Đề tài Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh vĩnh long

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long CHƯƠNG1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang ảnh hưởng đến các quốc gia trên thế giới và làm thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới , đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Điều này được thể hiện bằng những dòng đầu tư tài chính di chuyển mạnh đến các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam nhằm mục đích khai thác nguồn lực tự nhiên cũng như tận dụng được lực lượng lao động với chi phí thấp. Trong nền kinh tế hiện đại nhất là nền kinh tế thị trường sự tồn tại và phát triển của ngân hàng là hết sức cần thiết, điều này xuất phát từ sự tồn tại của nền kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường, các nhà sản xuất kinh doanh phải bám sát thị trường để chuẩn bị đầy đủ các yếu tố, sẵn sàng đáp ứng theo yêu cầu của thị trường. Đặc biệt vốn là yếu tố quan trọng, đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải có đầy đủ và biết sử dụng vốn một cách hiệu quả. Điều này phụ thuộc vào đặc điểm chu chuyển tuần hoàn vốn của đơn vị riêng lẻ, cũng như toàn xã hội nói chung. Như vậy có lúc đơn vị thừa vốn, trong khi đơn vị khác thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó ngân hàng là cầu nối tốt nhất giúp cho các doanh nghiệp sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất. Đặc biệt là trong nghiệp vụ huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng, ví như quả tim đối với cơ thể sống của con người, bất kỳ một sự sai sót nào nếu không có biện pháp xử lý kịp thời cũng có thể gây biết bao tổn thất cho ngân hàng, làm mất lòng tin của khách hàng, đánh mất thị phần ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và sự tồn tại của ngân hàng. Vì vậy nhà quản trị đã tìm cách để sử dụng và các phương tiện tài chính của mình để đạt hiệu quả cao nhất. Để làm được điều đó, phải kịp thời nhận biết nhựng chỗ yếu cũng như thế mạnh của mình trên thương trường luôn cạnh tranh và đầy biến động Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, tính đến nay, hoạt động nhận tiền gửi và cấp tín dụng vẫn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, mang lại trên 80% thu nhập của các ngân hàng thương mại, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ chỉ chiếm rất nhỏ. Do thị trường vốn của Việt Nam còn chậm phát triển nên nguồn vốn chủ yếu dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn là vốn vay ngân hàng. Các khoản tín dụng của ngân hàng tài trợ cho nhiều nhóm khách hàng trong nền kinh tế như: các nhà sản xuất, phân phối, nhà xây dựng, nông dân, người mua nhà ở, các nhà phát triển địa ốc, thương mại, dịch vụ và người tiêu dùng tất cả đều phụ thuộc vào khoản tín dụng ngân hàng. Nói cách khác, hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nước. Với mong muốn đóng góp một phần kiến thức của mình vào quá trình phát triển kinh tế, tôi chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long” làm đề tài luận văn tốt nghiệp để được hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng và cố gắng đóng góp thêm những ý kiến để hoạt động của ngân hàng ngày càng mang lại hiệu quả cao. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung: Đề tài chuyên sâu nghiên cứu về tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh long. Nhằm tìm ra tìm ra và phát huy những mặt mạnh, phát hiện và khắc phục những tồn tại yếu kém trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích hoạt động kinh doanh của NHĐT&PTVN chi nhánh tỉnh Vĩnh Long để thấy được sự biến động của kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm. Phân tích hoạt động tính dụng ngắn hạn của ngân hàng nhằm thấy được thực trạng huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu trong hoạt động tín dụng Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng và khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phạm vi thời gian Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài từ năm 2007 – 2009 và 9 tháng đầu năm 2010. Đề tài được nghiên cứu trong thời gian khoảng từ 09/09/2010 đến 15/11/2010. 1.3.2. Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện tại ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Long 1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tình hình nguồn vốn và cho vay vốn tại Ngân hàng Hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng.

pdf98 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2466 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh vĩnh long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
56 94.243 21,02 Thủy sản 895.698 56,24 896.560 53,59 882.835 41,52 862 0,10 -13.725 -1,53 Thƣơng mại 235.181 14,77 209.001 12,49 538.894 25,35 -26.180 -11,13 329.893 157,84 DS thu nợ 1.592.699 100 1.672.980 100 2.126.045 100 80.281 5,04 453.065 27,08 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Hình 12: Cơ cấu doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế từ năm 2007- 9 tháng đầu năm 2010 2008 NN 7% CN-DV 27% TS 54% TM 12% 2007 NN 12% CN-DV 17% TS 56% TM 15% 2009 NN 8% CN-DV 26% TS 41% TM 25% 9T 2010 NN 8% CN-DV 36% TS 30% TM 26% Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 58 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Bảng 19: Doanh số thu nợ theo ngành 9 tháng đầu năm 2010 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 9T 2009 9T 2010 9T 2009 so với 9T 2010 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Nông nghiệp 105.149 7,49 195.628 8,06 90.479 86,05 CN-XD 270.497 19,28 852.857 35,16 582.360 215,29 Thủy sản 617.985 44,04 738.319 30,44 120.335 19,47 Thƣơng mại 409.559 29,19 638.894 26,34 229.335 56,00 DS thu nợ 1.403.190 100 2.425.698 100 1.022.508 72,87 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Đối với ngành nông nghiệp: Đây là lĩnh vực có doanh số thu nợ thấp nhất so với các lĩnh vực khác, do doanh số cho vay trong lĩnh vực này chiếm tỉ lệ thấp. Năm 2007 tổng doanh số thu nợ ngắn hạn là:195.862 triệu đồng, sang năm 2008 là 119.114 triệu đồng giảm 76.748 triệu đồng với tỉ lệ giảm 39,18% so với năm 2007. Đến năm 2009 thu đƣợc 161.768 triệu đồng tăng 35,81%. Sang năm 2010 thu nợ trong hoạt động nông nghiệp tăng do các khoản nợ ngắn hạn của năm trƣớc tới hạn trả nợ và ngân hàng đã thu đƣợc nợ, cụ thể 9 tháng đầu năm 2010, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 195.628 triệu đồng tăng 86,05% so với cùng kì năm 2009 là 105.149 triệu đồng chiếm tỉ lệ 8,06% trong tổng doanh số thu nợ trong tất cả các ngành. Nhìn chung thì doanh số thu nợ của ngành nông nghiệp chiếm tỉ lệ dƣới 10% trong tổng doanh số ( ngoại trừ năm 2007 là 12,3%) và có xu hƣớng giảm trong các năm. Nhƣng sự giảm sút đó cũng không làm ta lo ngại vì khi nhìn lại doanh số cho vay trong lĩnh vực này thì đó cũng khá hợp lý. Đối với ngành CN-XD:Là ngành chiếm tỉ trọng tƣơng đối trong tổng doanh số thu nợ, và có xu hƣớng phát triển chiếm tỉ trọng ngày càng cao, cho thấy xu hƣớng phát triển trong khối ngành này ngày càng mạnh mẽ. Năm 2007 doanh số thu nợ ngắn hạn của ngành là 265.958 triệu đồng chiếm tỉ lệ 16,7%. Thì đến năm 2008 con số thu nợ ngắn hạn đạt đƣợc là 448.305 triệu đồng, tăng 182.347 triệu đồng tăng tới 68,56% so với năm 2007 và chiếm tỉ lệ 26,8%. Sang Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 59 SVTH: TRẦN TÚY HỶ năm 2009, doanh số này tiếp tục tăng 21,02% và ở con số 542.548 triệu đồng. Năm 2010 thì thu nợ ngắn hạn trong lĩnh vực này tăng rất mạnh, 9 tháng đầu năm tỉ lệ thu nợ của nông nghiệp chiếm 35,16% cao nhất so với các ngành còn lại với số tiền vay thu đƣợc là 852.857 triệu đồng tăng tới hơn 215% so với cùng kì năm 2009. Việc tỉ trọng thu nợ của ngành này ngày càng tăng chứng tỏ sự lớn mạnh của khối ngành này trong nền kinh tế, và quan hệ tín dụng của ngân hàng đối với ngành này sẽ tiếp tục mở rộng. Đối với ngành thủy sản: Thu nợ trong ngành thủy sản luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng thợ của ngân hàng nhƣng có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Năm 2007 thu nợ là 895.698 triệu đồng chiếm tỉ lệ 56,24%, sang năm 2008 thu đƣợc 896.560 triệu đồng tăng không đáng kể so với năm 2007 chỉ tăng 0,1% nhƣng tỉ trọng thì giảm và còn 53.59%. Năm 2009 thu nợ của ngành thủy sản giảm cả về số lƣợng và tỉ lệ so với năm 2008, chỉ thu đƣợc 882.835 triệu đồng giảm 1.53% và chiếm tỉ lệ 41,52%. Về thống kê mới nhất của 9 tháng đầu năm 2010 thì tỉ trọng thu nợ của ngành thủy sản tiếp tục giảm, và không còn là ngành có doanh số thu nợ cao nhất, tỉ lệ chỉ còn 30,44% đứng sau ngành CN-DV. Nguyên nhân tỉ trọng trong ngành này ngày càng giảm là do về yếu tố giá cả cá thất thƣờng trên thị trƣờng , ngƣời nuôi cá không có đƣợc lợi nhuận, thậm chí bị lỗ, nên việc thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó ngân hàng cũng hạn chế cho vay đối hoạt động ngành thủy sản. Đối với thương mại: Thu hồi nợ biến động tăng giảm qua các năm nhƣng có xu hƣớng chung là tăng và chiếm tỉ lệ tƣơng đối trong tổng thu nợ ngắn hạn. Năm 2008 doanh số thu nợ là 209.001 triệu đồng giảm 11,17% so với năm 2007. Năm 2009 doanh số này tăng lên 538.894 triệu đồng tăng mạnh 329.893 triệu đồng, tăng tới 257,84% so với năm 2008 chiếm tỉ lệ 25,35%. Đến năm 2010 tiếp tục tăng, chỉ 9 tháng đầu năm doanh số thu nợ đã đạt 638.894 triệu đồng tăng tới 56% so với cùng kì năm 2009 và chiếm tỉ lệ 26,34% trong tổng thu nợ ngắn hạn. Với chủ trƣơng chú trọng đầu tƣ phát triển thƣơng mại tỉnh nhà, hoạt động thƣơng mại của tỉnh phát triển mạnh mẻ trong những năm gần đây, các doanh nghiệp thƣơng mại làm ăn hiệu quả có lợi nhuận cao nên công tác thu nợ cũng tƣơng đối dễ dàng. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 60 SVTH: TRẦN TÚY HỶ 4.2.3. Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn Chỉ tiêu dƣ nợ cho vay cũng phản ánh phần nào quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng, nó phản ánh tốc độ tăng trƣởng tín dụng trong năm. Cùng với sự tăng lên không ngừng của doanh số cho vay thì dƣ nợ cho vay cũng không ngừng tăng lên. Thể hiện qua đồ thị sau: Đơn vị tính: triệu đồng 634478 481814 1015288 1010867 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2007 2008 2009 9 T2010 Hình 13: Dư nợ ngắn hạn của BIDV Vĩnh Long 2007- 9T 2010 Năm 2007, dƣ nợ ngắn hạn là 634.478 triệu đồng. Năm 2008 dƣ nợ ngắn hạn giảm 152.644 triệu đồng, giảm 24,06% so với năm 2008, do đây là năm khó khăn của nền kinh tế, hoạt động cho vay của ngân hàng bị hạn chế, doanh số cho vay ngắn hạn giảm nên dƣ nợ ngắn hạn cũng giảm theo. Sang năm 2009. Với sự trợ giúp của nhà nƣớc hoạt động kinh tế từng bƣớc khôi phục, quy mô tín dụng ngân hàng mở rộng vì thế dƣ nợ cũng tăng, dự nợ ngắn hạn của năm là 1.015.288 triệu đồng, tăng 533.474 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 110,72%, đây là mức tăng trƣởng tín dụng khá cao. Tính đến tháng 9 năm 2010 thì dƣ nợ ngắn hạn cũng đạt ở mức cao 1.010.867 triệu đồng, gần bằng năm 2009 chứng tỏ quy mô tín dung tín dụng ngày càng mở rộng. Quan hệ tín dụng của ngân hàng hình thành đối với tất cả các thành phần kinh tế ở tất cả các ngành nghề khác nhau. Cụ thể ta tìm hiểu: 4.2.3.1.Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế. Nhìn chung thì dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng tập trung ở loại hình doanh nghiệp CT CP-TNHH, chiếm trên 50% dƣ nợ ngắn hạn, kế đến là loại hình DNNN, DNTN, cá thể. Cụ thể chúng ta phân tích bảng 20: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 61 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Bảng 20: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) DNNN 180.916 28,51 105.601 21,92 158.962 15,66 -75.315 -41,63 53.361 50,53 CT CP-TNHH 389.615 61,41 296.215 61,48 729.856 71,89 -93.400 -23,97 433.641 146,39 DNTN 25.589 4,03 39.658 8,23 89.654 8,83 14.069 54,98 49.996 126,07 Cá thể 38.358 6,05 40.340 8,37 36.816 3,63 1.982 5,17 -3.524 -8,74 Dƣ nợ ngắn hạn 634.478 100 481.814 100 1.015.288 100 -152.664 -24,06 533.474 110,72 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Hình 14: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của BIDV Vĩnh Long 2007- 9 T 2010 2007 DNNN 29% CT CP-TNHH 61% DNTN 4% Cá thể 6% 2008 DNNN 22% CT CP-TNHH 62% DNTN 8% Cá thể 8% 2009 DNNN 16% CT CP-TNHH 71% DNTN 9% Cá thể 4% 9T 2010 DNNN 12% CT CP-TNHH 56% DNTN 20% Cá thể 12% Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 62 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Bảng 21 : Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 Đơn vị tính: triệu đồng (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Đối với DNNN: Đây là thành phần kinh tế có quan hệ tín dụng truyền thống của ngân hàng, nhƣng lại có xu hƣớng giảm trong cơ cấu quy mô tín dụng. Do hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nƣớc, nhiều DNNN đang cổ phần hóa trở thành công ty cổ phần. Vì thế dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nhà có chiều hƣớng giảm qua các năm . Năm 2007, tổng dƣ nợ ngắn hạn của loại hình này là 180.916 triệu đồng, năm 2008 còn 105.601 triệu đồng, giảm mạnh so với năm 2007 tới 41,63% do ngoài xu hƣớng giảm chung nhƣ nói trên còn ảnh hƣởng của kinh tế làm cho các doanh nghiệp bị tác động nặng nề. Sang năm 2009 tình hình kinh tế khả quan hơn, ngân hàng mở rộng cho vay nên dƣ nợ ngắn hạn cũng tăng lên ở mức 159.968 tiệu đồng, tăng tới 50,53% với số tiền tăng là 53.361 triệu đồng. Nhƣng đến năm 2010, tuy chƣa có thể chƣa kết luận gì về dƣ nợ cả năm nhƣng theo 9 tháng đầu năm 2009 thì dƣ nợ ngắn hạn của thành phần này chỉ có 122.059 triệu đồng và chiếm tỉ trọng thấp nhất 12,07% so với các năm trƣớc (năm 2007:28,51% ; năm 2008:21,92% ; năm 2009:15,66%) Đối với CT CP-TNHH: là loại hình doanh nghiệp có quy mô tín dụng lớn với ngân hàng, chiếm trên 50% tổng dƣ nợ hàng năm của ngân hàng, có năm lên đến 71,89%. Tuy nhiên sự biến động của dƣ nợ ngắn hạn lại không ổn định có năm giảm rồi lại tăng mạnh. Điển hình năm 2008, dƣ nợ ngắn hạn đối với loại hình này giảm 23,97% so với năm 2007 tƣơng đƣơng với số tiền là 93.400 triệu Chỉ tiêu 9T 2009 9T 2010 9T 2009 so với 9T 2010 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) DNNN 171.948 20,58 122.059 12,07 -49.889 -29,01 CT CP-TNHH 573.694 68,68 567.760 56,17 -5.934 -1,03 DNTN 37.976 4,55 197.843 19,57 159.867 420,96 Cá thể 51.711 6,19 123.205 12,19 71.494 138,26 Dƣ nợ ngắn hạn 835.329 100 1.010.867 100 175.538 21,01 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 63 SVTH: TRẦN TÚY HỶ đồng. Dƣ nợ ngắn hạn của CT CP-TNHH giảm là do xu hƣớng chung của tổng dƣ nợ năm 2008 so với năm 2007 nhƣng tỉ trọng vẫn giữ vững 61,48% so với năm 2007 61,41%. Sang năm 2009 thì dƣ nợ ngắn hạn lại tăng đột biến từ mức 296.215 triệu đồng của năm 2008 lên mức 729.856 triệu đồng, tăng 146,39%. Nguyên nhân của việc tăng mạnh đó là nhiều CT CP hay TNHH đƣợc thành lập hoặc chuyển đổi từ DNNN . Cùng với sự gia tăng của dƣ nợ ngắn hạn thì tỉ trọng dƣ nợ của ngành cũng tăng lên đạt tỉ lệ cao nhất, đó là sự giảm xuống của thành phần DNNN. Nhƣng đến 9 tháng đầu năm 2010 thì tỉ trọng dƣ nợ của thành phần này trong tổng dƣ nợ đã giảm xuống còn 56,17%, tổng dƣ nợ ngắn hạn 9 tháng 2010 của CTCP-TNHH là 567.760 triệu đồng. Đối với DNTN: Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tỉ nhỏ trong tổng dƣ nợ của ngân hàng , nhƣng tăng qua các năm mặt dù tổng dƣ nợ của ngân hàng có lúc tăng lúc giảm. Điều đó thể hiện quan hệ tín dụng của ngân hàng đối với DNTN luôn ổn định qua các năm và khó có xu hƣớng giảm. Cụ thể, năm 2007 dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của DNTN là 25.589 triệu đồng, chiếm tỉ lệ nhỏ trong dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng chỉ 4,03%. Sang năm 2008 thì dƣ nợ này tăng 54,98% lên 39.658 triệu đồng, chiếm tỉ lệ cao hơn của năm 2007 - chiếm 8,23% trong tổng dƣ nợ. Năm 2009, dƣ nợ tiếp tục tăng 49.996 triệu đồng tức tăng tới 126,07% so với năm 2008. Trên đà tăng trƣởng đó thì theo 9 tháng đầu năm 2010 tỉ lệ dƣ nợ của DNTN đã tăng lên đáng kể, chiếm 19,57% trong tổng dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng và tổng dƣ nợ ngắn hạn của DNTN tính đến tháng 9 năm 2010 là 197.843 triệu đồng. Đối với khách hàng cá thể:So với các thành phần kinh tế khác, thì đối tƣợng khách hàng cá thể chiếm tỉ lệ không cao. Mục đích tín dụng chủ yếu của khách hàng này là kinh doanh nhỏ lẻ và tiêu dùng. Nhìn chung thì dƣ nợ ngắn hạn đối với khách hàng cá thể cũng có xu hƣớng tăng tuy có năm cũng giảm. Cụ thể năm 2008 thì dƣ nợ này tăng nhẹ từ 38.358 triệu đồng (2007) lên 40.340 triệu đồng, tăng chỉ khoảng trên 5%. Còn năm 2009 thì lại giảm xuống còn 36.816 triệu đồng và chỉ chiếm tỉ lệ có 3,63% trong tổng dƣ nợ. Chín tháng đầu năm 2010 dƣ nợ ngắn hạn đối với khách hàng cá nhân lại tăng đột biến lên 123.205 triệu đồng chiếm tỉ lệ khá trong tổng dƣ nợ 12,19%, tỉ lệ này cao gần gấp 3 lần năm 2009. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 64 SVTH: TRẦN TÚY HỶ 4.2.3.2.Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế Trong tổng dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng thì dƣ nợ của ngành CN-DV chiếm tỉ lệ cao nhất ( trên 50%) tiếp đến là ngành thủy sản, nông nghiệp và cuối cùng là ngành thƣơng mại. Nhƣng với sự phát triển mạnh của ngành thƣơng mại thì dƣ nợ ngắn hạn đối với ngành này tiếp tục tăng. Theo số liệu bảng 22, ta thấy: Ngành nông nghiệp: Chiếm tỉ lệ trung bình khoảng dƣới 10% dƣ nợ tín dụng ngắn hạn hàng năm, và không có xu hƣớng tăng về mặt tỉ trọng. Nhìn chung hàng năm dƣ nợ tín dụng ngắn hạn cũng tăng, nhƣng mức tăng gần bằng với các ngành khác, cộng với việc tỉ trọng nhỏ nên dƣ nợ ngắn hạng cũng sẽ chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng dƣ nợ, khó có sự đột phá. Nhƣ năm 2008 dƣ nợ ngắn hạn chỉ đạt 52.651 triệu đồng giảm 5,8% và chiếm tỉ lệ 10.23% tổng dƣ nợ nhƣng là mức cao nhất trong 3 năm 2007-2009 và cả 9 tháng đầu năm 2010. Năm 2009 thì dƣ nợ có tăng 70,12% so với năm 2008 và đạt 89.568 triệu đồng nhƣng cũng chỉ chiếm 8,82% tổng dƣ nợ ngắn hạn. Còn tới tháng 9 năm 2010 dƣ nợ là 80.799 triệu đồng và chiếm 7,99%. Ngành CN-DV: là ngành có dƣ nợ ngắn hạn cao nhất so với các ngành khác. Dƣ nợ ngắn hạn cũng tăng giảm qua các năm nhƣng mức tăng thì cao hơn mức giảm nên nhìn chung thì tăng. Năm 2007 dƣ nợ ngắn hạn là 365.234 triệu đồng chiếm 57,56% dƣ nợ ngắn hạn. Đến năm 2008 dƣ nợ là 235.624 triệu đồng, giảm 35,49% so với năm trƣớc. Năm 2009 dƣ nợ ngắn hạn là 589.624 triệu đồng tăng tới 150,24% so với năm 2008 bằng với 354.000 triệu đồng, chiếm tỉ lệ cao 58,07% trong tổng dƣ nợ của năm. Chín tháng đầu năm 2010 dƣ nợ của ngành CN-DV vẫn ở mức cao là 526.425 triệu đồng và chiếm tỉ trọng 52,08%. Thủy sản: là ngành có tỉ trọng đứng thứ 2 trong tổng dƣ nợ ngắn hạn. Nhƣng nhìn vào bảng số liệu ta thấy sự biến động giảm của dƣ nợ ngắn hạn. Cụ thể năm 2007 là 189.567 triệu đồng chiếm tỉ lệ 29,88%. Năm 2008 là 152,632 triệu đồng giảm 95.777 triệu đồng (9,47%) so với năm 2007. Đến năm 2009 thì là lại tăng 133.061 triệu đồng (87,18%) chiếm tỉ lệ 28,14%. Sang năm 2010 thì tỉ trọng của ngành thủy sản giảm đột biến ,dƣ nợ của 9 tháng đầu năm là 95.799 triệu đồng chỉ chiếm chƣa tới 9,5% tổng dƣ nợ. Sự biến động của dƣ nợ thủy sản cuối năm cho thấy sự thất thƣờng của ngành thủy sản dẫn tới quy mô tín dụng trong lĩnh vực bị thu hẹp. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 65 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Bảng 22: Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Nông nghiệp 55.896 8,81 52.651 10,93 89.568 8,82 -3.245 -5,81 36.917 70,12 CN& XD 365.234 57,56 235.624 48,90 589.624 58,07 -129.610 -35,49 354.000 150,24 Thủy sản 189.567 29,88 152.632 31,68 285.693 28,14 -36.935 -19,48 133.061 87,18 Thƣơng mại 23.781 3,75 40.907 8,49 50.403 4,96 17.126 72,02 9.496 23,21 Dƣ nợ ngắn hạn 634.478 100 481.814 100 1.015.288 100 -152.664 -24,06 533.474 110,72 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Hình 15: Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế từ năm 2007 - 9 tháng 2010 2007 NN 9% CN& DV 57% TS 30% TM 4% 2008 NN 11% CN& DV 49% TS 3 % TM 8% 2009 NN 9% CN& DV 58% TS 28% TM 5% 9T 2010 NN 8% CN& DV 53% TS 9% TM 30% Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 66 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Bảng 23: Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 Đơn vị tính: triệu đồng (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Thương mại: Hoạt động thƣơng mại của tỉnh nhà đƣợc đầu tƣ và ngày càng phát triển tốt vì thế dƣ nợ trong lĩnh vực này cũng tăng nhƣng sự biến động không đƣợc rõ ràng. Năm 2007 dƣ nợ ngắn hạn là 23.781 triệu đồng chiếm chỉ 3,75%. Năm 2008 dƣ nợ tiếp tăng 70,02% và đạt 40.907 triệu đồng và chiếm tỉ trọng là 8,49%. Đến năm 2009 dƣ nợ ngắn hạn là 50,403 triệu đồng tăng 23.21%. Ngƣợc lại với sự giảm sút của ngành thủy sản thì dƣ nợ ngắn hạn thì ngành thƣơng mại lại tăng rất mạnh mẽ vào 9 tháng đầu năm 2010, dƣ nợ đã đạt mức 307.866 triệu đồng, tăng hơn 5 lần so với cùng kì năm 2009, và chiếm tỉ lệ 30,46% tổng dƣ nợ ngắn hạn . 4.2.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn ngắn hạn của BIDV Vĩnh Long. Nhƣ chúng ta đã biết bắt kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng tiềm ẩn một rủi ro nhất định, rủi ro nó bắt nguồn từ rất nhiều những nguyên nhân khác nhau nhƣng dù là do đâu nó cũng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị đó thậm chí còn phải phá sản. Do đó, ta thấy hoạt kinh doanh của Ngân hàng cũng không ngoại lệ nó cũng chứa đựng rủi ro đó là không thu hồi đƣợc nợ khi đến hạn, Ngân hàng gọi đó là nợ quá hạn. Nợ quá hạn không thể không có ở bất kỳ một Ngân hàng nào vì Ngân hàng không thể dự đoán trƣớc đƣợc những khoản nợ nào sẽ thu hồi đƣợc hay những khoản nợ nào không thu hồi đƣợc khi ký kết hợp đồng tín dụng. Nợ quá hạn là Chỉ tiêu 9T 2009 9T 2010 9T 2009 so với 9T 2010 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Nông nghiệp 76.647 9,18 80.799 7,99 4.152 5,42 CN& XD 464.784 55,64 526.425 52,08 61.641 13,26 Thủy sản 245.775 29,42 95.777 9,47 -149.998 -61,03 Thƣơng mại 48.124 5,76 307.866 30,46 259.742 539,74 Dƣ nợ Ngắn hạn 835.329 100 1.010.867 100 175.538 21,01 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 67 SVTH: TRẦN TÚY HỶ một trong những rủi ro trong tín dụng và có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nợ quá hạn làm cho nguồn vốn của Ngân hàng bị chiếm dụng, vòng quay vốn chậm không tái đầu tƣ đƣợc, không đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hƣởng đến thu nhập của Ngân hàng. Hậu quả nghiêm trọng hơn là nó làm cho tâm lý của ngƣời gửi tiền tại Ngân hàng không an tâm khi giao dịch, làm giảm uy tín của Ngân hàng. Rõ ràng, nợ quá hạn cũng giống nhƣ doanh số thu nợ, doanh số cho vay nó là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng. Từ đó đánh giá đƣợc hiệu quả trong việc sử dụng vốn của Ngân hàng và đánh giá đƣợc trình độ thẩm định các dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có khả thi hay không. Đơn vị tính: Triệu đồng 15224 13178 27395 136195 0 50000 100000 150000 2007 2008 2009 9T 2010 Hình 16: Nợ quá hạn ngắn hạn của BIDV Vĩnh Long Cùng với quá trình mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng thì về nợ quá hạn của ngân hàng cũng có xu hƣớng tăng lên. Năm 2007 tổng nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng là 15.224 triệu đồng . Sang năm 2008 nợ quá hạn là 13.178 triệu đồng giảm 13,44%, kết quả đó không nói lên đƣợc hoạt động tín dụng của ngân hàng có hiệu quả hay không mà chủ yếu là quy mô hoạt động tín dụng bị thu hẹp, tất cả các chỉ tiêu điều bị thu hẹp nên nợ quá hạn cũng giảm theo. Năm 2009 nợ quá hạn tăng 107,88%, số tiền là 14217 triệu đồng làm tổng nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng là 27.395 triệu đồng. Sang 2010 cùng việc quy mô tín dụng đƣợc mở rộng thì nợ quá hạn cũng tăng cao, 9 tháng đầu năm 2010 thì nợ quá hạn đã là 136.195 triệu đồng tăng 610,20 % so với cùng kì năm 2009 . Việc nợ quá hạn tăng cao nhƣ vậy, cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng không Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 68 SVTH: TRẦN TÚY HỶ đạt đƣợc hiệu quả và có chiều hƣớng xấu. Với việc mở rộng quy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì Ngân hàng cũng phải gánh chịu mức rủi ro tƣơng ứng bởi vì việc mở rông tín dụng thì rủi ro tín dụng cũng tăng theo do ảnh hƣởng về vấn đề vay vốn để kinh doanh của khách hàng trong xu thế nền kinh tế thị trƣờng bị cạnh tranh quyết liệt nhƣ hiện nay “thƣơng trƣờng là chiến trƣờng”. Do đó, Ngân hàng cần phải xem xét cẩn thận, có những biện pháp hợp lý để giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất. Sau đây ta đi vào phân tích cụ thể tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam tỉnh Vĩnh Long. 4.2.4.1.Doanh số nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế. Qua bảng 10 ta thấy nợ quá hạn đối với các thành phần kinh tế cũng diễn biến không tốt có xu hƣớng tăng qua các năm. Cụ thể nhƣ sau: Đối với Doanh nghiệp Nhà nước: Năm 2007, nợ quá hạn là 5.126 triệu đồng, bƣớc sang năm 2008 thì nợ quá hạn đã giảm xuống vào ở mức 2.640 triệu đồng, giảm 2.486 triệu đồng hay tăng 48,5% so với năm 2007 và chiếm 20,3% tổng nợ quá hạn. Đến năm 2009, nợ quá hạn ngắn hạn của các Doanh nghiệp tăng lên đạt 4.605 triệu đồng tăng tới 74,43% so với năm 2008. Chín tháng đầu năm 2010 thì nợ quá hạn của DNNN cũng ở mức cao 13.405 triệu đồng. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp Nhà nƣớc gặp nhiều khó khăn, công tác điều hành yếu kém dẫn đến thua lỗ trong sản xuất kinh doanh nên không thể trả nợ cho Ngân hàng thậm chí có những doanh nghiệp phải tuyên bố phá sản nên Ngân hàng phải phát mãi tài sản để thu hồi nợ và việc này mất nhiều thời gian ảnh hƣởng đến tái đầu tƣ của Ngân hàng. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 69 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Bảng 24: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế cảu BIDV Vĩnh Long Đơn vị tính: triệu đồng (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Hình 17: Cơ cấu nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế của BIDV Vĩnh long Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) DNNN 5.126 33,67 2.640 20,03 4.605 16,81 -2.486 -48,50 1.965 74,43 CT CP &TNHH 8.659 56,88 8.295 62,95 18.975 69,26 -364 -4,20 10.680 128,75 DNTN 658 4,32 1.158 8,79 2.658 9,70 500 75,99 1.500 129,53 Cá thể 781 5,13 1.085 8,23 1.157 4,22 304 38,92 72 6,64 Nợ quá hạn NH 15.224 100 13.178 100 27.395 100 -2.046 -13,44 14.217 107,88 2007 DNNN 34% DNTN 4% CT 5% CT CP TNHH 57% 2008 DNNN 20%DNTN 9% CT 8% CT CP TNHH 63% 2009 DNNN 17% DNT 10% CT 4% CT CP TNHH 69% 9T 2010 DNNN 10% DNTN 9% CT 8% CT CP TNHH 73% Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 70 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Bảng 25: Nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 Đơn vị tính: triệu đồng (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Đối với Công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn: Qua bảng cho thấy nợ quá hạn của thành phần kinh tế này cũng diễn biến phức tạp. Cụ thể, năm 2007 nợ quá hạn là 8.659 triệu đồng thì sang năm 2008 giảm xuống còn 8.295 triệu đồng giảm 4,2% so với năm 2007, tuy nhiên về chủ yếu nợ quá hạn giảm cùng với quy mô tín dụng. Đến năm 2009, nợ quá hạn đã tăng lên và đạt 18.978 triệu đồng, tăng 10.680 triệu đồng ( 128,75%) nguyên nhân là do có một số công ty làm ăn thua lỗ, không bán đƣợc sản phẩm nên không thu hồi đƣợc vốn để trả nợ cho Ngân hàng thậm chí phải phá sản làm cho các công ty không thể trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn làm nợ quá hạn của nó tăng lên. Nợ quá hạn của doanh nghiệp 9 tháng đầu năm 2010 là 98.975 triệu đồng tăng vƣợt bậc so với năm 2009. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn của doanh nghiệp CTCP-TNHH chiếm tỉ lệ cao trong tổng nợ quá hạn của ngân hàng, chiếm trên 55% và luôn tăng đều qua các năm, và 9 tháng đầu năm 2010 thì tỉ trọng này chiếm tới 72,67%. Điều đó cho thấy chất lƣợng tín dụng đối với loại hình này giảm xúc. Vì vậy để hoạt động tín dụng ngân hàng đảm bảo, thì cùng với việc mở rộng hoạt động tín dụng thì công tác thẩm định là rất quan trọng. Ngân hàng tránh việc cho vay tràn lan mà phải cân nhắc từng đối tƣợng, việc này chủ yếu phụ thuộc vào cán bộ tín dụng. Đối với DNTN: Nhìn chung nợ quá hạn của DNTN luôn tăng qua 3năm. Cụ thể, năm 2007 nợ quá hạn đạt 658 triệu đồng thì sang năm 2008 nợ quá hạn đã tăng lên đáng kể đạt 1.159 triệu đồng, tăng 500 triệu đồng hay tăng 75,99% so Chỉ tiêu 9T 2009 9T 2010 9T 2009 so với 9T 2010 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) DNNN 3.978 20,74 13.405 9,84 9.427 236,99 CT CP &TNHH 12.524 65,31 98.975 72,67 86.451 690,31 DNTN 1.807 9,43 12.658 9,29 10.851 600,33 Cá thể 868 4,53 11.157 8,19 10.289 1185,74 Nợ QH 19.177 100 136.195 100 117.018 610,20 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 71 SVTH: TRẦN TÚY HỶ với năm 2007. Đến năm 2009, nợ quá hạn vẫn tiếp tục tăng và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nợ quá hạn, đạt 2.658 triệu đồng tăng 1500 triệu đồng hay tăng 129,53% so với năm 2008 và chiếm 9,7% tổng nợ quá hạn của Ngân hàng. Nguyên nhân là do có một số doanh nghiệp và hộ kinh doanh hoạt động chƣa ổn định, làm ăn thua lỗ nên không đủ vốn để trả nợ cho Ngân hàng làm cho nợ quá hạn của nó luôn tăng qua 3 năm, do đó Ngân hàng cần có những giải pháp tích cực nhƣ thẩm định một cách chính xác các dự án kinh doanh của khách hàng trƣớc khi cho vay, đôn đốc các khách hàng trả nợ đúng hạn.... để giảm tỷ lệ nợ quá hạn đến mức thấp nhất tránh ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 4.2.4.2.Doanh số nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế. Nhình chung nợ quá hạn của từng ngành khác nhau biến động không ổn định qua các năm, giảm trong năm 2008, tăng trở lại vào năm 2009, và 9 tháng đầu năm 2010 tăng mạnh. Trong đó ngành CN-DV chiếm tỉ trọng cao trong tổng nợ quá hạn nhƣng có xu hƣớng giảm dần, ngành thủy sản và thƣơng mại đang tăng về tỉ trọng nợ quá hạn, dự báo sự khó khăn trong hoạt động tín dụng của ngành này. Cụ thể từng ngành nhƣ sau: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 72 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Bảng 26: Doanh số nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Nông nghiệp 1.650 10,84 1.475 11,19 2.326 8,49 -175 -10,61 851 57,69 Công nghiệp-xây dựng 8.956 58,83 7.415 56,27 15.620 57,02 -1.541 -17,21 8.205 110,65 Thủy sản 4.562 29,97 3.146 23,87 7.984 29,14 -1.416 -31,04 4.838 153,78 Thƣơng mại 56 0,37 1.142 8,67 1.465 5,35 1.086 1939,29 323 28,28 Nợ quá hạn NH 15.224 100 13.178 100 27.395 100 -2.046 -13,44 14.217 107,88 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Hình 18: Cơ cấu nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế. 2007 NN 11% CN-DV 59% TS 30% TM 0% 2008 NN 11% CN-DV 56% TS 24% TM 9 2009 NN 8% CN-DV 58% TS 29% TM 5% 9T 2010 NN 6% CN-DV 27% TS 47% TM 20% Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 73 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Bảng 27: Nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 Đơn vị tính : triệu đồng (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Ngành nông nghiệp: nợ quá hạn của ngành này năm 2007 là 1.650 triệu đồng, năm 2008 là 1.475 triệu đồng giảm 10,1% so với năm 2007. Năm 2009 nợ quá hạn ngắn hạn là 2.326 triệu đồng, tăng 57,69% tƣơng đƣơng 851 triệu đồng so với năm 2008, chiếm tỉ lệ 8,49% trong tổng nợ quá hạn của ngân hàng, tỉ lệ này giảm qua các năm. Sang năm 2010 nợ quá hạn tiếp tục tăng, 9 tháng đầu năm, tổng nợ quá hạn là 8.586 triệu đồng, nhƣng chỉ chiếm tỉ lệ 6,3 % trong tổng nợ ngắn hạn của ngân hàng. Việc nợ quá hạn tăng đột biến trong 9 tháng đầu năm 2010 là do qui mô hoạt động tín dụng ngân hàng tăng cao, nhƣng ta thấy tỉ trọng nợ quá hạn của ngành có xu hƣớng giảm, cho thấy lĩnh vực nông nghiệp hoạt động tƣơng đối hiệu quả hơn so với các ngành khác. Đối với ngành CN-DV:Năm 2007, nợ quá hạn ngắn hạn của ngành CN-DV là 8.956 triệu đồng, chiếm tỉ lệ 58,83%, năm 2008 nợ quá hạn ngắn hạn giảm 1541 triệu đồng bằng tỉ lệ 17,21% và ở mức 7.415 triệu đồng. Đến năm 2009 thì nợ quá hạn tăng mạnh 110,67% và ở mức 15.620 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 57,02% trong tổng nợ ngắn hạn của ngân hàng. 9 tháng đầu năm 2010 nợ quá hạn là 36.982 triệu đồng nhƣng chỉ chiếm tỉ lệ 36,15%. Đây là ngành có tỉ lệ nợ quá hạn cao nhất của ngân hàng, nhƣng có chiều hƣớng giảm dần. Bởi vì qui mô hoạt động tín dụng của ngành này là lớn nhất so với các ngành khác. Vì vậy để hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt hiệu quả thì ngân hàng phải tìm cách nào vừa tăng qui mô hoạt động tín dụng trong ngành mà vừa đảm công tác thu nợ để tránh sự tăng cao của nợ quá hạn. Đối với ngành thủy sản: Năm 2007, nợ quá hạn ngắn hạn của ngành thủy sản là 4562 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 29,97%, năm 2008 nợ quá hạn ngắn hạn Chỉ tiêu 9T 2009 9T 2010 9T 2009 so với 9T 2010 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Nông nghiệp 1.628 8,49 8.586 6,30 6.958 427,40 CN-XD 10.063 52,47 36.982 27,15 26.919 267,50 Thủy sản 6.387 33,31 63.735 46,80 57.348 897,88 Thƣơng mại 1.099 5,73 26.892 19,75 25.793 2346,95 Nợ quá hạn 19.177 100 136.195 100 117.018 610,20 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 74 SVTH: TRẦN TÚY HỶ giảm 1416 triệu đồng bằng tỉ lệ 31,04% và ở mức 3146 triệu đồng. Đến năm 2009 thì nợ quá hạn tăng mạnh 153,78% ,tăng 4838 triệu đồng và ở mức 7984 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 29,14% trong tổng nợ ngắn hạn của ngân hàng. 9 tháng đầu năm 2010 nợ quá hạn là 63.735 triệu đồng nhƣng chiếm tỉ trọng tới 46,8% trong tổng nợ ngắn hạn của ngân hàng. Đây là biến động đáng chú ý của hoạt động tín dụng đối với ngành thủy sản. Nguyên nhân là do hoạt động kém hiệu quả của ngành này, dẫn tới việc chậm trả nợ cho ngân hàng. Vì vậy ngân hàng nên thẩm định thật kỹ khi cho vay trong ngành này để tránh việc chậm trả nợ của khách hàng. Ngành thương mại: Cũng trong xu hƣớng tăng chung của nợ quá hạn, thì ngành thƣơng mại cũng không ngoại lệ. Năm 2007, nợ quá hạn ngắn hạn của ngành thƣơng mại là 56 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 0.37%, năm 2008 nợ quá hạn ngắn hạn tăng 1,086 triệu đồng và ở mức 1,142 triệu đồng. Đến năm 2009 thì nợ quá hạn tăng 28,28% ,tăng 323 triệu đồng và ở mức1,465 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 5,35% trong tổng nợ ngắn hạn của ngân hàng. 9 tháng đầu năm 2010 nợ quá hạn là 26,892 triệu đồng chiếm tỉ trọng 19,75% trong tổng nợ ngắn hạn của ngân hàng. 4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG Bảng 28: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009 9T 2010 Tổng nguồn vốn triệu đồng 1.258.982 1.698.986 1.899.689 2.164.265 Tổng vốn huy động triệu đồng 337.149 404.960 589.615 836.343 Doanh số cho vay triệu đồng 1.764.982 1.520.316 2.659.519 2.421.277 Doanh số thu nợ triệu đồng 1.592.699 1.672.980 2.126.045 2.425.698 Tổng dƣ nợ triệu đồng 634.478 481.814 1.015.288 1.010.867 Nợ quá hạn triệu đồng 15.224 13.178 27.395 136.195 Dƣ nợ bình quân triệu đồng - 558.146 748.551 1.013.078 VHĐ/ Tổng NV % 26,78 23,84 31,04 38,64 Hệ số thu nợ % 90,24 110,04 79,94 100,18 Nợ quá hạn % 2,40 2,74 2,70 13,47 Vòng quay vốn tín dụng lần - 3,00 2,84 2,39 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng) Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 75 SVTH: TRẦN TÚY HỶ 4.3.1. Vốn huy động/Tổng nguồn vốn: Đơn vị tính: % Vốn huy động/ tổng nguồn vốn 26.78 23.84 31.04 38.64 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 2007 2008 2009 9T 2010 Hình 19 : Tỉ lệ vốn huy động / tổng nguồn vốn Qua bảng số liệu trên cho thấy tỉ lệ vốn huy động /tổng nguồn vốn tăng đều qua các năm, năm 2007 là 26,83%, năm 2008 là 23,84 % và năm 2009 là 31,04% và 9 tháng đầu năm 2010 là 38,64%. Tỉ lệ này nhìn chung là tăng tuy nhiên tăng không đều và có năm giảm, đều này thể hiện công tác huy động vốn của ngân hàng nhìn chung có khả quan. Tuy nhiên khi xem xét lại ta thấy tỉ lệ này vẫn còn thấp. Vì vậy trong thời gian tới ngân hàng nên tập trong vào công tác huy động vốn, để làm đƣợc điều đó ngân hàng nên tích cực trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trƣờng, tăng cƣờng các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng, nâng cao cơ sở vật chất tạo sự thoải mái cho khách hàng… nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. 4.3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn. Tỷ lệ này thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Đối với các ngân hàng thƣơng mại, tỉ lệ này không vƣợt quá 5% là tốt. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 76 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Nợ quá hạn 2.40 2.74 2.70 13.47 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 2007 2008 2009 9T 2010 Năm % Hình 20 : Tỉ lệ nợ quá hạn của ngân hàng 2007-9T 2010 Nhìn chung tỉ lệ nợ quá hạn trong khoảng thời gian 3 năm 2007-2009 là thấp: năm 2007 là cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng trong khoảng thời gian này khá an toàn. Tuy nhiên , trong 9 tháng đầu năm 2010 thì tỉ lệ này biến động đột ngột và ở mức rất cao 13,47%, cho thấy tín dụng ngắn hạn của ngân hàng trong năm 2010 đứng trƣớc rủi ro rất lớn .Nguyên nhân là do sự làm ăn thua lỗ trong ngành Thuỷ sản dẫn đến nhiều ngƣời nuôi bị phá sản, phần lớn dƣ nợ đều chuyển sang nợ quá hạn, mà ngành thủy sản trong những năm trƣớc là khách hàng lớn của ngân hàng. Vì thế đều này ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động của ngân hàng. 4.3.3. Hệ số thu nợ ngắn hạn . Hệ số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng qua các năm biến đổi tăng giảm không đều. Năm 2007 hệ số thu hồi nợ là 90,24%, năm 2008 hệ số thu nợ tăng lên 110,04%, sở dĩ năm 2008 hệ số thu hồi nợ lại tăng mạnh nhƣ vậy là do các khoản vay năm trƣớc nhƣng hạn trả nợ thì lại là năm sau. Năm 2009, thu nợ chỉ đạt 79,94%, nguyên nhân vì cuối năm 2009 ngân hàng mở rộng quy mô cho vay vì thế có nhiều khoản vay mới phát sinh không kịp thu trong năm. Tƣơng tự nhƣ năm 2008 thì 9 tháng đầu năm 2010 hệ số thu nợ là 100,18%. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 77 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Đơn vị tính: % Hệ số thu nợ 90.24 110.04 79.94 100.18 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 2007 2008 2009 9T 2010 Hình 21: Hệ số thu nợ BIDV Vĩnh Long 2007 - 9T 2010 4.3.4. Vòng quay vốn tín dụng: Vòng quay vốn tín dụng 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 2008 2009 9T 2010 Năm Vò ng Hình 22: Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn BIDV Vĩnh Long Chỉ tiêu này phản ánh mức độ quay vòng vốn nhanh hay chậm của số vốn đầu tƣ tín dụng trong thời kỳ nhất định. Vòng quay vốn thể hiện khối lƣợng quay vòng vốn, vì là vốn ngắn hạn nên tốc độ quay vòng vốn cũng khá lớn. Vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh qua 3 năm không ổn định, năm 2008 vòng quay vốn là 3 lần, năm 2009 là 2,84 lần và 9 tháng năm 2010 vòng quay vốn là 2,39 lần. Nhìn vào đồ thị ta thấy vòng quay vốn tín dụng ngày càng nhỏ cho thấy hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng ngày càng thấp. Nhƣ ta đã biết thì tình hình nợ quá hạn cũng ảnh hƣởng nhiều đến vòng quay vốn. Nợ quá hạn không ngừng tăng đã làm vòng quay tín dụng của ngân hàng càng bị thu hẹp. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 78 SVTH: TRẦN TÚY HỶ CHƢƠNG 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH LONG 5.1. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. 5.1.1.Thuận lợi : Đƣợc sự hỗ trợ vốn từ NHĐT&PTVN khi nguồn vốn huy động tại chổ không đáp ứng nhu cầu. Tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng có đủ nguồn vốn để mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu về vốn. Ngân hàng hoạt động lâu năm, có nhiều khách hàng truyền thống và trung thành Đội ngũ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ cao, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động của ngân hàng. Vị trí ngân hàng khá thuận lợi cho việc giao dịch của khách hàng. BIDV Vĩnh Long nằm ở trung tâm của thành phố Vĩnh Long Đƣợc sự giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng trong công tác thu hồi nợ khi không tự thu hồi đƣợc. BIDV nhanh chóng ứng dụng các công nghệ phần mềm mới trong việc điều hành giám sát các khoản vay. 5.1.2. Khó khăn : Sản phẩm huy động vốn còn đơn giản, vẫn là tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, các loại kỳ phiếu, trái phiếu… phƣơng thức huy động chƣa phong phú, chƣa có sản phẩm đặc thù, do đó chƣa tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh riêng nên chƣa huy động đƣợc hết vốn nhàn rỗi của dân cƣ. Điều này làm cho nguồn vốn huy động vủa ngân hàng chiếm tỉ trọng thấp, ngân hàng không chủ động đƣợc nguồn vốn, thƣờng xuyên thiếu vốn nên phải nhận vốn điều chuyển từ trung ƣơng với chi phí sử dụng vốn cao hơn. Qui mô hoạt động tín dụng của ngân hàng không ngừng đƣợc mở rộng trong khi đó công tác thẩm định, xem xét các dự án cho vay còn nhiều hạn chế, cộng Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 79 SVTH: TRẦN TÚY HỶ với điều kiện kinh tế khó khăn, dẫn đến nợ quá hạn của ngân hàng tăng , đây là thách thức không nhỏ đối với ngân hàng. Không có bộ phận Marketing chăm sóc khách hàng, thẩm định các dự án của khách hàng. Hầu hết thì các bộ quan hệ khách hàng phải đảm nhận từ công việc tìm kiếm khách hàng, hƣớng dẫn thủ tục vay vốn, thẩm định cho vay BIDV Vĩnh Long hoạt động còn chịu nhiều sự điều hành, giám sát từ BIDV hội sở, cơ cấu hoạt động không đƣợc linh động. Đội ngũ nhân viên còn thiếu, dẫn đến sự quá tải đối với cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng của ngân hàng cùng lúc phải đảm nhận quá nhiều công việc, làm cho hiệu quả công việc giảm xuống. Tình trạng ứ động hồ sơ tín dụng, làm cho khách hàng chờ lâu, gây khó chịu cho khách hàng. Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của ngân hàng, chi nhánh hiện tại khá chật hẹp, trong khi việc xây dựng chi nhánh mới khang trang hơn đang thực hiện nhƣng rất chậm chạp. 5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. 5.2.1. Đối với công tác huy động vốn. Ngân hàng nên xây dựng bộ phận Marketing chuyên nghiệp để tiếp thị và quảng bá hình ảnh của ngân hàng, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến với khách hàng, tạo lòng tin cho khách hàng, thiết lâp mối quan hệ thân thiết với khách hàng, đặc biệt phải có chính sách tri ân đối với khách hàng có số dƣ tiền gởi lớn tại ngân hàng. Đa dạng hóa các loại hình thu hút vốn, nghiên cứu tạo ra các sản phẩm mới cho từng nhóm khách hàng khác nhau lựa chọn, có sách khuyến mãi hấp dẫn tạo nhu cầu cho khách hàng và cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn. Đặc biệt chi nhánh cần có những chính sách thu hút nguồn vốn ngoại tệ ở ngoài nƣớc bằng cách triển khai rộng rãi công tác chi trả kiều hối ở các phòng giao dịch của chi nhánh và có biện pháp hỗ trợ, tƣ vấn, giải thích cho ngƣời dân thực hiện các biện pháp chi trả qua ngân hàng trong nƣớc nhanh chóng, thuận lợi và tiện ích. Đội ngũ các bộ cũng phải đặc biệt quan tâm. Ngân hàng nên xây dựng đội ngũ nhân viên lịch thiệp, chu đáo, tận tình đối với khách hàng. Có chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm trong công tác huy động vốn. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 80 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Ngân hàng cần nhanh chóng trong việc xây dựng trụ sở hoạt động mới, tạo bộ mặt mới cho ngân hàng. Bên cạnh đó đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào các nghiệp vụ để rút ngắn thời gian giao dịch. 5.2.2. Đối với công tác cho vay vốn. Công tác thẩm định cho vay phải đặc biêt chú trọng. Thẩm định tài sản đảm bảo có ảnh hƣởng quyết định đến mức cho vay và khả năng thu hồi nợ khi khách hàng không trả nợ cho ngân hàng. Do đó ngân hàng nên thành lập bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo, bộ phận này độc lập với phòng tín dụng và thực hiện thẩm định khi có yêu cầu để đảm bảo tính khách quan sau khi cho vay đồng thời giảm bớt phần nào công việc cho cán bộ tín dụng. Bộ phận thẩm định phải có kiến thức chuyên môn về thị trƣờng, giá cả hàng hoá, am hiểu và nhạy bén với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật để có thể nắm bắt đƣợc diễn biến thị trƣờng trong điều kiện khó khăn của các tài sản đảm bảo nhƣ hiện nay. Thƣờng xuyên rà soát, đánh giá lại khách hàng theo mức độ tín nhiệm. Kiểm tra lại việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Các phòng ban phải cung cấp thông tin kịp thời và chính xác về số liệu, những dấu hiệu khả nghi trong việc thu nợ của khách hàng Nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn. Cán bộ tín dụng thƣờng xuyên cập nhật tình hình kinh tế xã hội của vùng, tỉnh. Xu hƣớng phát triển chung của các ngành, để có những chiến lƣợc phát triển cho từng ngành cụ thể, xây dựng hạn mức tín dụng cho từng ngành, từng thành phần kinh tế. Không nên mở rộng quy mô tín dụng một cách quá mức, mà phải đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng.Trong tất cả các loại hoạt động dịch vụ ngân hàng tuyệt đối không chạy theo doanh số mà ký hợp đồng với những rủi ro tiềm ẩn, an toàn - hiệu quả là mục tiêu hàng đầu trong kinh doanh. Do vậy cán bộ tín dụng cùng với ban lãnh đạo ngân hàng xem xét kỹ các đối tƣợng xin vay trƣớc khi quyết định cho vay, tránh cho vay tràn lan. Đối với ngành Thủy sản, ngân hàng nên phân khúc thị trƣờng và tập trung cho vay đối với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản, hạn chế cho vay cá thể trong ngành này. Công tác đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ của các tổ chức tín dụng là một yêu cầu bức thiết, có tính thƣờng xuyên trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài; cần đa dạng hoá hình thức đào tạo (tập trung, và tại chức ngắn hạn, dài hạn, trực tiếp và từ xa…), Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 81 SVTH: TRẦN TÚY HỶ và nội dung đào tạo, riêng đối với đội ngũ cán bộ tín dụng khi đào tạo cần chú trọng đến trình dộ nghiệp vụ, pháp luật, kinh tế kỹ thuật, phẩm chất đạo đức và định kỳ tổ chức hội thảo cán bộ tín dụng giỏi để họ có dịp trao dồi, nâng cao tay nghề, có nhƣ vậy cán bộ nhân viên ngân hàng không cảm thấy lúng túng khi xử lý những tình huống thực tế. 5.2.3 Thu nợ quá hạn: Ngân hàng nên đẩy mạnh công tác thu nợ quá hạn bằng cách thực hiện các biện pháp nhƣ sau: Thành lập phòng xử lý nợ xấu, chuyên theo dõi các khoản nợ quá hạn, cử cán bộ theo dõi sát từng khoản nợ và nhắc nhở khách hàng trả nợ Theo sát các khoản cho vay, khi các khoản vay đã quá hạn thì cán bộ tín dụng theo sát khách hàng, khuyến khích động viên khách hàng tìm nguồn thu khác để trả nợ. Ngân hàng nên phân loại nợ quá hạn theo nguyên nhân. Nên tìm ra các nguyên nhân chủ quan, khách quan đẫn đến nợ quá hạn của khách hàng để có hƣớng sử lý thích hợp cho từng món. Phân hạn, xếp loại khách hàng có nợ quá hạn. Nếu khách hàng kiên quyết không trả nợ cho ngân hàng, điều cuối cùng mà ngân hàng có thể làm là kiện khách hàng, sử dụng các biện pháp phát mãi tài sản đảm bảo của khách hàng. Ngân hàng nên đào tạo những nhân viên có kiến thức và am hiểu pháp luật để việc kiện tụng đƣợc giải quyết nhanh chóng ít tốn chi phí cho ngân hàng và đảm bảo vẫn thu đƣơc vốn. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 82 SVTH: TRẦN TÚY HỶ CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Là một chi nhánh ngân hàng thƣơng mại quốc doanh trên địa bàn Vĩnh Long, có vai trò chủ đạo huy động vốn để cho vay, đầu tƣ cho các thành phần kinh tế phục vụ phát triển kinh tế địa phƣơng. Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, trãi qua cuộc khủng hoảng kinh tế đầy biến động nhƣng chi nhánh đã nỗ lực phấn đấu không ngừng và đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Nhìn chung trong giai đoạn từ năm 2007-2010 thì ngân hàng cũng đạt đƣợc những bƣớc tiến nhất định. Lợi nhuận hàng năm tăng liên tục cho thấy hoạt động của ngân hàng nói chung có kết quả khả quan. Hoạt động của ngân hàng thì ngày càng mở rộng về quy mô. Ngân hàng đã thực hiện tốt chức năng của mình là phân phối vốn cho hoạt động sản xuất của nền kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh nhà cũng nhƣ của cả nƣớc. Về hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thì cũng có những bƣớc tiến mà cụ thể hơn hết là về quy mô hoạt động tín dụng không ngừng đƣợc mở rộng. Điều này thể hiện ở doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng không ngừng tăng lên qua các năm và đặc biệt tăng cao nhất là 9 tháng đầu năm 2010. Tuy nhiên điều đáng quan tâm là hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng ẩn chứa nhiều rủi ro, tình trạng nợ quá hạn có xu hƣớng tăng qua các năm và đỉnh điểm là 9 tháng năm 2010. Nguyên nhân là do quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng quá mức trong khi đó nền kinh tế còn nhiều bất ổn, hoạt động của các doanh nghiệp chƣa thật sự ổn định và phát triển, dẫn đến nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ,chậm trả nợ cho ngân hàng. Trong đó phải nói đến hoạt động trong lĩnh vực Thủy sản, đây là ngành có tỉ lệ nợ quá hạn cao nhất của ngân hàng. Do tình hình xuất khẩu của ngành này gặp nhiều khó khăn, giá liên tục giảm trong những tháng cuối năm 2009 và đầu năm 2010 nên nhiều ngƣời nuôi đã bị thua lỗ. Điều này cho thấy hoạt động của ngân hàng vẫn đang ẩn chứa rủi ro lớn cần đƣợc giải quyết. Vì vậy, trong công tác cho vay thì ngân hàng nên thẩm định và xem xét thật kĩ lƣỡng, tránh trƣờng hợp cho vay tràng lan. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 83 SVTH: TRẦN TÚY HỶ 2.KIẾN NGHỊ 2.1.Kiến nghị đối với BIDV Vĩnh Long: Nâng cấp cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện làm việc, mở rộng mặt bằng nhằm tạo niềm tin cho khách hàng và đủ sức cạnh tranh với các Ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn kết hợp với thái độ phục vụ của các nhân viên Ngân hàng sẽ làm cho khách hàng có ấn tƣợng tốt về ngân hàng Mở thêm các phòng giao dịch ở các khu vực tiềm năng, tập trung nhiều dân cƣ nhƣ: khu công nghiệp, thị xã, thị trấn, vùng kinh tế …để thu hút khách hàng gửi tiền và cho vay. Chi nhánh nên xây dựng Website riêng để hỗ trợ cho khách hàng trong việc tìm kiếm thông tin cần thiết mà không cần đến tận ngân hàng. 2.2. Đối với Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam cũng cần có chính sách hỗ trợ vốn cho chi nhánh khi có nhu cầu đột xuất để chi nhánh có thể cấp tín dụng kịp thời cho các doanh nghiệp có nhu cầu vốn thực hiện các cơ hội kinh doanh Thƣờng xuyên mở các khóa đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên cũng nhƣ trình độ quản lý của các bộ lãnh đạo. Tăng cƣờng kiểm tra hoạt động để các chi nhánh hoạt động có hiệu quả và chất lƣợng hơn 2.3. Đối với các bộ ngành liên quan: Ngân hàng nhà nƣớc kết hợp với các Ban ngành có biện pháp hỗ trợ cho ngân hàng, các tổ chức tín dụng trong việc thu hồi các khoản nợ xấu trong thời gian sớm nhất để vòng quay vốn tín dụng luân chuyển nhiều và mang lại thu nhập cho ngân hàng. Nếu việc thu hồi bị đình trệ, vốn tín dụng trở nên lãng phí, hiệu quả tín dụng sẽ giảm đi. Đối với các khoản nợ vay đƣợc Toà án tuyên án, đề nghị cơ quan thi hành án nhanh chóng thi hành để tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi vốn nhanh, tái tạo nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng. Chính phủ cần rà soát và kiểm tra lại khung giá qui định, nhất là đối với nhà xây dựng mới sao cho phù hợp với thực trạng của từng địa phƣơng. Ban Vật giá chính phủ, Bộ tài nguyên và Môi trƣờng phối hợp công bố giá đất đai trên thị Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 84 SVTH: TRẦN TÚY HỶ trƣờng ở từng vùng trong từng quí để việc cho vay cũng nhƣ định giá tài sản khi xử lý có căn cứ phù hợp hơn. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng ĐT  PT Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 85 SVTH: TRẦN TÚY HỶ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại (2007). Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Tủ sách trƣờng Đại học Cần Thơ 2. Trần Ái Kết (Chủ biên) (2007). Lý thuyết tài chính tiền tệ, Tủ sách trƣờng Đại học Cần Thơ 3. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008). Quản trị ngân hàng thương mại, Tủ sách trƣờng Đại học Cần Thơ 4. Lê Thị Thanh Hà (2008). Phân tích tài chính doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Ngân hàng. 5. Đàm Hồng Phƣơng (2010). Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí ngân hàng, số 03/2010 6. Vƣu Văn Minh (2010). Góp sức để Vĩnh Long phát triển, tạp chí Ngân hàng Đầu tƣ – Phát triển, số 150 (03/2010) 7. Thanh Huyền (2010). Thị trường tiền tệ 6 tháng đầu năm 2010, tạp chí Ngân hàng Đầu tƣ – Phát triển, số 155 (6/2010)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh vĩnh long.pdf
Luận văn liên quan