trong hoạt động ngân hàng thì rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi nhưng quan trọng là làm cách nào để ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đồng thời không đẩy khách hàng mình đến chỗ phá sản. Đặc biệt hiện nay, một khoản vay của khách hàng không trả được thì cả vốn và lãi trong tổng số vốn vay của khách hàng đều được chuyển thành nợ quá hạn. Vì vậy cùng với hoạt động cho vay ngân hàng cần có những biện pháp khai thác, giúp đỡ khách hàng để giảm thấp thiệt hại cho cả ngân hàng và khách hàng đó là: Cơ cấu lại các khoản nợ, phân tích thực trạng các món nợ quá hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro và nợ đã được xử lý rủi ro để từ đó đánh giá được khả năng thu hồi thông qua phân tích nợ có đảm bảo, không có đảm bảo, thực trạng tài sản thế chấp có thể sử lý thu hồi nợ, phương án sử lý và vận dụng các giải pháp, chính sách của các ban ngành liên quan trong việc sử lý nợ tồn đọng. Trong một số điều kiện ngân hàng có thể tăng thêm vốn vay đối với các doanh nghiệp. Theo cách này có thể làm tăng rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại khi khách hàng không có khả năng trả nợ. Nhưng xét về lâu dài, nếu chúng ta thấy doanh nghiệp có khả năng duy trì phát triển kinh doanh, đồng thời họ vẫn có tinh thần hợp tác và có trách nhiệm trả nợ thì ngân hàng bỏ vốn thêm giúp đỡ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả là cách thu hồi vốn tốt nhất. Đây cũng là cách có lợi cho cả hai bên, vừa giúp doanh nghiệp thoát khỏi cảnh khó khăn vừa giúp ngân hàng thu được nợ. Ngoài ra, đối với những khoản cho vay khó đòi thì ngân hàng cần có quan hệ chặt chẽ với cấp uỷ, chính quyền địa phương, các ban ngành chức năng có liên quan trong việc thu nợ, xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 2.3.4 Các kiến nghị, đề xuất: 2.3.4.1 Cỏc kiến nghị đề xuất đối với cỏc cơ quan cấp trờn: NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An nên hỗ trợ NHNo&PTNT huyện Nam Đàn tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật như xây dựng trụ sở làm việc mới cho PGD Chợ Chựa, sửa sang và tăng cường cơ sở vật chất cho ngân hàng trung tâm, trang bị đầy đủ các công cụ cần thiết trong quá trình kinh doanh, B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 52 đảm bảo khi khách hàng đến giao dịch cảm thấy yên tâm và tin tưởng vào ngân hàng. Khi chính phủ hoặc NHNN có những chính sách thay đổi có liên quan đến hoạt động ngân hàng đề nghị NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An sớm ban hành hướng dẫn kịp thời, đồng bộ tạo điều kiện cho ngân hàng cơ sở hoạt động nhịp nhàng, đúng quy định, tránh tâm lý không ổn định cho khỏch hàng khi đến ngõn hàng giao dịch từ đó ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng. Riêng đối với NHNo&PTNT chi nhỏnh huyện Nam Đàn thì chi nhánh nên thiết lập phũng hoặc bộ phận chuyờn trỏch về hoạt động tiếp thị, cú thể núi ngày nay hoạt động tiếp thị cú ảnh hưởng rất lớn đến việc khuyếch trương hoạt động kinh doanh của ngõn hàng, chủ động tỡm hiểu và thăm dũ nhu cầu thị hiếu của khỏch hàng. Ngõn hàng kết hợp với cụng ty bảo hiểm: Ngõn hàng cho vay vốn kết hợp với hỡnh thức bảo hiểm cõy trồng, vật nuụi cho khỏch hàng, giới thiệu cho mọi người biết để mua bảo hiểm. Điều này giỳp cho người dõn đỡ bị thiệt hại, đồng thời giỳp ngõn hàng thu được nợ đỳng hạn. Ngõn hàng cần phải nghiờm khắc đối với những cỏn bộ tớn dụng lười thẩm định hoặc chỉ thẩm định lần đầu, vỡ nguyờn nhõn trờn đó tạo cơ hội cho những người xấu lợi dụng sự sai sút đú mà chiếm dụng vốn của ngõn hàng. Củng cố và tăng cường mối quan hệ với cỏc cấp chớnh quyền địa phương cỏc tổ chức tớn dụng khỏc trờn địa bàn. Tranh thủ phối hợp chặt chẽ với chớnh quyền địa phương, hội nụng dõn…trong khõu chọn lọc khỏch hàng, xột duyệt và thu hồi nợ để hoạt động cho vay ngày càng hiệu quả hơn. Thực hiện đầu tư gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiờu thụ. Chi nhỏnh cần phải đầu tư thờm cỏc cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại để nõng cao vị trớ, ưu thế của ngõn hàng trong hệ thống. Đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm dịch vụ của ngõn hàng, tạo được ưu thế cạnh tranh đối với những ngõn hàng khỏc, bờn cạnh đú thu hỳt được sự chỳ ý của khỏch hàng về phớa ngõn hàng của mỡnh. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền hơn nữa để phổ biến về cỏc hỡnh thức gửi tiền, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh Western Union và thanh toỏn tiền gửi qua thẻ ATM đối với cỏc doanh nghiờp và trong dõn cư, tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng, cũng như ngõn hàng về cụng tỏc huy động vốn. Thường xuyờn đào tạo và bồi dưỡng cỏc cỏn bộ trong ngõn hàng, nhất là cỏc cỏn bộ tớn dụng, để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, làm tốt hơn khõu B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 53 thẩm định cho vay gúp phần làm giảm thiểu rủi ro, đẩy mạnh hiệu quả hoạt động cho vay cao hơn nữa. Ban lónh đạo Chi nhỏnh nờn chỉ đạo cho cỏc cỏn bộ tớn dụng nờn thường xuyờn xuống địa bàn nụng thụn theo từng xó, xúm nhằm theo dừi giỏm sỏt hiệu quả sử dụng vốn vay của khỏch hàng cú đỳng mục đớch hay khụng để trỏnh bớt rủi ro cho ngõn hàng. Chi nhỏnh cũng cần thành lập tổ tư vấn cho khỏch hàng, giải quyết mọi thắc mắc cho khỏch hàng về những vấn đề cú liờn quan khi đến giao dịch với Ngõn hàng, vừa thỏamãn khỏch hàng vừa gúp phần hạn chế những rủi ro. 2.3.4.2 Cỏc kiến nghị đề xuấtđối với cỏc cơ quan quản lý vĩ mụ: Đối với NHNN Việt Nam, về cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng, nhìn chung hệ thống văn bản pháp quy của ngân hàng Nhà nước về hoạt động tín dụng đã có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các ngân hàng thương mại, tháo gỡ phần nào khó khăn, vướng mắc cho các ngân hàng thương mại trong quá trình làm thủ tục thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản, cho vay và xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ.Việc không ngừng hoàn thiện các văn bản pháp luật nói trên đã tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại mở rộng hoạt động tín dụng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, một số định trong các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay và quy chế cho vay vẫn chưa sát với tình hình thực tế và chưa phù hợp với các văn bản pháp luật mới ban hành. Ngân hàng Nhà Nước cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng trên cơ sở đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất cũng như tính pháp lý để tạo điều kiện cho công tác tín dụng tại các ngân hàng thương mại được an toàn và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, các văn bản liên quan đến cơ chế tín dụng còn quá nhiều, ngoài cơ chế cho vay của ngân hàng Nhà nước còn nhiều công văn, quyết định, thông tư, chỉ thị của các cấp các ngành có liên quan chỉ đạo cho từng ngành nghề như: Nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp, mía đường...vv. Mỗi ngành nghề được thêm bớt một số điều kiện nên khi thực hiện cho vay phải tham chiếu nhiều loại văn bản. Đề nghị Ngân hàng Nhà nước có biện pháp cơ cấu lại hệ thống văn bản pháp luật nhằm đáp ứng hoạt động tín dụng thực hiện một cách khoa học, nhanh chóng, an toàn. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 54 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam, ngân hàng No&PTNT Việt Nam cần có các văn bản, chế độ hướng dẫn đầy đủ, kịp thời và chính xác nghiệp vụ tín dụng để làm cơ sở và căn cứ cho các chi nhánh thực hiện nhằm đảm bảo an toàn tín dụng. Đồng thời quy trình tín dụng phải được giảm bớt, thuận tiện cho cả ngân hàng và khách hàng. Các chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng cần được tổ chức hàng năm về kiến thức pháp luật, về kỹ thuật thẩm định, về Marketing...vv. Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ Ngân hàng mà đặc biệt là cán bộ tín dụng để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động Ngân hàng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng. Kết luận: Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng mà mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng. Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường, ngân hàng cần phải đảm bảo được hoạt động của mình vừa an toàn vừa hiệu quả. Nâng cao chất lượng cho vay trung -dài hạn không chỉ là mong muốn của riêng NHNo&PTNT huyện Nam Đàn mà còn là của các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và cũng là mong muốn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Với suy nghĩ đó, em chọn đề tài “ Một số giải pháp gúp phầnnâng cao chất lượng cho B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 55 vay trung-dài hạn tại chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nam Đàn ” để phần nào đáp ứng mong muốn này. Qua thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động cho vay trung dài hạn tạiNHNo&PTNT huyện Nam Đàn,em nhận thấy tầm quan trọng của cho vay trung-dài hạn trong công cuộc đổi mới. Hoạt động cho vay trung -dài hạn đã thể hiện vai trò quan trọng của nó đối với các doanh nghiệp,hộ sản xuất kinh doanh, với bản thân của ngân hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được thì NHNo&PTNT huyện Nam Đàn cũng có một số hạn chế nhất định ảnh hưởng đến chất lượng cho vay trung- dài hạn. Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay trung -dài hạn phải là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển của ngân hàng. Bên cạnh đó cũng rất cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các ngành có liên quan để tạo ra một hành lang vững chắc cho ngân hàng phát huy có hiệu quả. Với hiểu biết có hạn, lại chưa có kinh nghiệm thực tế nên nếu bài viết có những vấn đề còn nhiều sai sót trong việc đưa ra và làm rõ các nguyên nhân tồn tại và tìm ra các giải pháp khắc phục những tồn tại nói trên. Những giải pháp trong bài có thể còn thiếu tính thực tế, chưa xét đến bối cảnh cũng như điều kiện áp dụng nhưng em cũng mong rằng những giải pháp này sẽ có giá trị tham khảo đối với ngân hàng, phần nào đưa ra phương hướngđể mở rộng tín dụng trung- dài hạn, đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với việc cải thiện tình hình cho vay hiện nay tại ngân hàng. NHẬT Kí THỰC TẬP: Thời gian: Từ 06/02/2012 đến ngày 01/04/2012 Sinh viờn: Lưu Thị Thu Huyền Lớp: 49B2 TCNH Trường : Đại Học Vinh Địa điểm thực tập: Ngõn hàng No&PTNT Nam Đàn B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 56 TT Thời gian Tờn việc Địa điểm Người phụ trỏch 1. 06/02 Tỡm hiểu về tổng quan ngõn hàng. Ngõn hàng No&PTNT Nam Đàn. Nguyễn Thị Thủy (CBTD). 2. 07/02 Tỡm hiểu về tổng quan ngõn hàng. Ngõn hàng No&PTNT Nam Đàn. Nguyễn Thị Thủy (CBTD). 3. 08/02 Tỡm hiểu thực trạng cụng tỏc và lựa chọn tờn đề tài. Ngõn hàng No&PTNT Nam Đàn. Nguyễn Thị Thủy (CBTD). 4. 09/02 Tỡm hiểu thực trạng cụng tỏc và lựa chọn tờn đề tài. Ngõn hàng No&PTNT Nam Đàn. Nguyễn Thị Thủy (CBTD). 5. 10/02 Nghỉ - Nộp tờn đề tài. 6. 11/02 – 12/02 Nghỉ 7. 13/02 – 17/02 Đóng hồ sơ. PGD Chợ Chùa. Hồ Khánh Toàn (giao dịch viên kế toán) 8. 20/02-24/02 Định giá tài sản. Xã Nam Anh, Nam Xuân. Nguyễn Thị Thủy (CBTD) 9. 21/02 Lập và đóng hồ sơ. PGD Chợ Chùa. Nguyễn Thị Thủy Hồ Khánh Toàn. 10. 22/02 Lập và đóng hồ sơ. PGD Chợ Chùa. Nguyễn Thị Thủy Hồ Khánh Toàn. 11. 23/02 Định giá tài sản. Xã Nam Anh, Nam Xuân. Nguyễn Thị Thủy (CBTD) 12. 24/02 Lập và đóng hồ sơ. Nguyễn Thị Thủy Hồ Khánh Toàn. 13. 25/02 – 26/02 Nghỉ B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 57 14. 27/02 Nghỉ - Nộp đề cương và bản viờt phần 1 15. 28/02 – 02/03 Thực tập tạị PGD Chợ Chùa. PGD Chợ Chùa. Võ Thị Mỹ Hạnh Hồ Khánh Toàn. 16. 03/03 – 04/03 Nghỉ. 17. 05/03 – 09/03 Lập và đóng hồ sơ. PGD Chợ Chùa. Nguyễn Thị Thủy Hồ Khánh Toàn. 18. 10/03 Nộp bản thảo Đại học Vinh 19. 11/3 Nghỉ. 20. 12/03 – 16/03 Thực tập tại PGD Chợ Chùa. PGD Chợ Chùa. Hồ Khánh Toàn, Nguyễn Thị Thủy. 21. 17/03 – 18/03 Nghỉ. 22. 19/03 – 23/03 Thực tập tại PGD Chợ Chùa. 23. 24/03 – 25/03 Nghỉ. 24. 26/03 – 30/03 Thực tập tại PGD Chợ Chùa. 25. 31/03 Nghỉ. Xỏc nhận của đơn vị thực tập Giấy nhận xột của đơn vị thực tập B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Tr­êng §¹i häc Vinh SVTH: L­u ThÞ Thu HuyÒn Líp 49B2TCNH 58 . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... . ..................................................................................................................... Xỏc nhận của đơn vị thực tập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnop_5744.pdf
Luận văn liên quan