Đề tài Một số suy nghĩ nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cao su Đà Nẵng

Hạch toán giá thành sản phẩm luôn luôn là mối quan tâm hàng dầu của các doanh nghiệp, đồng thời nó cũng là mối quan tâm của các cơ quan chức năng của Nhà nước thực hiện công tác quản lý các doanh nghiệp. Giá thành sản phẩm với các chức năng vốn có đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng giá thành sản phẩm là tấm gương phản chiếu toàn bộ cá biện pháp kinh tế tổ chức quản lý và kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Hạch toán giá thành là khâu phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp. Hạch toán giá thành liên quan đến hầu hết các yếu tố của đầu vào và đầu ra trong qua trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo việc tính giá thành chính xác, kịp thời, phù hợp với đặc diểm hình thành và phát triển chi phí ở doanh nghiệp là yêu cầu có tính xuyên suốt trong qua trình hạch toán ở các doanh nghiệp. Chính và vậy, ngay từ khi về thực tập ở Công ty Cao su Đà nẵng, tôi đã có sự say mê, mong muốn tìm hiểu phương pháp kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao su. Thực tế cho thấy, Công ty Cao su Đà nẵng là một doanh nghiệp Nhà nước có qui mô khá lớn và đang trên đà phát triửên. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất phong phú, sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều loại và có số lượng lớn. Vì vậy, ở Công ty cao su Đà nẵng, tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề luôn luôn được quan tâm. Qua thời gian thực tập tại Công ty, với tình hình thực tế và số liệu thu tập được, em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán và tính giá thành sản phẩm.Tuy nhiên, những suy nghĩ đề xuất trên chỉ là những ý kiến của bản thân có được qua thời gian thực tập nhằm củng cố thêm những kiến thức đã học, cho nên có thể chưa đầy đủ.

doc59 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số suy nghĩ nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cao su Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hưng khi tính giá thành bán thành phẩm, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của Công ty chỉ tính chi phí nguyên vật liệu. Bởi vì kế toán quan niệm rằng bán thành phẩm này không bán ra ngoài, chỉ xuất dùng cho giai đoạn sản xuất ra sản phẩm, còn các chi phí khác kế toán tập hợp nhưng không tính trực tiếp vào giá thành của bán thành phẩm mà để phân bổ các chi phí này cho từng sản phẩm gánh chịu (ở bước 2 tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.) (BIỂU SỐ:1) TRÍCH : BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU THEO ĐƠN PHA CHẾ THÁNG 5 NĂM 1999 ĐVT: kg TÊN NVL TÊN BÁN THÀNH PHẨM Tổng NVL sử dụng Mlm TT TN DD Săm ôtô MLXD đen MLXĐ đỏ .. .. ... Than đen 42.152 11.216 8.036 1.787 2.943 .. .. ... 80.766 Xúc tiên M 26,4 59,72 17,48 .. .. ... 220 Xúc tiến DM 144,6 69,7 6,84 13,04 .. .. ... 444 Phòng lão RD 935,4 359,2 215,8 97,2 35,4 115,24 25,16 .. .. ... 2.530 A. Stearic 2.322,2 708 431,06 115 70,8 233 49,6 .. .. ... 5.177 Kẽm nội 623,9 .. .. ... 647 Kẽm xạ hiếm 4.676,7 2.863,8 1.084 366 175,5 176,8 .. .. ... 12.270 Lưu huỳnh 1.767,69 752,1 453,1 96,9 322 64,4 .. .. ... 4.872 Phòng lão 4010 1.872,4 359,2 215,8 35,46 .. .. ... 2.578 Dầu F.112 3.688 1.334 829 397 653 50 10.200 ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Cao su cốm 1 70.814,3 26.832 17.254 2.288 2.503 142.750,3 Cao su cốm 3 4.509 8.425 25.897 Cao su CKC 8.738 3.578 14.619 Cao su BR 40 22.700 4.260 32.144 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. (BIỂU SỐ: 2) TRÍCH : NGUYÊN VẬT LIỆU XUẤT VÀO GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THÁNG 05 NĂM 1999 Tên vật tư Tiền theo hóa đơn Vận chuyển Tổng số tiền Lượng Tiền 1. Cao su các loại 2.810.468.231 7.962.978 2.818.431.209 - Cốm 1 138.533,33 1.766.294.448 5.004.489 1.771.298.937 - Tờ 1 10.800 125.050.012 354.307 125.404.319 - Cốm 3 25.500 278.883.909 790.169 279.674.078 - CKC 14.000 144.692.436 409.961 145.102.397 - BR 40 33.388 458.338.168 1.298.621 459.636.789 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 2. Hóa chất các loại 1.228.141.128 3.479.724 1.231.620.852 - Xúc tiến M 220 6.603.396 18.709 6.622.105 - Xúc tiến DM 400 13.213.514 37.438 13.250.952 - Lưu huỳnh 4.750 16.673.471 47.241 16.720.712 - Phòng lão RM 2.490 64.784.329 183.555 64.967.884 - Phòng lão 4010 2.642 146.394.762 414.784 146.809.546 A stearic 5.150 44.418.712 125.852 44.544.564 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 3. Chất độn 33.840.692 95.881. 33.936.573 - Cao lanh 31.035 12.966.926 36.739 13.003.665 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 4. Vật liệu dệt 2.029.401.105 5.749.956 2.035.151.061 -Vải PA xe đạp 4.568,9 256.699.362 727.313 257.426.675 -Vải ôtô 30.957,6 1.739.154.774 4.927.593 1.744.082.367 -Vải phin 11.407,5 33.012.656 93.535 33.106.191 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 5. Vật liệu kim loại 483.321.125 1.369.406 484.690.531 - Thép ô1 19.586 220.061.001 623.054 220.681.505 - Lưới INOX 30,5 4.496.855 12.741. 4.509.596 - Van ôtô 1.000 18.500.148 52.416. 18.552.564 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 6. Vật liệu khác 77.049.629 218.306 77.267.935 - Bao PE bọc lốp 1.845,3 32.835.036 93.032. 32.928.068 - Thùng các tông 1.297 7.139.137 20.277 7.159.414 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 7. Nhiên liệu 396.818.519 1.123.749 397.942.268 - Dầu đen 201.413 393.633.891 1.123.749 394.757.640 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Tổng cộng NVL 7.058.840.429 20.00.000 7.078.840.429 TRÍCH: SỔ THEO DÕI NHẬP- XUẤT- TỒN CAO SU HÓA CHẤT THÁNG 05 NĂM 1999 (BIỂU SỐ:3) Tên vật liệu TỒN ĐẦU KỲ NHẬP TRONG KỲ XUẤT TRONG KỲ TỒN CUỐI KỲ Lượng (kg) Tiền (đồng) Lượng (kg) Tiền (đồng) Lượng (kg) Đơn giá Tiền (đồng) Lượng (kg) Tiền (đồng) Than đen 2.008 13.663.231 81.227 554.527.426 80.766 6.826,34 551.336.176 2.469 16.854.481 Xúc tiên M 220 6.622.105 220 30.100,48 6.622.105 Xúc tiến DM 109 3.611.657 400 13.250.952 444 33.128,9 14.709.323 65 2.153.377 Ph.lão RD 86 2.376.978 2.490 64.967.884 2.530 26.143,19 66.142.271 46 1.202.591 A. Stearic 110 948.645 5.150 44.544.564 5.177 8.648,90 44.775.355 83 717.854 Kẽm nội 97 699.447 600 4.320.024 647 7.201,54 4.659.396 50 360.075 Kẽm xạ hiếm 36 443.011 12.250 152.629.120 12.270 12.459,07 152.872.789 16 199.342 Lưu huỳnh 275 953.052 4.750 16.720.712 4.872 3.517,17 17.135.652 153 538.112 Ph.lão 4010 53 2.919.265 2.642 146.809.546 2.578 55.558,00 134.228.524 117 6.500.287 Dầu F.112 10.200 59.811.066 10.200 5.863,83 59.811.066 ... .. .. ... .. .. ... .. .. ... .. .. ... .. .. ... .. .. ... .. .. ... .. .. ... .. .. ... .. .. Cao su cốm 1 5.189,03 68.299.140 138.533,3 1.771.298.937 142.750,3 12.799,67 1.827.156.732 972,1 12.441.345 Cao su cốm 3 1.094 11.964.075 25.500 279.674.078 25.897 10.966,31 283.994.530 697 7.643.623 Cao su CKC 619 6.602.462 14.000 145.102.397 14.619 10.337,24 151.704.859 Cao su BR 40 5.590 79.507.922 33.388 459.636.789 32.144 13.832,03 444.616.772 6.834 94.527.939 .. .. .. .. Tổng Cộng 241.162.505 4.050.847.735 4.117.785.501 174.225.189 Các bán thành phẩm, sau khi được Xí nghiệp cán luyện sản xuất hòan thành được nhập vào kho công ty, từ kho công ty mới xuất cho các xí nghiệp khác để sản xuất sản phẩm. III.TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP: 1.1Xác định và đánh giá sản phẩm dở dang: Để xác định lượng bán thành phẩm, nguyên vật liệu dùng vào sản xuất sản phẩm hàng tháng; cuối mỗi tháng đại diện Phòng tài vụ Công ty và thống kê các xí nghiệp tiến hàng kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. Sản phẩm dở dang của Công ty bao gồm: Bán thành phẩm đang làm dở trên các công đoạn sản xuất, bán thành phẩm tồn kho ở các xí nghiệp, các sản phẩm dở dang chưa đến công đoạn cuối . Ví dụ: Lốp ôtô chỉ mới thành hình nhưng chưa đắp mặt lốp, các ống vải vừa mới hoàn thành giai đoạn dán ống.. ..Nhưng đều đang ở các mức độ hoàn thành khác nhau. Bằng việc cân, đo, đếm ở từng xí nghiệp, trên từng dây chuyền và căn cứ vào định mức tiêu hao bán thành phẩm, nguyên vật liệu; nhóm kiểm kê tiến hành quy đổi sản phẩm dở dang về dưới dạng bán thành phẩm, nguyên vật liệu ban đầu như : kg bán thành phẩm, kg vải ôtô, hoặc mét vải phin.. .. Sau đó, lập biểu bản kiểm kê cuối tháng cho từng xí nghiệp. Biên bản kiểm kê hàng tháng được định mức kỹ thuật công nghệ Công ty tổng hợp lại từ các xí nghiệp để tính ra số lượng bán thành phẩm, nguyên vật liệu tồn của Công ty. Sau khi tính được số lượng bán thành phẩm, nguyên vật liệu dở dang cuối kỳ (Số lượng bán thành phẩm, nguyên vật liệu tồn cuối kỳ), ta tính được lượng bán thành phẩm, nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong tháng. TRÍCH: BẢNG PHÂN BỔ BÁN THÀNH PHẨM - NGUYÊN VẬT LIỆU (BIỂU SỐ : 5) THÁNG 05 NĂM 1999 Tên BTPhẩm NVL ĐVT Lốp ôtô các loại Săn ôtô các loại Lốp xe đạp các loại Tổng BTP-NVL S.dụng 1200-20 900-20 .... 1200-20 1000-20 .... Lốp XĐ đen Lốp XĐ đỏ . .. Sản lượng SX Chiêc 1.064 2.948 504 110 52.894 13.682 Bán T.Phẩm “ Mlm Kg 36.946 64.143 142.512 TT “ 14.758 21.618 55.237 TN “ 8.352 14.914 33.416 DD “ 2.149 5.104 10.398 Săm ôtô “ 3.217 577 4.581 MLXĐ đen “ 21.797 6.618,4 28.914,6 MLXĐ đỏ “ 8.019 12.980 6.644,4 .. .. .. “ .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. Vải ôtô “ 8.019 12.980 31.334 Vải PA – XĐ “ 1.911 494 3.360,60 Vải Phin “ 6.200 1.601 9.892,00 .. .. .. “ .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. Thép ô 1 “ 2.396 4.775 10.614 Lưới Inox “ 1,1 0,2 28,95 Van ôtô Cái 645 140 894 .. .. .. “ .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. PE bọc lốp ôtô “ 435,4 680,7 1.664,77 Thùng các ton “ 102 22 141 .. .. .. “ .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. Điện Kw 63.500 118.528 2.646 456 33.789 8.740 398.540 .. .. .. “ .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. Dầu đen Lít 23.598 49.696 1.583 329 15.330 3.965 201.413 Slượng BTP, NVL xuất dùng cho SX trong tháng = Slượng BTP, NVL tồn đầu kỳ + SLượng BTP,NVL nhập trong kỳ (SL nhận từ kho Cty trong tháng) - Slượng BTP, NVL tồn kho cuối kỳ Sau khi xác định được số lượng bán thành phẩm, nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong tháng, định mức công nghệ Công ty tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm thông qua “ Bảng phân bổ bán thành phẩm, nguyên vật liệu” (Biểu số5) Số liệu của biểu 5 đã được đôi chiếu giữa xí nghiệp với xí nghiệp, giữa kho với xí nghiệp và được phòng công nghệ phân bổ cho từng loại sản phẩm dựa trên định mức đã được ban hành ( Cứ 1064 chiếc lốp ôtô 1200-20: cần 36.946Kg bán thành phẩm Mlm,14.758 Kg bán thành phẩm TT,.. .. .. .) 1.2..Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính: Như đã trình bày ở trên, bán thành phẩm do xí nghiệp cán luyện sản xuất đưa vào giai đoạn sản xuất sản phẩm được coi như là nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm. Tính chi phí bán thành phẩm dùng vào sản xuất bằng cách xác định số lượng bán thành phẩm dùng vào sản xuất sản phẩm và đơn giá bán thành phẩm xuất dùng trong tháng. Số lượng bán thành phẩm sử dụng trong tháng được xác định bằng số liệu thống kê hàng tháng thông qua “Bảng phân bổ bán thành phẩm, nguyên vật liệu” Sử dụng cho sản xuất sản phẩm ( Biểu số 5). Đơn giá bán thành phẩm xuất dùng trong tháng được xác định theo phương pháp giá bình quân thông qua “Sổ theo dõi nhập- xuất- tồn bán thành phẩm” (Biểu số 6) trong tháng. Cách tính như sau Đơn giá BTP bình quân xuất dùng trong tháng = Gía tri BTP tồn đầu tháng + Giá trị BTP nhập trong tháng Slượng BTP tồn đầu tháng + Số lượng BTP nhập trong tháng Giá trị BTP xuất dùng trong tháng = Số lượng BTP xuất dùng trong tháng x Đơn giá bình quân Giá trị bán thành phẩm nhập trong tháng chính là giá thành sản xuất bán thành phẩm đó trong tháng. Số liệu được lấy ở dòng tổng cộng của mỗi loại bán thành phẩm trong (biểu số 4) “ Sổ theo dõi chi phí nguyên vật liệu của bán thành phẩm”. Còn về lượng bán thành phẩm nhập trong tháng do thủ kho bán thành phẩm của công ty đưa số liệu lên (Đã được phòng Công nghệ đối chiếu giữa kho với xí nghiệp cán luyện). Cụ thể cách tính toán sau: Đơn giá bq 1kg Mlm xuất dùng trong tháng = 252.118.755 + 1.803.753.913 = 11.865,95 đ 22.229 + 151.029 Giá trị Mlm xuất dùng = 142.512 x 11.865,96 = 1.691.041.692 đ trong tháng Sau khi xác định được giá trị của từng loại bán thành phẩm dùng vào sản xuất và tổng giá trị bán thành phẩm xuất dùng trong tháng,kế toán căn cứ vào bảng phân bổ bán thành phẩm, nguyên vật liệu (biểu 5) do phòng kỷ thuật công nghệ đưa lên để tiến hành phân bổ giá trị của từng loại bán thành phẩm cho từng sản phẩm thông qua “ Sổ phân bổ bán thành phẩm cho từng sản phẩm” (Biểu số 7). Cột tổng cộng của biểu số 7 chính là cột xuất dùng trong kỳ của biểu 6. Phân bổ giá trị của mỗi loại bán thành phẩm cho từng sản phẩm, kế toán căn cứ vào lượng đã được phân bổ ở biểu 5 nhân với đơn giá của bán thành phẩm đó. TRÍCH : SỔ NHẬP- XUẤT- TỒN BÁN THÀNH PHẨM THÁNG 05 NĂM 1999 (BIỂU SỐ 6) Tên BTP Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Thành tiền Mlm 22.229 252.118.755 515.029 1.803.753.913 142.512 11.865,96 1.691.041.692 30.746 364.830.976 TT 9.671 112.013.788 53.694 607.851.429 55.237 11.360,61 637.526.015 8.128 92.339.202 TN 5.751 68.078.421 34.204 392.750.163 33.416 11.533,69 385.409.785 6.539 75.418.799 DD 2.435 15.764.911 9.713 63.815.376 10.398 6.550,90 68.116.258 1.750 11.464.029 Săn ôtô 2.045 32.659.143 6.110 92.100.036 4.581 15.298,49 70.082.383 3.574 54.676.796 MLXĐ đen 3.412,56 20.224.315 29.289 173.646.332 28.914,6 5.928,48 171.419.628 3.787,56 22.451.019 MLXĐ đỏ 860,4 6.350.103 6.772 50.188.277 6.644,4 7.407,68 49.219.589 988 7.318.791 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Tổng Cộng: 653.144.578 4.117.785.051 3.963.031.350 807.898.279 TRÍCH: SỔ PHÂN BỔ BÁN THÀNH PHẨM CHO TỪNG SẢN PHẨM THÁNG 05 NĂM 1999 (BIỂU SỐ 7) Tên BTP Tổng cộng Lốp ôtô mới 1200-20 Lốp ôtô 900-20 Săm 1200-20 Săm 1100-20 Lốp XĐ đen Lốp XĐ đỏ .. .. SL Đgiá Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL tiền Mlm 142.512 11.865,96 1.691.041.692 36.946 438.399.758 64.143 761.118.272 .. .. TT 55.237 11.360,61 627.526.015 14.758 167.659.882 21.618 245.593.668 .. .. TN 33.416 11.533,69 385.409.785 8.352 96.329.379 14.914 172.013.453 .. .. DD 10.398 6.550,90 68.116.258 2.149 14.077.884 5.104 33.435.793 .. .. Săm ôtô 4.581 15.298,49 70.082.383 3.217 49.215.242 577 8.827.229 .. .. MLXĐ đen 28.914,6 5.928,48 171.419.628 21.797 129.223.079 .. .. MLXĐ đỏ 6.644,4 7.407,68 49.219.589 6.618,4 49.026.989 .. .. .. .. .. .. Tổng Cộng 3.963.031.350 725.969.320 1.233.804.552 49.468.680 8.884.054 212.592.372 69.682.707 .. .. Ví dụ: Cách tính giá trị của Mlm phân bổ cho lốp 900-20 64.143 x 11.865,96 = 761.118.272 đồng Dòng tổng cộng của mỗi sản phẩm chính là toàn bộ giá trị bán thành phẩm phân bổ cho từng sản phẩm đó trong tháng. 1.3.Kế toán chi phí vật liệu khác: Để sản xuất ra sản phẩm, ngoài bán thành phẩm, sản phẩm của công ty còn cần nhiều loại nguyên vật liệu khác như: vải ôtô, vải phin, thép ô 1, PE bọc lốp, thùng các ton.. .. và các vật liệu dùng để đốt lò lưu hóa sản phẩm. Để theo dõi các chi phí này kế toán thông qua “Sổ theo dõi nhập - xuất - tồn, vải, kim loại, vật liệu khác, nhiên liệu” (Biểu số8) Hàng tháng kế toán giá thành căn cứ vào số lượng vật liệu dệt, vật liệu kim loại, vật liệu khác, nhiên liệu....Xuất kho Công ty cho các xí nghiệp (Xuất theo định mức). Và số tiền (Cột tổng cộng ở biểu 2) ghi vào cột nhập trong kỳ cộng tồn cuối kỳ (về lượng) do phòng Công nghệ tổng hợp (Từ các biên bản kiểm kê các xí nghiệp), từ đó lượng xuất trong kỳ được tính toán như sau: SL xuất trong ky = SL tồn đầu kỳ + SL nhập trong kỳ - SL tồn cuối kỳ Đơn giá xuất trong kỳ được tính theo đơn giá bình quân: Giá trị NVL xuất = Số lượng NVL xuất x Đơn giá xuất Dùng trong kỳ Sau khi tổng hợp chi phí nguyên vật liệu khác xuất dùng trong tháng, kế toán tiến hành phân bổ nguyên vật liệu khác cho từng sản phẩm thông qua bảng “ Phân bổ nguyên vật liệu khác cho từng sản phẩm” ( Biểu số 9) TRÍCH : SỔ THEO DÕI NHẬP XUẤT TỒN VẬT LIỆU VẢI, KIM LOẠI, VẬT LIỆU KHÁC, NHIÊN LIỆU THÁNG 05 NĂM 1999 (BIỂU SỐ 8) Tên vật liệu Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Lượng Tiền (đ) Lượng Tiền (đ) Lượng Đgiá Tiền (đ) Lượng Tiền Vật liệu dệt 775.454.054 2.249.851.639 2.166.694.025 8.58.611.668 Vải ôtô 9.398,1 528.910.469 30.957,6 1.744.082.367 31.344,2 56.323,96 1.765.429.467 9.011,5 507.563.369 Vải PA xe đạp 648 36.552.333 4.568,9 257.426.675 3.360,6 56.351,28 189.374.112 1.856,3 104.604.896 Vải phin 1.435,9 4.120.844 11.104,5 33.106.191 9.892,0 2.898,53 28.672.259 2.951,4 8.554.776 ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... VL.KL & VL # 12.468.532 378.798.787 271.789.762 119.477.557 Thép ô 1 847,50 9.431.598 19.586 220.684.505 10.614 11.261,71 119.531.790 9.819,50 110.584.313 Lưới Inox 3,49 512.696 30,5 4.509.596 28,95 147.757,93 4.277.592 5,04 744.700 Vải ôtô 52 993.966 1.000 18.552.564 894 48.580,35 16.610.833 158,00 2.935.697 ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... PE bọc lốp ôtô 29,6 528.272 1.845,3 32.928.068 1.664,77 17.844,33 29.706.705 210,13 3.749.635 Thùng các ton 180 2.124.054 141 11.800,30 1.663.842 39,00 460.212 ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... Nhiên liệu 2.929.360 397.942.268 400.871.628 Dầu đen 201.413 394.757.640 201.413 1.959,94 394.757.640 ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... Tổng cộng 790.851.946 3.026.592.694 2.839.355.415 978.089.225 Trong biểu 9, về lượng mỗi loại vật liệu phân bổ cho từng sản phẩm được lấy ở bảng phân bổ bán thành phẩm, nguyên vật liệu cho sản phẩm (Ở biểu5), đơn giá được lấy ở biểu 8. Cách phân bổ cho từng sản phẩm tương tự như ở biểu 7 “ Phân bổ bán thành phẩm cho từng sản phẩm”. Ví dụ: Giá trị vải ôtô xuất dùng cho lốp 1.200-20 8.019 x 56.323,96 = 451.661.835 đồng Tổng cộng giá trị của các loại nguyên vật liệu phân bổ cho từng sản phẩm, kế toán cộng thêm phần chi phí về bán thành phẩm phân bổ cho sản phẩm đó (Lấy ở dòng tổng cộng của mỗi sản phẩm ở biểu7). Dòng tổng cộng chính là tổng chi phí về nguyên vật liệu phân bổ vào giá thành sản phẩm đó. 1.4.Kế toán chi phí nhiên liệu: Căn cứ vào lượng hơi nhiệt đã dùng vào sản xuất sản phẩm, phòng công nghệ trực tiếp phân bổ về lượng cho từng sản phẩm theo tỷ lệ với định mức ban hành (Tương tự như các loại bán thành phẩm, nguyên vật liệu khác thông qua biểu số 5). Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành xác định tổng chi phí nhiên liệu suất dùng vào sản xuất thông qua biểu số 8 “Sổ theo dõi nhập- xuất- tồn vải, kim loại, vật liệu khác, nhiên liệu” Sau đó căn cứ vào số tiền đã được xác định và lượng phân bổ cho từng sản phẩm thông qua “Bảng phân bổ nhiên liệu” (Ở biểu số 10). 2.KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ, NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP: Các sản phẩm của Công ty luôn tồn tại ở hai loại đơn giá lương, đó là đơn giá tiền lương thực tế áp dụng để trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất và đơn giá tiền lương xây dựng với cấp trên, đồng thời được sử dụng để xác định tổng số chi phí tiền lương hạch toán vào giá thành sản phẩm trong tháng. Vì vậy tổng số tiền lương được tính vào gía thành sản phẩm hàng tháng thường lớn hơn tổng số tiền lương thực tế đã trả trong tháng. Sở dĩ có khoản chênh lệch này là để bù đắp thu nhập khi Công ty gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, góp phần ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. TRÍCH : BẢNG PHÂN BỔ NHIÊN LIỆU THÁNG 05 NĂM 1999 (BIỂU SỐ 10) Tên sản phẩm Tổng tiền Dầu đen Dầu Diezel Số lượng Số Tiền Số lượng Số tiền Lốp ôtô 1200-20 47.408.724 23.598 46.250.664 322 1.158.060 Lôp ôtô 900-20 100.284.175 49.686 97.381.824 807 2.902.351 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Săm ôtô 1200-20 3.178.111 1.583 3.102.585 21 75.526 Săm ôtô 1100-20 659.206 329 644.820 4 14.386 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Lốp xe đạp đen 30.045.880 15.330 30.045.880 Lốp xe đạp đỏ 7.771.162 3.965 7.771.162 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Tổng Cộng: 400.871.628 394.757.640 6.113.988 Hàng tháng kế toán tiền lương căn cứ vào sản lượng thực tế nhập kho và một số khoản thực tế đã trả lập: “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội và giá thành sản phẩm” (Biểu số 11). Kế toán tiền lương trích 19% Bảo hiểm xã hội: Tổng lương cơ bản: 246.115.079 đồng 15% BHXH theo lương cơ bản = 26.049.168 đồng 2% BHYT theo lương cơ bản = 3.473.220 đồng 2% KPCĐ theo lương sản phẩm = 17.239.477 đồng Vậy tổng BHXH phải tính trong tháng 05 năm 1999 là: 46.761.865 đồng Kế toán tiền lương phân bổ lại cho các đối tượng, phân bổ theo từng tỷ lệ với tiền lương đã được phân bổ. Sau khi nhận bản tổng hợp của kế toán tiền lương, kế toán giá thành tách riêng phần tiền lương và BHXH đã tính trực tiếp cho các sản phẩm và cộng các chi phí tiền lương và BHXH của công nhân sản xuất xí nghiệp cán luyên, xí nghiệp cơ điện, phục vụ khác như mộc nề, sữa chữa, làm thêm giờ.. .. Rồi phân bổ lại cho từng sản phẩm theo tiêu thức tỷ lệ với tiền lương đã tính trực tiếp thông qua biểu 12 “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội” 3. CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG: Chi phí sản xuất chung của Công ty được tính toán tập hợp chi phí và tính giá thành chia thành hai loại để theo dõi và phân bổ sản phẩm đó là chi phí năng lượng và chi phí sản xuất chung khác.Sở dĩ kế toán phân thành hai loại chi phí là chi phí năng lượng phân bổ cho các loại sản phẩm theo định mức, còn các chi phí khác phân bổ cho các sản phẩm theo tiêu thức tiền lương. 3.1.Kế toán năng lượng: Căn cứ vào các đồng hồ đo điện được lắp đặt ở các xí nghiệp, cuối mỗi tháng được kiểm kê tính ra số điện thực tế dùng vào sản xuất, phòng công nghệ trực tiếp phân bổ cho từng sản phẩm theo tỷ lệ với định mức đã được xây dựng trước. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành xác định chi phí năng lượng dùng vào cho sản xuất thông qua số chữ điện của Sở điện của tháng đó nhân với đơn giá điện (Nghĩa là tổng số tiền phải trả cho Sở điện). Kế toán phân bổ cho từng sản phẩm theo tỷ lệ với số chữ điện thực tế Công ty dùng, được phòng công nghệ thể hiện ở biểu số 5 “ Bảng phân bổ bán thành phẩm, nguyên vật liệu cho từng sản phẩm”. Số chữ điện của Công ty với số chữ điện của Sở điện thường xuyên có sự chênh lệch nhau do Sở điện đọc đồng hồ điện không cùng ngày với Công ty. Kế toán phân bổ tiền điện cho từng sản phẩm thông qua “Bảng phân bổ chi phí năng lượng cho từng sản phẩm” (Biểu số 13). 3.2.Tập hợp chi phí sản xuất chung: Các chi phí này được kế toán căn cứ vào bảng phân bổ số 1,2,3 các bảng kê và các nhật ký chứng từ có liên quan để ghi vào các cột và các dòng cho phù hợp với bảng kê số 4 (Biểu số 14). Từ số liệu tập hợp được chi phí sản xuất chung ở bảng kê số 4, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tiến hành phân bổ cho từng đối tượng sử dụng, theo tiêu thức tỷ lệ với tiền lương tính vào giá thành sản phẩm. Bước phân bổ này được kế toán tiến hành nay trên sổ tổng hợp giá thành thực tế. Tổng giá trị phân bổ theo tiêu thức tiền lương là số tổng cộng đa tập hợp được ở sổ theo dõi chi phí sản xuất chung đã trừ đi phần chi phí năng lượng tập hợp ở TK 335. 4. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: Trên cơ sở các chi phí sản xuất đã tập hợp và đã phân bổ cho từng sản phẩm, kế toán giá thành tổng hợp lại thông qua “Sổ tổng hợp giá thành thực tế” (Biểu số 15). TRÍCH: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH VÀO GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THÁNG 05 NĂM 1999 (BIỂU SỐ11) ĐỐI TƯỢNG PHÂN BỔ LƯƠNG PHÂN BỔ LƯƠNG THỰC TẾ TRÍCH BHXH 19% I. Xí nghiệp xe đạp 185.313.016 45.644.095 8.672.378 1. Lốp xe đạp đen 50.038.412 5.454.895 1.036.431 2. Lốp xe đạp đỏ 11.871.523 25.586.205 4.861.379 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. II. Xí nghiệp ôtô mới 240.582.120 59.256.105 11.258.660 1.Lốp ôtô 1200-20 64.856.581 15.975.953 3.035.431 2. Lốp ôtô 900-20 103.872.008 25.586.205 4.861.379 .. .. .. .. .. .. .. .. .. 3.Săm ôtô 1200-20 4.340.066 1.069.205 203.149 4. Săm ôtô 1100-20 661.960 163.284 31.024 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. III. Xí nghiệp ôtô đắp 28.641.230 7.054.174 1.340.293 IV. Xí nghiệp sản phẩm mới 12.144.913 2.991.332 568.353 V. Xí nghiệp cơ điện, phục vụ khác 22.884.100 5.636.174 1.070.873 VI. Xí nghiệp cán luyện 46.014.000 11.333.016 2.153.273 TỔNG TIỀN LƯƠNG TÍNH VÀO GIÁ THÀNH 535.579.379 133.493.842 25.363.830 VII. Chi phí sản xuất chung (TK 627) 85.451.145 219.135.316 41.635.710 1. Xí nghiệp ôtô mới 8.641.230 13.889.474 2.639.000 2. Xí nghiệp xe đạp 6.781.000 4.931.505 936.986 .. .. .. .. .. .. .. .. .. VIII Chi phí quản lý Công ty (TK 642) 314.479.528 89.801.712 17.062.325 TỔNG CỘNG : 935.510.052 246.115.079 46.761.865 TRÍCH : BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH THÁNG 05 NĂM 1999 (BIỂU SỐ 12) TÊN SẢN PHẨM TIỀN PHÂN BỔ TÍNH VÀO GIÁ THÀNH THỰC TẾ TIỀN LƯƠNG BHXH Tiền lương BHXH Lốp ôtô 1200-20 64.856.581 3.035.431 74.431.629 3.483.546 Lốp ôtô 900-20 103.872.008 4.861.379 119.207.066 5.579.055 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Săm ôtô 1200-20 4.340.066 203.149 4.980.809 233.140 Săm ôtô 1100-20 661.960 31.024 759.688 35.605 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Lốp xe đạp đen 50.038.412 3.213.299 57.425.791 2.867.672 Lốp xe đạp đỏ 11.871.523 555.660 13.624.166 637.691 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. TỔNG CỘNG: 466.681.279 21.839.684 535.579.379 25.363.830 TRÍCH : BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG THÁNG 05 NĂM 1999 (BIỂU SỐ13) TÊN SẢN PHẨM KW CÔNG TY KW SỞ ĐIỆN TỔNG TIỀN Lốp ôtô 1200-20 72.855 63.500 47.306.106 Lốp ôtô 900-20 185.987 118.528 88.300.760 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Săm ôtô 1200-20 3.036 2.646 1.971.212 Săm ôtô 1100-20 523 456 339.710 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Lốp xe đạp đen 38.767 33.789 25.172.063 Lốp xe đạp đỏ 10.028 8.740 6.511.108 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. TỔNG CỘNG: 457.254 398.540 296.903.549 TRÍCH: BẢNG KÊ SÔ 4 : TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG DÙNG CHO CÁC TK 154, 622, 621, 627 THÁNG 05 NĂM 1999 (BIỂU SỐ: 14) TK GHI CÓ TK GHI NỢ TK 152 TK 153 TK 111 TK 141 TK 334 TK 338 TK 335 TK 214 CỘNG CP THỰC TẾ TRONG THÁNG TK 622 535.579.379 25.063.830 560.648.209 XN ôtô mới 240.582.120 11.258.660 251.840.780 XN xe đạp 185.313.016 8.672.378 193.985.394 XN cán luyện 46.014.000 2.153.273 48.167.273 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. TK 627 184.349.517 10.749.831 43.378.100 34.295.000 85.451.145 4.635.710 296.903.549 953.562.370 1.613.325.222 XN ôtô mới 84.349.100 5.453.800 11.789.000 4.985.200 8.641.230 2.639.000 185.600.000 165.106.115 468.563.445 XN xe đạp 38.570.100 547.800 5.862.000 3.897.100 6.781.000 936.986 58.100.000 66.875.418 181.570.800 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. TỔNG CỘNG: 184.349.517 10.749.831 43.378.100 34.295.000 621.030.524 29.699.540 296.903.549 953.562.370 2.173.968.431 TRÍCH : SỔ TỔNG HỢP GIÁ THÀNH THỰC TẾ THÁNG 05 NĂM 1999 (Biểu số15) Tên sản phẩm SL sản xuất Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí SXC Tổng giá thành Giá thành đơn vị NVL Nhiên liệu Lương BHXH Điện TK 627 Lốp ôtô 1200-20 1.064 1.232.278.260 47.408.724 74.431.629 3.483.546 47.306.106 341.668.673 1.746.576.938 1.641.519,68 Lốp ôtô 900-20 2.948 2.083.050.456 100.284.175 119.207.066 5.579.055 88.300.760 531.525.000 2.927.946.512 993.197,60 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Săm ôtô 1200-20 504 62.960.475 3.178.111 4.980.809 233.140 1.971.212 1.502.000 74.825.747 148.463,78 Săm ôtô 1100-20 110 11.802.512 659.206 759.688 35.605 339.710 229.000 13.825.721 125.688,30 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Lốp xe đạp đen 52.894 393.862.239 30.045.880 57.425.791 2.687.672 25.172.063 24.031.000 533.224.645 10.081,00 Lốp xe đạp đỏ 13.682 117.473.247 7.771.162 13.624.166 637.691 6.511.108 4.922.000 150.939.374 11.031,97 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. TỔNG CỘNG: 6.401.515.137 400.871.628 535.579.379 25.063.830 296.903.549 1.316.421.673 8.976.355.196 PHẦN III MỘT SỐ SUY NGHĨ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG I NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CẦN PHẢI HOÀN THIỆN TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG. 1. Ưu điểm: Công ty cao su Đà Nẵng đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ. Làm đúng theo quy định của Nhà nước về chế độ kế toán tài chính và đã xác định đúng mức tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, viêc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được phòng kế toán Công ty thực hiện một cách nghiêm túc. Với đội ngũ cán bộ kế toán của Công ty có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm, đã làm cho khối lượng của công việc được giảm nhẹ và bảo đảm được tính chính xác cao. Một thành công trong công tác quản lý chi phí sản xuất của Công ty là đã tổ chức tốt việc quản lý nguyên vật liệu về mặt hiện vật, luôn luôn khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất. Mỗi khi đưa vào sản xuất một mặt hàng nào đó Công ty đều xây dựng định mức bán thành phẩm, nguyên vật liệu. Để khuyến khích việc tiết kiệm nguyên vật liệu, Công ty thực hiện quy chế thưởng phạt: Thưởng 50% giá trị tiết kiệm cho bộ phận thực hiện tiết kiệm, ngược lại sẽ phạt 30%cho bộ phận nào không thực hiện tiết kiệm mà lại làm lãng phí. Phòng kế toán Công ty đã tổ chức theo dõi nguyên vật liệu một cách chặt chẽ từ khi đưa vào sản xuất đến khi sản xuất ra sản phẩm hoàn thành nhập kho. Đây là một việc làm rất có ý nghĩa, quan trọng trong việc quản lý chi phí sản xuất. Ngoài ra, hàng tháng Công ty thực hiện việc kiểm kê ở các xí nghiệp, điều này rất quan trọng cho việc theo dõi tình hình thực hiện định mức, gíup Công ty có thể chấn chỉnh kịp thời những bộ phận làm hao phí nguyên vật liệu, hay do chât lượng nguyên vật liệu gây lãng phí lớn, để ít dẫn đến tình trạng giá thành bị cao lên đột ngột do những hao phí bất thường. 2. Những hạn chế: Công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty, Tuy đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng còn có một số hạn chế cần khắc phục trong qua trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như: Các khoản chi phí sản xuất chung (đã trừ đi chi phí năng lượng) chúng đều chưa được quản lý theo định mức hay theo dự toán, điều này có thể làm cho chi phí này phát sinh lớn gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm . Do đặc điểm của quy trình công nghệ, Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành hiện thời phù hợp. Bán thành phẩm do Công ty sản xuất chỉ để phục vụ cho Công ty không xuất bán ra ngoài, nên việc tính giá thành của bán thành phẩm, Công ty chỉ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí khác, Công ty phân bổ vào sản phẩm theo tiêu chuẩn tiền lương sản phẩm. Việc tính toán như vậy, sẽ làm đơn giản khối lượng công việc tính toán nhưng sẽ thiếu chính xác. Trên thực tế, công lao động của một công nhân bỏ ra để sản xuất 1 kg bán thành phẩm từng loại giống nhau và số lượng bán thành phẩm phân bỏ vào từng sản phẩm lại không tỷ lệ với tiền lương sản phẩm cho nên việc phân bổ các chi phí tiền lương công nhân sản xuất chung của xí nghiệp cán luyện theo tiêu chuẩn tiền lương công nhân sản xuất là không phù hợp. Việc trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, được Công ty tập hợp chung cho toàn phạm vi Công ty mà TSCĐ của công ty có nhiều mức khấu hao khác nhau. Cho nên việc trích khấu hao chung cho tòan bộ Công ty là không đúng. Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ sản xuất thì toàn bộ giá trị được kết chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ phát sinh, dù giá trị công cụ, dụng cụ đó lớn hay nhỏ. Điều này không phù hợp với loại công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, cần phân bổ lại. II. MỘT SỐ SUY NGHĨ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TÓAN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CAO SU ĐÀ NẴNG: Qua thời gian thực tập, được sự giúp đỡ của thầy cô giáo và các cô chú, anh chị ở Phòng Kế toán Công ty, trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế, tôi xin được đưa ra một số ý kiến nhỏ nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cao su Đà nẵng. Tập hợp chi phí và tính giá thành bán thành phẩm: Khi tập hợp chi phí để tính gía thành bán thành phẩm, Công ty chỉ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí khác Công ty phân bổ vào sản phẩm theo tiêu chuẩn tiền lương sản phẩm. (do bán thành phẩm sản xuất ra không bán ra ngoài mà tiếp tục chuyển giao đưa vào sản xuất tiếp ra sản phẩm của Công ty) Việc tính như vậy sẽ làm đơn giản khối lượng công việc tính toán nhưng sẽ thiếu chính xác. Chính vì vậy mà Công ty cần tính giá thành của bán thành phẩm cụ thể hơn. Ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán phải tính toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành cho phù hợp. Về chi phí nhân công, thực tế công lao động một công nhân bỏ ra để sản xuất 1 kg bán thành phẩm từng loại giống nhau và số lượng bán thành phẩm phân bổ vào từng sản phẩm lại không tỷ lệ với tiền lương sản phẩm cho nên việc phân bổ các chi phí tiền lương công nhân sản xuất bán thành phẩm và chi phí sản xuất chung của xí nghiệp cán luyện theo tiêu chuẩn tiền lương công nhân sản xuất là chưa phù hợp, để xử lý trường hợp này kế toán tính lương của xí nghiệp cán luyện như sau: Xí nghiệp cán luyện đã có đơn giá tiền lương để sản xuất từng loại sản phẩm Ví dụ: Ta có bảng phân bổ tiền lương cho từng loại bán thành phẩm của xí nghiệp cán luyện như sau: THÁNG 05 NĂM 1999 Tên bán thành phẩm Sản lượng từng loại BTP (kg) Đơn giá thực tế của BTP (đ) Tổng tiền lương thực tế (đ) Mlm 142.512 133,78 19.064.624 TT 55.237 154,89 8.539.030 TN 33.416 164,56 5.498.997 DD 10.398 139,07 1.446.063 Săm ôtô 4.581 136,88 627.053 MLXĐ đen 28.914,6 136,27 3.940.241 MLXĐ đỏ 6.644,4 151,85 1.008.946 Tổng cộng 46.014.400 Sau đó kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung lại dựa trên tiêu chuẩn phân bổ là tổng lương tính vào giá thành bán thành phẩm. Từ đó kế toán tính được giá thành của từng loại bán thành phẩm một cách chính xác. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ được tính giá thành của sản phẩm một cách chính xác hơn với giá thành của bán thành phẩm mới tính lại. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ. Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất, giá thực tế xuất kho nguyên vật liệu cũng như các vật tư khác ở Công ty là được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng. Nhưng với điều kiện sử dụng máy vi tính như hiện nay, thì tốt nhất bộ phận kế toán vật tư nên tính giá thực tế xuất kho nguyên vật liệu theo phương pháp bình quan gia quyền di động. Bởi lẽ, theo hệ thống kê khai thường xuyên mà Công ty đang sử dụng, tất cả các hoạt động gắn liền với quá trình vận hành của Công ty đều được ghi rõ hàng ngày và thường xuyên. Sổ sách kế toán trong hệ thống này phải thường xuyên cập nhật hóa để luôn biết được chi phí của qua trình sản xuất cũng như hàng tồn kho của mình. Hơn nữa quy mô của Công ty tương đối lớn nên cần các báo cáo thường xuyên nhằm cung cấp kịp thời cho qủan lý. Mặt khác, ở Công ty số lần nhập nguyên vật liệu trong tháng không nhiều, do đó tính giá xuất nguyên vật liệu bằng phương pháp bình quân gia quyền di động là thuận lợi. Giá bình quân di động sẽ phản ánh chính xác lượng chi phí chi ra cho sản xuất nhất là trong điều kiện giá cả thị trường biến động, nhờ đó chỉ tiêu giá thành được phản ánh môt cách chính xác nhất. Theo phương pháp này, cần theo dõi chặt chẽ biến động nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu trong kỳ. Để xác định được số lượng và giá trị từng loại nguyên vật liệu tồn kho tại mỗi thời điểm xuất kho nguyên vật liệu. Giá thực tế xuất kho NVL theo phương pháp này được tính theo công thức sau: Gía thực tế xuất kho NVL = Tổng giá trị NVL thực tế tồn kho theo thời điểm Tổng số lượng NVL thực tế tồn kho theo thời điểm Trong đó: Tổng giá trị NVL thực tế tồn kho theo thời điểm = Tổng giá trị NVL tồn kho đầu kỳ + Tổng giá trị NVL nhập kho trong kỳ đến thời điểm đó _ Tổng giá trị NVL xuất kho trong kỳ đến thời điểm đo Tổng số lượng NVL thực tế tồn kho theo thời điểm = Tổng số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + Tổng số lượng NVL nhập kho trong kỳ đến thời điểm đó - Tổng số lượng NVL xuất kho trong kỳ đến thời điểm đó Biến động nhập kho, xuất kho và tồn kho nguyên vật liệu được theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết vật tư và được cập nhật dữ kiệu vào máy vi tính, phần cập nhật dữ liệu theo từng loại vật tư với ưu tiên phiếu nhập kho nguyêm vật liệu được nhập vào máy trước. Trên phiếu xuất kho phải xác định rõ mục đích sủ dụng để hạch toán đúng vào đối tượng cần tập hợp chi phí . Máy vi tính sẽ tính ra giá thực tế NVL mỗi lần xuất kho đồng thời xác định được giá trị NVL xuất kho để làm căn cứ hạch toán. Cuối kỳ, để xác định đúng chi phí NVL trực tiếp sử dụng trong kỳ, cần phải tiến hành kiểm tra, xác định lại NVL thừa chưa sử dụng ở các phân xưởng sản xuất, lập báo cáo kiểm kê từ các phân xưởng để cập nhật vào máy chi tiết theo từng loại. Từ đó sẽ tính ra chi phí NVL trực tiếp trong kỳ tập hợp cho từng đối tượng sản xuất. Chi phí thực tế NVL sử dụng trong kỳ = Giá trị NVL đưa vào sản xuât - Giá trị NVL còn lại cuối kỳ chưa sử dụng Sau khi tính được chi phí từng loại NVLvào đối tượng tập hợp chi phí, từ đó máy tính sẽ tiến hành phân bổ chi phí theo từng nhóm sản phẩm để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ Từ ngày... đến ngày Tài khoản: Kho : Số ctừ Ngày ctừ Diễngiải TK ĐƯ Nhập Xuất Tồn Slượng Đgiá Tiền Slượng Đgiá Tiền Slượng Đgiá Tiền C.kỳ Chi phí vật liệu khác: Hiện nay, kế toán Công ty phân chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thành 2 loại đó là chi phí bán thành phẩm và chi phí nguyên vật liệu khác. Do đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty, việc kế toán theo dõi riêng chi phí nguyên vật liệu chính như vải mành, thép ô1... lại vừa có các chi phí về bao bì, nhãn hiệu hàng hóa để bao gói, bảo quản sản phẩm phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm và một số loại vật liệu khác không tạo nên thực thể sản phẩm, cũng không phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm nhưng lại phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm như lưới lọc....như vậy thực tế các loại nguyên vật liệu như bao PE bọc lốp, nhãn hiệu hàng hóa, thùng các ton đựng săm.... không tạo nên thực thể sản phẩm mà nó làm tăng thêm chất lượng và giá trị của sản phẩm để dễ tiêu thụ trên thị trường mà hiện nay công ty dù tập hợp chi phí riêng, nhưng lại phân bổ cho các loại sản phẩm chung vào một biểu gọi là “ bảng phân bổ nguyên vật liệu khác” (Biểu 9). Còn các loại vật liệu như lưới lọc cũng không được theo dõi riêng. Việc này sẽ làm cho việc đánh giá tỷ trọng của từng loại vật liệu trong giá thành của từng loại sản phẩm giảm đi phần chính xác. Như vậy, để thuận lợi cho việc phân tích giá thành và để phản ánh đúng thực chất chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản phẩm, phản ánh đúng thực chất và công dụng của từng loại vật liệu phục vụ cho sản xuất, kế toán có thể thực hiện thêm một số công việc sau: - Trên sổ theo dõi nhập xuất tồn vải, kim loại, nhiên liệu, vật liệu khác (Ở biểu số8), kế toán có thể sữa đổi theo dõi các loại nguyên vật liệu thành 3 loại như sau: + Nguyên vật liệu chính khác: Bao gồm vải ôtô, thép ô1.... + Vật liệu phụ: Lưới lọc, van ôtô.... + Nhiên liệu: Dầu đốt lò.... - Trên sổ phân bổ nguyên vật liệu khác cho từng sản phẩm (Ở biểu 9) cũng bằng các bước thực hiện như cũ nhưng kế toán chỉ cần sữa đổi một chút trên biểu mẫu như sau: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN LỌAI CÁC LOẠI VẬT LIỆU THÁNG..... NĂM.... TÊN NGUYÊN VẬT LIỆU TÊN SẢN PHẨM LỐP 1200-20 LỐP 900-20 .. .. .. SỐ LƯỢNG TIỀN SỐ LƯỢNG TIỀN .. .. I. Chí phí NVL chính Chi phí BTP Chi phí NVL khác Vải ôtô Vải phin Thép ô1 .. .. II. Chi phí VL phụ Lưới lọc Van ôtô .. .. III. Chi phí VL khác (bao bì) PE bọc lốp Thùng các ton .. .. .. Tổng cộng: Như vậy khi phân tích giá thành, đánh giá tỷ trọng của các loại nguyên vật liệu.... kế toán nhìn vào biểu số 9 (đã sữa chữa lại) sẽ đánh giá được ngay một cách chính xác. Việc làm này sẽ giúp cho kế toán làm tốt hơn công tác quản lý các vật liệu và giá thành. 3.Tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: Theo cách làm hiện nay của Công ty, chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp theo các phân xưởng, cuối kỳ tiến hành phân bổ cho các sản phẩm và kết chuyển vào giá thành sản phẩm là phù hợp. Nhưng trong việc hạch toán lương công nhân sản xuất đã không đề cập đến vấn đề trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Như thế làm cho chi phí tiền lương giữa các tháng có thể tăng giảm đột ngột do công nhân nghỉ phép giữa các tháng không đồng đều, từ đó gây đột biến giá thành sản phẩm giữa các kỳ. Vậy trong công tác hạch toán tiền lương công nhân sản xuất ở Công ty cần phải tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất để tính giá thành sản phẩm được ổn định. Số tiền lương nghỉ phép trích trước được tính như sau: Tỷ lệ trích trước = Tổng số tiền lương nghỉ phép KH của CNSX trong năm x 100% Tổng số tiền lương KH của CNSX trong năm Số tiền trích trước 1 tháng = Tỷ lệ trích trước x Tổng số tiền lương thực tế sx trong tháng Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất được hạch toán vào TK 335 - Chi phí trả trước, và việc hạch toán tiến hành như sau : - Hàng tháng, khi tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho CNSX, kế toán ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 -Chi phí trả trước -Khi công nhân nghỉ phép, kế toán xác định số tiền lương nghỉ phép phải trả, ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 -Khi trả tiền lương nghỉ phép cho người nghỉ phép, ghi: Nợ TK 334 Có TK 111 4. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: Kế toán đã tập hợp chi phí sản xuất chung rồi phân bổ cho các sản phẩm theo tiêu chuẩn tiền lương tính vào giá thành mà chi phí sản xuất chung của Công ty hiện nay lại chưa có định mức nay dự toán cho từng xí nghiệp nên việc phát sinh chi phí sản xuất chung ở các xí nghiệp là có thể không đồng đều nhau cho nên việc phân bổ chi phí sản xuất chung theo cách hiện tại là không chính xác. Bởi vì xét về mặt hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ sản phẩm thì không có ảnh hưởng gì. Nhưng xét riêng về chi phí sản xuất chung nằm trong thành phẩm của các xí nghiệp lại không phải là chi phí thực tế của xí nghiệp. Điều này sẽ làm cho giá thành sản phẩm thiếu chính xác và sẽ gây khó khăn cho việc theo dõi tính hình sử dụng chi phí sản xuất chung ở các xí nghiệp. Về khoản chi phí này tôi xin đề xuất một ý kiến nhỏ là Công ty đã tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng xí nghiệp, chỉ còn một số khoản cho phí dùng chung cho các xí nghiệp, các khoản chi phí này đều có thể tập hợp riêng cho các xí nghiệp như: + Trích khấu hao tài sản cố định cho sản xuất được Công ty tập hợp chung trong toàn phạm vi công ty mà tài sản cố định của Công ty có nhiều mức khấu hao khác nhau: Xí nghiệp lốp ôtô toàn bộ là máy móc thiết bị mới, giá trị lại lớn; xí nghiệp lốp xe đạp, xe máy thì máy móc đã quá lâu năm, khấu hao đã gần hết... cho nên, việc trích khấu hao chung cho toàn bộ công ty là không phù hợp, vì vậy kế toán tập hợp chi phí khấu hao theo từng xí nghiệp. Điều này, rất tiện và dễ làm vì các xí nghiệp đã được hoạt động trong phạm vi nhà xưởng riêng biệt, với số máy móc thiết bị đã được cố định trong nhà xưởng.Và nếu có thể được xin phép cho số TSCĐ ở xí nghiệp lốp ôtô được tính khấu hao nhanh. + Chi phí công cụ, dụng cụ cần đề cập và hoàn thiện hơn vì khi xuất công cụ, dụng cụ dùng sản xuất thì toàn bộ giá trị được kết chuyển hết một lần vào TK627- chi phí sản xuất trong kỳ phát sinh, dù giá trị công cụ, dụng cụ đó lớn hay nhỏ.Những công cụ, dụng cụ được sử dụng ở Công ty phần lớn có giá trị không lớn, lượng xuất không nhiều và thời gian sử dụng ngắn như các loại bảo hộ lao động, phích nước, bóng đèn, lưỡi cưa sắt, đồ dùng vật phẩm năn phòng khác.... vì vậy nó được kết chuyển toàn bộ giá trị xuất dùng một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ. Nhưng thực tế Công ty có những công cụ, dụng cụ có giá trị lớn và sử dụng qua nhiều kỳ hạch toán như bơm dầu, dụng cụ đo lường,bộ đảo su, máy hút bụi.. .thì việc hạch toán toàn bộ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất trong kỳ thì sẽ làm tăng giá thành kì đó lên và như thế ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty. Vì vậy phải tiến hành phân bổ chi phí công cụ, dụng cụ những loại có giá trị lớn đó cho nhiều kỳ sản xuất. Có thể tiến hành phân bổ cho 2 hay nhiều kỳ sản xuất tùy theo thời gian sử dụng. Nhưng để giảm nhẹ công việc tính toán kế toán có thể tiến hành phân bổ chi phí này theo phương pháp phân bổ 2 lần. Tức là khi xuất dùng cong cụ, dụng cụ ra dùng kế toán phân bổ ngay 50% giá trị của chúng vào nơi sử dụng, đến khi công cụ, dụng cụ báo hong thì phân bổ tiếp 50% giá trị còn lại trừ đi giá trị phế liệu thu hồi và số tiền bồi thường cuả người làm hỏng (nêú có) Trình tự hạch toán phân bổ chi phí này như sau: Khi xuất công cụ, dụng cụ ra dùng,ghi: Nợ TK142 Có TK 153 Đồng thời kế toán tiến hành phân bổ 50% giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất : Nợ TK 627 ( Giá trị phân bổ) Có TK 142 Khi công cụ, dụng cụ báo hỏng, kế toán phân bổ tiếp 50% giá trị còn lại sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi và tiền bồi thường (nếu có) Nợ TK 627 (Giá trị phân bổ) Nợ TK152 (phế kiệu thu hồi) Nợ TK 138 (bồi thường phải trả) Có TK142 Sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng xí nghiệp, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung của xí nghiệp nào thì phân bổ cho sản phẩm của xí nghiệp đó theo tiêu chuẩn tiền lương tính vào giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất chung của xí nghiệp cán luyện như đã trình bày ở trên là tính vào cho giá thành của bán thành phẩm. Đặc biệt Công ty cần phải quan tâm, xây dựng nên dự toán chi phí sản xuất chung cho từng xí nghiệp, tránh những chi phí phát sính quá lớn, gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.Đồng thời việc xậy dựng nên dự tóan chi phí sản xuất chung sẽ giúp cho việc quản lý khoản chi phí này sát sao và có hiệu quả hơn trong việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của Công ty và có cơ sở phân tích hơn. 5. Chi phí thiệt hại trong sản xuất: Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao su Đà nẵng được thực hiện với các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí SCC nhưng không đặt vấn đề hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất. Thực tế trong quá trình sản xuất ở Công ty, thiệt hại trong sản xuất thường xảy ra chủ yếu là thiệt hại sản phẩm hỏng, còn thiệt hại ngừng sản xuất thì ít xảy ra. Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt được những tính năng cần thiết để tạo thành sản phẩm tốt. Trong qua trình sản xuất ra sản phấm sẽ gây ra một số sản phẩm dở dang bị hỏng như: vải tráng cao su bị nát, rách biên, lốp thành hình bị gãy, tanh không gỡ được vải do bị dính, cao su bán thành phẩm các loại cháy, không tận dụng các sản phẩm khác được... tất cả các loại này được tận dụng để sản xuất các sản phẩm phụ (sản phẩm phụ như: tấm lợp cao su, cao su tái sinh....) Trên thực tế % sản phẩm bị hỏng trên từng giại đoạn cộng nghệ ít khi vượt định mức cho phép, cho nên kế toán không tính giá trị nguyên vật liệu phân bổ cho các sản phẩm phụ, mà chỉ tính phần tiền lương sản xuất sản phẩm phụ, vì thế giá thành của sản phẩm phụ công ty rất khó tính. Về lâu dài Công ty nên tính trừ một số % nào đó giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất sản phẩm chính để tính vào giá thành sản xuất sản phẩm phụ. Ví dụ như định mức quy định 2% hao hụt vải và cao su tráng vải trên giai đoạn cán tráng thì có thể quy định 0,5% là được tính vào chi phí sản xuất sản phẩm phụ.. ..Việc tính toán này có hơi phức tạp và chi tiết nhưng sẽ tính đúng giá thành sản phẩm, phản ánh chính xác kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. KẾT LUẬN: Hạch toán giá thành sản phẩm luôn luôn là mối quan tâm hàng dầu của các doanh nghiệp, đồng thời nó cũng là mối quan tâm của các cơ quan chức năng của Nhà nước thực hiện công tác quản lý các doanh nghiệp. Giá thành sản phẩm với các chức năng vốn có đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng giá thành sản phẩm là tấm gương phản chiếu toàn bộ cá biện pháp kinh tế tổ chức quản lý và kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Hạch toán giá thành là khâu phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp. Hạch toán giá thành liên quan đến hầu hết các yếu tố của đầu vào và đầu ra trong qua trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo việc tính giá thành chính xác, kịp thời, phù hợp với đặc diểm hình thành và phát triển chi phí ở doanh nghiệp là yêu cầu có tính xuyên suốt trong qua trình hạch toán ở các doanh nghiệp. Chính và vậy, ngay từ khi về thực tập ở Công ty Cao su Đà nẵng, tôi đã có sự say mê, mong muốn tìm hiểu phương pháp kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao su. Thực tế cho thấy, Công ty Cao su Đà nẵng là một doanh nghiệp Nhà nước có qui mô khá lớn và đang trên đà phát triửên. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất phong phú, sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều loại và có số lượng lớn. Vì vậy, ở Công ty cao su Đà nẵng, tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đề luôn luôn được quan tâm. Qua thời gian thực tập tại Công ty, với tình hình thực tế và số liệu thu tập được, em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán và tính giá thành sản phẩm.Tuy nhiên, những suy nghĩ đề xuất trên chỉ là những ý kiến của bản thân có được qua thời gian thực tập nhằm củng cố thêm những kiến thức đã học, cho nên có thể chưa đầy đủ. Em mong các thầy cô cùng tất cả các bạn bè tham gia ý kiến đóng góp để đề tài này được hoàn thiện hơn. Một làn nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các cô chú Phòng kế toán Công ty Cao su Đà nẵngđã hướng dẫn và tạo điều kiện giúp em hoàn thành. Đà nẵng, ngày 24 tháng 02 năm 2001. HỒ THỊ KIM LOAN.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số suy nghĩ nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cao su đà nẵng.doc
Luận văn liên quan