Đề tài Quá trình giao lưu văn hoá của nền văn minh Chăm Pa

Với những cố gắng, những việc làm cụ thể, kịp thời và đúng đắn, những năm tới vấn đề bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá nói chung, dân tộc Chăm nói riêng sẽ đạt được những thành quả cao hơn, từng bước xã hội hoá công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các di sản văn hoá của dân tộc.

doc49 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4730 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quá trình giao lưu văn hoá của nền văn minh Chăm Pa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa khu đền tháp này là sản phẩm đặc sắc của tính mẫu hệ trong văn hoá Chăm Pa. Điêu khắc Những tác phẩm điêu khắc Chăm Pa vào buổi đầu tuy không nhiều và tập trung, nhưng lại có diện phân bố rộng và thể hiện những tinh thần tôn giáo khác nhau. Ngoài ra, chúng lại mang những nét đặc trưng rời rạc chứ không thống nhất. Tuy nhiên, có thể thấy một điều rõ rang là điêu khắc Chăm Pa trước thế kỷ VII gần gũi một cách kỳ lạ với truyền thống nghệ thuật Amaravati của Ấn Độ, chỉ từ nửa thập niên thứ 2 của thế kỷ VII (tức là dưới triều vua Prakasadharma Vikrantavarman I) thì nền nghệ thuật điêu khắc Chăm mới bộc lộ những cá tính riêng biệt của mình. Điêu khắc Chăm Pa có lúc hướng tới cái đẹp cổ điển của nghệ thuật Ấn Độ nhưng xu thế chung của nền điêu khắc này là bứt khỏi khiếu thẩm mỹ tả thực cổ điển của Ấn Độ. Do vị trí địa lý và hoàn cảnh lịch sử, nền nghệ thuật cổ Chăm Pa luôn chịu tác động rất mạnh của những ảnh hưởng từ bên ngoài tới. Chính những tác động từ bên ngoài vào đã trở thành những động lực quan trọng để tạo ra những nấc thang lớn trong lịch sử điêu khắc Chăm pa: Ảnh hưởng của Ấn Độ ở giai đoạn trước thế kỷ thứ VII; Ảnh hưởng của Chân Lạp trong phong cách Mỹ Sơn E1; Ảnh hưởng của Java trong phong cách Trà Kiệu; Ảnh hưởng của nghệ thuật Ăngko trong phong cách Tháp Mắm…hầu như mỗi khi một ảnh hưởng nào đó từ bên ngoài tác động mạnh vào là ở Chăm Pa lại xuất hiện một phong cách đieu khắc mới. Thế nhưng, các chuẩn mực từ bên ngoài vào đều bị phá vỡ rất nhanh hoặc bị nhập chung vào các truyền thống điêu khắc riêng của Chăm. Đặc trưng lớn nhất và chung nhất cho điêu khắc cổ Chăm Pa là là xu thế hướng tới tượng tròn của hầu như tất cả những hình chạm khắc dưới dạng phù điêu. Có thể chính vì điều này khiến cho điêu khắc Chăm Pa không rạo rực, sôi động như phù điêu Khơme vốn có thể nói là rất nông và dùng nét là chính; không sinh động và hiện thực như phù điêu của nghệ thuật nổi Java. Điêu khắc Chăm Pa mang tính của nền nghệ thuật ấn tượng nhiều hơn là tả thực. Tính ấn tượng có thể nói là đặc điểm lớn thứ hai tạo nên vể đẹp độc đáo của nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm Pa. Các kiến trúc được xếp vào phong cách Đông Dương là những đền tháp được xây dựng vào cuối thế kỷ IX và một số kiến trúc ở Mỹ Sơn với các ký hiệu A10, B4, C7…Phong cách Đông Dương chủ yếu là các kiến trúc mang tính Phật giáo, các bảo tháp…Ngoài ra cũng còn một số đền tháp thờ cá thần Ấn Giáo. Đây là thời kỳ Phật giáo chiếm ưu thế nhưng không loại trừ hoàn toàn Balamôn giáo và các tôn giáo khác. Cái đẹp của phong cách Đông Dương chính là sự cực đoan thái quá trên nẻo đường tìm về với bản sắc văn hoá dân tộc Chăm và sự loại bỏ dần những ảnh huởng của Ấn Độ cũng như nhiều yếu tố bên ngoài khác tác động vào. Chữ viết Người Chăm Pa sử dụng chữ viết từ rất sớm. Theo một tài liệu: Năm 340, vua Phạm Văn đưa đồ cống sang nhà Tấn và kèm theo một bức thư viết bằng chữ Mandi đến chữ Hồ Mandi đến dạng chữ Phạn cổ. Trên bia Võ Cạnh (Nha Trang) đã được tìm thấy là khắc chữ này (chữ Ấn Độ cũ). Chữ Phạn trở thành một phương tiện ghi chép chính thống trong suốt thời gian tồn tại của vương quốc Chăm Pa. Trên cơ sở chữ Phạn, người Chăm Pa đã sáng tạo ra chữ viết của riêng của mình. Chữ viết Chăm Pa gồm có 16 nguyên âm, 31 phụ âm, 32 dấu âm sắc đến chữ Phạn cổ. Bia khắc chữ Chăm Pa cổ đầu tiên ghi bằng chữ địa phương của Đông Nam Á. Xuất hiện lần đầu tiên tên văn minh Đông Yên Châu thế kỷ IV. Cũng như nhiều nước khác trong khu vực Đông Nam Á, người Chăm Pa đã sớm tiếp thu hệ thống văn tự cổ Ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết của chính mình. Chăm pa là quốc gia có chữ viết sớm nhất ở Đông Nam Á. Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của văng hoá Ấn Độ nên vua chúa Chăm Pa thường dùng chữ Phạn để bày tỏ ý tưởng riêng của mình (tiếp thu từ những thế kỷ đầu sau công nguyên) chữ Chăm có 65 ký hiệu, tong đó có 41 chữ cái (6 nguyên âm và 35 phụ âm) và 24 chân chữ bắt nguồn tùe hệ thống chữ thảo của Ấn Độ. Người Chăm đã dùng một số kiểu chữ Ấn Độ để viết thành chữ của mình: Chữ Akhar Klanmưng (chữ con nhện) Kiểu Akhar ator (chữ treo) Kiểu Akhar thrah (chữ thảo) đây là loại chữ phổ biến hơn cả Hiện nay, chữ thảo là loại chữ mà cho đến nay người Chăm vẫn còn sử dụng. Văn học Cũng như nền văn hoá Việt Nam, văn học Chăm Pa bao gồm văn học truyền khẩu và văn học thành văn. Đó là ca dao, tục ngữ, sử thi Chăm, truyện cổ Chăm, trường ca trữ tình Chăm, trường ca thế sự Chăm, gia huấn và triết lý Chăm, Dammưy, những bài ca cúng tế, ma thuật… Sử thi-trường ca tôn giáo mang đậm triết lý Balamôn và Hồi giáo Thơ triết lý Chăm Những câu truyện tình ngang trái, bi thảm bởi tôn giáo Balamôn vfa Hồi giáo. Các tác phẩm văn học viết ra đời từ khi hình thành chữ viết Chăm nhằm ca ngợi con người và đất nước Chăm Pa, ca ngợi công đức các vị vua, các bậc đế vương, các chiến công quân sự. Âm nhạc và múa Đối với người Chăm âm nhạc có vai trò quan trọng, nhất là đối với lễ nghi và lẽ hội mang tính tôn giáo. Ảnh hưởng âm nhạc và múa Ấn Độ có tác động một cách mạnh mẽ đến vương quốc Chăm Pa. Hầu như các nhạc cụ có mặt trên các hình chạm khắc của Chăm Pa đều là những nhạc cụ truyền thống của Ấn Độ: đàn vina, trống mriđang,trống mađđlam, chela… Ảnh hưởng của Ấn Độ đối với vũ đạo Chăm Pa không chỉ ở tư thế, động tác và vũ điệu mà còn cả về quan điểm thẩm mỹ về cái đẹp của cơ thể con người. Cũng như Ấn Độ trong khi múa, các vũ nữ Chăm Pa bao giờ cũng phô diễn vẻ đẹp kiều diễm của cơ thể. Hầu như các vũ nữ Chăm pa đều để mình trần khi múa. Những đồ trang sức, những tà áo mỏng trong suốt chỉ có vai trò phụ trợ cho động tác múa. Có thể nghệ thuật Ấn Độ mang tính nhà nghề cao nên hiện nay trong nghệ thuật múa hiện đại của người Chăm, chúng ta rất ít thấy những ảnh xạ của truyền thống Ấn Độ. Thế nhưng, dịp tổ chức múa vào những dịp cúng tế các thần trên tháp, tính chức năng và biểu tượng của những điệu múa…có thể là những gì còn lại của truyền thống Ấn Độ xưa trong nghệ thuật múa hiện đại của người Chăm. Có thể nói nghệ thuật múa của người Chăm hiện nay là một trong những loại hình văn hoá nghệ thuật thuộc vào loại đặc sắc nhất của nước Việt Nam. Loại hình này rất thu hút được sự chú ý của khách trong nước lẫn nước ngoài. Không chỉ chúng tiếp thu loại hình nghệ thuật này từ Ấn Độ sang mà ngoài ra chúng còn được sự sáng tạo, hoà trộn của những người Chăm Việt, biến chúng thành cái riêng của mình. Đây là loại hình nghệ thuật cần phải được phát huy trong thời gian sắp tới. Giao lưu với Khơme Có thể thấy nhiều đền tháp Chăm Pa có yếu tố nghệ thuật ảnh hưởng từ nghệ thuật Khơme, ở cả hai giai đoạn: tiền Ăng co và Ăng co. Thậm chí, ngày ngày nay cũng có nhiều ngôi đền tháp Chăm Pa với các tên gọi như “Tháp Khơme”, “Tháp Chăm phong cách tiền Khơme. Những ảnh hưởng của Khơme thể hiện sâu đậm qua những kiến trúc ở Bình Định (Tháp đôi Hùng Thạch và tháp Dương Long-đều xây dựng từ vật liệu bằng đá, gạch). Hình tượng rắn Naga đây là loại rắn tượng trưng cho thần Siva- bao hàm ý nghĩa huỷ diệt và tái sinh. Do hoàn cảnh lịch sử vào khoảng thế kỷ XII, XIII đã sảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa Chăm Pa với vương quốc Ăngkor của người Khơme và người Chăm Pa từng bị Ăngkor xâm chiếm. Người Khơme vốn có tính bản địa thờ rắn nên có lẽ hình tượng này vốn đã hiện diện trong văn hoá Khơme trước khi chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ. Ở Chăm Pa, tháp Dương Long là đền tháp chịu ảnh hưởng của văn hoá Khơme rõ rệt nhất. Rắn Nagar được chạm khắc chi li, cầu kỳ, đa dạng, trang trí khá đậm đặc từ xung quanh chân lên đến cửa giả, cửa chính các ô khám và viền xung quanh các tầng mái được thể hiện bằng nhiều kích cỡ, bố cục khác nhau. Có rắn 5 đầu, rắn 3 đầu, rắn 1 đầu…Hàng ngàn đá chạm thu được ở tháp Dương Long. Có thể nói rắn Nagar tháp Dương Long là một hiện tượng đặc biệt trong điêu khắc cổ Chăm Pa, nói lên quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá giữa người Chăm, người Ấn Độ và người Khơme. Söï aûnh höôûng vaên hoùa Hoài Giaùo Hồi giáo được du nhập vào Chăm pa qua những con đường giao lưu quốc tế vì Đông Nam Á là nơi hội tụ của nhiều nền văn hoá khác nhau, tạo cho cư dân ở đây một truyền thống dung hoà các nền văn hoá trong đó tôn giáo (hồi giáo) được thể hiện rất rõ nét. Thoạt đầu, Hồi giáo đến với người Chăm bằng sự hiện diện của một cộng đồng Hồi giáo gốc Trung Đông ngay trên đất Chăm Pa. Nhưng người Chăm đã chắc chắn không chỉ tiếp xúc với Hồi giáo ngay tại quê hương của họ qua những thương nhân Hồi giáo. Bởi vì cộng đồng Hồi giáo người nước ngoài do những điều kiện không thuận lợi ở Cham Pa lúc bấy giờ đã khuếch trương công việc làm ăn lúc bấy giờ của mình một cách mạnh mẽ và vững chắc. Đó cũng là lý do mà họ không truyền bá đức tin Hồi giáo một cách tích cực được. Trong những thế kỷ từ XII-XVI, người Chăm đã có hoạt động hàng hải khá phát triển.Chính bằng những con đường hang hải họ đã tiếp xúc với Indônesia, Malaisia, Malcca…mà từ thế kỷ thứ XII, ở những nơi này, Hồi giáo đã giữ vai trò ưu thế. Đây có lẽ là con đường chủ yếu để người Chăm tiếp nhận Hồi giáo. Đến giữa thế kỷ XVII, Chăm Pa đã được Hồi giáo hoá, đây là giai đoạn cực kỳ khó khăn của người Chăm Pa. Balamôn giáo gày càng suy giảm và một bộ phận dân chúng đã tin vào đức tin mà thiên sứ Mohamet đã truyền giảng. Đạo Bani là một biến thái địa phương của Hồi giáo ở người Chăm tại Việt Nam (đặc biệt là người Chăm ở vùng Thuận Hải). Tín đồ đạo Bani tạo thành một cộng đồng Hồi giáo địa phương của người Chăm tại Việt Nam và chỉ tập trung ở vùng Thuận Hải, có sinh hoạt tôn giáo độc lập với cộng đồng Islam của người Chăm ở Nam Bộ cũng như cộng đồng Hồi giáo thế giới. Họ tuân thủ giáo lý Hồi giáo theo một cách riêng, trong đó hoàn toàn có những điểm xa lạ với Hồi giáo chính thống. Theo yù kieán cuûa nhieàu nhaø nghieân cöùu trong vaø ngoaøi nöôùc thì Hoài Giaùo ñaõ toàn taïi ôû Chaêmpa döôùi thôøi nhaø Toáng tö theá kæ X vaø ñeán giöõa theá kæ XVII, Chaêmpa ñaõ ñöôïc Hoài Giaùo hoùa. Chính nhöõng hoaït ñoäng buoân baùn cuûa caùc thöông nhaân Hoài Giaùo ôû vöông quoác Chaêmpa maø vöông quoác naøy laïi ñöôïc tieáp caän vôùi moät neàn vaên hoùa môùi. Khi du nhaäp vaøo Chaêmpa, do hai con ñöôøng truyeàn baù khaùc nhau maø Hoài Giaùo ñöôïc chia thaønh hai boä phaän. Ngöôøi Chaêmpa theo ñaïo Hoài ôû Ninh Thuaän, Bình Thuaän ngaøy nay goïi laø Chaêm Baøni ( Hoài Giaùo cuõ), coøn nhöõng ngöôøi Chaêmpa theo ñaïo Hoài ôû Nam Boä goïi laø Chaêm Islam ( Hoài Giaùo môùi). Hai boâ phaän naøy thöïc hieän giaùo luaät raát khaùc nhau vaø sinh hoaït toân giaùo cuõng khaùc nhau. Trong khi coäng ñoàng Hoài Giaùo cuûa ngöôøi daân Chaêm Islam ôû Nam Boä coù ñöôïc tính chính thoáng hôn, hoï vaãn thöïc hieän giaùo luaät vaø sinh hoaït toân giaùo moät caùch nghieâm tuùc cuûa moät tín ñoà Hoài giaùo. Hoï theo cheá ñoâï phuï heä vaø Hoài Giaùo chi phoái saâu saéc moïi maët trong ñôøi soáng kinh teá, vaên hoùa xaõ hoäi … cuûa hoï. Khaùc vôùi Chaêm Islam ôû Nam boä, Chaêm Baøni ôû Ninh Thuaän, Bình Thuaän laø moät thöù Hoài Giaùo bieán theå, khi du nhaäp vaøo ñaõ ñöôïc ngöôøi daân Chaêmpa hoùa raát nhieàu. Tuy cuõng coù thaùnh ñöôøng, coù thaùng aên chay, coù Teát rieâng, kieâng aên thòt heo, cheát thì choân chöù khoâng thieâu… nhöng hoï laïi tuaân thuû taát nghieâm ngaët luaät leä cuûa cö daân maãu heä ñieàu naøy laø traùi vôùi luaät Hoài giaùo chính thoáng vaø ñöa caû toân giaùo khaùc hoøa quyeän vaøo Hoài Giaùo taïo ra tính phi Hoài Giaùo raát rieâng cuûa coäng ñoàng theo ñaïo Hoài ôû Chaêmpa so vôùi coäng ñoàng Hoài giaùo treân theá giôùi. Ngoâi thaùnh ñöôøng ( thangmögik) cuûa Chaêm Baøni ngoaøi chöùc naêng toân giaùo coøn laø nôi hoäi hoïp cuûa caùc tu só vaø caùc nhaân só ñeå baøn baïc nhöõng vieäc heä troïng cuûa Palay ( laøng). Khaùc vôùi coäng ñoàng Hoài Giaùo treân theá giôùi Chaêm Baøni quan nieäm vieäc thöïc hieän giaùo luaät Hoài Giaùo laø boån phaän cuûa taàng lôùp tu só coøn tín ñoà khoâng ñöôïc bình ñaúng trong vieäc hoïc, ñoïc kinh Coran. Do ñoù ñaõ taïo ra taàng lôùp tu só chuyeân nghieäp trong coäng ñoàng Chaêm Baøni. Ôû Chaêm Baøni, khoâng chæ coù moät ñaáng Ala duy nhaát maø coøn coù thaàn möa, thaàn nuùi, thaàn bieån trong vaên hoùa baûn ñòa vôùi söï duy trì moät heä thoáng tín ngöôõng daân gian coù söï ñan xen cuûa Balamon giaùo trong caùc leã hoäi. Trong caùc nghi leã noâng nghieäp ngoaøi caùc tu só coøn coù caùc thaày char tham gia. So vôùi caùc taäp tuïc Hoài Giaùo treân theá giôùi, Chaêm Baøni coù söï khaùc bieät nhaát ñònh. Tröôùc nhaát laø leã “ caét bao quy ñaàu” (kho tan) ñöôïc ngöôøi Chaêm Baøni ñoåi thaønh leã “ Kathar” cho caùc thieáu nieân nam 15 tuoåi vaø leã “karôh” cho caùc thieáu nöõ ôû tuoåi daäy thì. Neáu leã “caét ra quy ñaàu” cho nam thieáu nieân ñöôïc coi laø phong tuïc quan troïng trong xaõ hoäi Hoài Giaùo chính thoáng thì leã “ Kathar” cuûa Chaêm Baø Ni chæ mang tính töôïng tröng coøn leã “ karôh” môùi laø quan troïng troïng xaõ hoäi theo cheá ñoä maãu heä. Trong leã cöôùi, neáu ôû hoài giaùo chính thoáng ngöôøi ñaøn oâng coù vò trí ñoäc toân thì ôû Chaêm Baøni ngöôøi con gaùi laïi chuû ñoäng trong cöôùi xin laø ngöôøi quyeát ñònh moïi coâng vieäc heä troïng trong gia ñình. Trong tang leã, ngoaøi caùc nghi leã thöïc hieän ñôn giaõn cuûa taäp tuïc hoài giaùo coøn theå hieän ôû ñoù khaù roõ neùt tián ngöôõng daân gian (laøm pheùp môû ñöôøng xuoáng aâm phuû, hình thöùc göûi leã vaät nhôø ngöôøi cheát mang hoä xuoáng aâm phuû cho ngöôøi thaân). Coù theå noùi raèng tuy Hoài giaùo ñaõ aûnh höôûng raát ñaäm neùt trong vaên hoùa Chaêmpa vaø ngöôøi Chaêmpa vaãn töï goïi mình laø tín ñoà Hoài giaùo. Nhöng chính trong quaù trình giao löu tieáp bieán ñoù ngöôøi Chaêm Baø ni vôùi nhöõng yeáu toá tín ngöôõng daân gian, moät xaõ hoäi theo cheá ñoäï maãu heä ñaäm neùt vaø caû söï aûnh höôûng cuûa Balamoân ñaõ daàn baûn ñòa hoùa.Hoài giaùo moät thöù toân giaùo ñöôïc coi laø raát cöïc ñoan treân theá giôùi vôùi nhöõng giaùo luaät heát söùc haø khaéc nhöng khi vaøo Chaêm ñaõ ñöôïc dung hoøa vaøo caùc yeáu toá daân gian vaø trôû thaønh moät thöù toân giaùo raát hieàn, taïo ra neùt rieâng bieät, moät baûn saéc rieâng cuûa ñaïo Hoài ôû Chaêm Baøni so vôùi coäng ñoøng Hoài giaùo treân theá giôùi vaø Hoài giaùo cuûa ngöôøi Chaêm Islam ôû Nam Boä. Hoài giaùo Chaêm Baøni ñöôïc coi laø moät bieán theå ñòa phöông cuûa Hoài giaùo cuûa ngöôøi Chaêmpa taïi Vieät nam . Tóm lại : Đạo Hồi du nhập vào Chăm Pa qua các nhà tuyền bá Ả rập vào khoảng thế kỷ X. Hiện nay, trong cộng đồng người Chăm có hai khối Chăm Islam cũ và Islam mới. Islam cũ là sự hội nhập của Hồi giáo cùng với các tôn giáo, tín ngưỡng bản địa, tạo thành Đạo Hồi Bà Ni. Chăm Bà Ni còn pha tạp nhiều tập quán, tín ngưỡng cổ xưa của Balamôn, Ấn giáo, tập tục Mẫu hệ của bản địa. Họ đặc Môhamet ngang hàng với nữ thần coi Alla và Mohamet là một. Các giáo luật của Islam được vận dụng khá phngs khoáng, linh hoạt, tôn giáo khá tự do, không có tổ chức giáo hội chung, không liên hệ với tôn giáo Islam bên ngoài, không sử dụng tiếng Ả rập, chuyển thể kinh Koran thành văn vần bằng tiếng Chăm để đọc trong buổi lễ. Dấu vết của đẳng cấp thêo tư tưởng Balamon rất rõ. Ảnh hưởng tập tục mẫu hệ, đề cao nữ thần, đề cao vai trò của người phụ nữ.Phụ nữ có vị trí đặc biệt trong gia đình và trong xã hội, ra đường không phải che mặt, chủ động trong hôn nhân, hỏi chồng, chọn chồng. Đời sống xã hội Thế kỷ XVII là thế kỷ có nhiều biến động và biến chuyển trong khu vực. Năm 1642 một nhóm người Chăm và Mã Lai theo Hồi giáo ở Campuchia cùng với người Hà Lan tham gia một vụ chính biến cung đình ở vương quốc này. Năm 1688, một nhóm người Chăm Hồi khác cũng tham gia một vụ bạo loạn ở Authaya (hạ lưu chao Rraya). Thời gian này, đã hìnhd thành một số Hồi quốc (Sultanat) ở Đông Nam Á như Malacca, Johor…(ở bán đảo Malaisia). Chính những người Chăm này đã lập nên thương điếm Chăm ở Malacca. Từ năm 1607, người Bồ Đào Nha xâm chiếm Johor, vua Chăm đã phái một lực lượng hải thuyền sang ứng cứu, Việc buôn bán và nền kinh tế của các quốc gia và cộng đồng Hồi giáo ở Đông Nam Á có vẻ khởi sắc và hoạt động nhộn nhịp. 1.4 Văn hóa Chăm Pa trong mối giao lưu với Đại Việt Trong lòch söû vaên hoùa Chaêmpa vaø Ñaïi Vieät coù nhöõng moái quan heä giao löu laâu ñôøi, gaén boù haøo hôïp saâu saéc, maät thieát. Trong thôøi kì lòch söû döïng nöôùc vaø giöõ nöôùc cuûa hai daân toäc , cö daân Ñaïi Vieät vaø cö daân cuûa vöông quoác Chaêmpa cuõng coù nhieàu moái quan heä trong ñaáu tranh chinh phuïc thieân nhieân vaø choáng ngoaïi xaâm. Trong boái caûnh lòch söû ñoù moái quan heä vaên hoùa Chaêmpa- Ñaïi Vieät theå hieän roõ treân nhieàu lónh vöïc. Trong daïng thöùc vaên hoùa vaät chaát töø nhaø ôû, coâng cuï saûn xuaát ( nhaát laø chieác caøy) ñeán thöùc aên( noåi baät laø caùc loaïi baùnh nhö baùnh teùt, baùnh tröng…) ñeàu coù söï vay möôïn laãn nhau giöõa hai daân toäc. Trong lónh vöïc sinh hoaït vaên hoùa, tinh thaàn nhaát laø aâm nhaïc truyeàn thoáng vaø vaên hoùa daân gian moái quan heä naøy theå hieän khaù roõ. Coù nhieàu nhaïc cuï cuûa hai daân toäc gioáng nhau nhö: troáng, keøn, ñaøn… ñeán caùc baøi haùt giao duyeân cuûa ngöôøi Chaêm raát gaàn vôùi ngöôøi Vieät cuøng naèm treân daûi ñaát mieàn Trung ngaøy nay. Chuyeän keå daân gian Chaêm- Vieät cuõng coù nhöõng ñieåm gioáng nhau veà chuû ñeà, caáu truùc, hình töôïng vaø yù nghóa. Ngöôøi Vieät vaø ngöøôi Chaêm ñeàu coù truyeän Soï Döøa vôùi noäi dung gaàn thoáng nhaát. Ngöôøi Chaêm coù truyeän Ranayama, ngöôøi Vieät coù Daï Xoa Vöông, ngöôøi Chaêm keå veà söï tích PoâInöNögar, ngöôøi Vieät coù chuyeän Baø Thieân Yana( ñoù laø bieán theå cuûa thaàn thoaïi poâinönögar)…Ñoù laø keát quaû cuûa söï giao löu trao ñoåi, boài ñaép hoøa hôïp vaên hoùa moät caùch thaân aùi gaén boù giöõa hai daân toäc Ñaïi Vieät vaø Chaêmpa. 1.5 Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc Chuùng ta cuõng bieát trong quaù trình lòch söû cuûa vöông quoác Chaêmpa , tuy cho tôùi ngaøy nay chung ta khoâng coù nhieàu taøi lieäu ñeå chöùng minh laø neàn vaên hoùa Chaêmpa vaø vaên hoùa Trung Quoác coù söï giao löu tieáp bieán vaên hoùa cuûa nhau, nhöng chung ta caàn phaûi bieát Champa laø moät nöôùc chö haàu cuûa Trung Quoác , neân vieäc phaûi ñi xöù cho Trung quoác laø ñieàu taát yeáu. Trong quaù trình ñoù thì Chaêmpa cuõng ít nhieàu bò aûnh höôûng töø neàn vaên hoaê Trung Quoác: phaät giaùo cuõng coù theå vaøo Chaêmpa töø Trung Quoác vaø caû Aán Ñoä , beân caïnh ñoù laø nhöõng phong tuïc trong cung ñình….cuõng ñaõ aûnh höôûng ít nhieàu vaøo vaên hoùa cung ñình cuûa ngöôøi daân Chaêm. Xu hướng phân ly, hoà nhập, tiếp biến văn hoá của cư dân Chăm Pa Mỗi tộc người đều hình thành và phát triển trên một lãnh thổ với những điều kiện địa lý tự nhiên nhất định. Chính điều kiện tự nhiên nơi tộc người đó sinh sống chi phối và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của tộc người đó. Được thể hiện qua yếu tố vật chất, tinh thần và văn hoá xã hội. Trong một môi trường cụ thể mỗi tộc người đều sáng tạo cho mình một phức hợp văn hoá có bản sắc riêng, nhờ bản sắc mà tộc người đó tồn tại như một chủ thể riêng biệt, không hoà tan vào tộc người khác. Trong xã hội nguyên thuỷ xu hướng phát triển chủ yếu của tộc người là phân ly mà nguyên nhân chủ yếu là do khánh kiệt nguồn thức ăn nơi cư trú. Do tăng dân số tự nhiên và do xung đột các tộc người. Nhưng sau này, do dân số ngày càng tăng, đặc biệt là do sự phát triển của sức sản xuất xã hội làm cho hoạt động kinh tế của cộng đồng cư dân ngày một phong phú và đa dạng, tăng cường mối quan hệ giao lưu buôn bán. Do vậy không gian sinh tồn trước đây tở nên chật hẹp và nhu cầu mở rộng lãnh thổ cũng như giao tiếp với thế giới bên ngoài ngày một tăng. Xã hội có giai cấp khuynh hướng phát triển chủ yếu là quá trình tộc người quy tụ. Thay thế khuynh hướng phân ly phản ánh sự phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại. Nhưng không phải nơi nào cũng xảy ra quá trình quy tụ mà chỉ những nơi có điều kiện thuận lợi. Dưới tác động của qúa trình di dân. Đó là quá trình vừa mang tính lịch sử vừa mang tính xa hội, là quá tình phân ly. Dẫn đến xen kẽ nhau giữa các tộc người khác nhau nên xảy ra quá trình giao lưu văn hoá. Tôn giáo có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thống nhất và quy tụ tộc người. Sự gần gũi tôn giáo khiến cho quá trình này xảy ra nhanh hơn, thuận lợi hơn. Sự khác biệt về tôn giáo làm cho quá trình thống nhất tộc người xảy ra khó khăn hơn. Nhất là khi điều kiện khách quan không thuận lợi. Nhưng quá trình phân ly tộc người chủ yếu sảy ra thời nguyên thuỷ. Sự phân ly tộc người làm cho vùng lãnh thổ không có người sinh sống thu hẹp lại. Nguyên nhân di dân: khi xã hội có giai cấp ra đời thì xu hướng thống nhất dân tộc là chủ đạo. Xu hướng này phản ánh quá trình đi lên của các dân tộc. Ví dụ: người Chăm Balamôn và Chăm Bani Bình Thuận và Ninh Thuận và người Chăm Nam Bộ trước đây là một cộng đồng thống nhất người Chăm. Họ có nguồn gốc, tiếng nói, một nền văn hoá. Nhưng do biến thiên lịch sử, nên một bộ phận người Chăm di cư sang Mã lai, Campuchia vào thế kỷ XVII-XVIII và định cư ở Châu Đốc thế kỷ XIX. Ở Campuchia họ tiếp xúc với người Mã lai, Ấn Độ và Khơme và đặc biệt tiếp nhận người Islam, một yếu tố văn hoá khác văn hoá truyền thống. Nếu đi tìm nguyên nhân làm cho quá trình thống nhất tộc người Chăm ở Việt Nam sảy ra chậm chạp thì tôn giáo là nguyên nhân đầu tiên và quan trọng nhất. Sự khác biệt tôn giáo là nguyên nhân chính làm cản trở quá trình xích lại gần nhau của các dân tộc. * Văn hoá Chăm nhìn từ khía cạnh tôn giáo Người Chăm là một tộc người sinh sống lâu đời trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay. Nếu căn cứ địa bàn cư trú thường phân thành hai bộ phận: người Chăm cư trú miền Trung và người Chăm cư trú Nam Bộ. Nếu căn cứ tôn giáo thì có ba nhóm: Chăm Balamon, nhóm Chăm Bani và Chăm Islam. Phật giáo và Balamon cùng du nhập vào xã hội Chăm khoảng những thế kỷ đầu công nguyên. Trong giai đoạn đầu Phật giáo ảnh hưởng lớn đến nhân dân. Nhưng Balamon chủ yếu trong gia đình. Ngày nay người Chăm không theo Phật giáo. Dần dần Balamon chiếm vị trí độc tôn chi phối đời sống mọi mặt người Chăm. Nhưng Balamon giáo cũng đã được cải biên đi cho thích hợp với nền văn hoá truyền thống người Chăm đó là một quá trình tiếp biến. Sự xuất hiện của đạo Islam trong xã hội Chăm làm thay đổi căn bản những nét văn hoá truyền thốngcủa một bộ phận người Chăm. Khoảng giữa thế kỷ X đã có một số người ngoại quốc theo Islam đến làm ăn buôn bán, có thể thoạt đầu người Chăm cho phép những người theo đạo Islam được sinh sống ngay trên quê hương của họ. Nhưng chưa theo đạo Islam. Dần dần quá trình tiếp xúc tộc người và quá trình giao lưu văn hoá, một bộ phận người Chăm chuyển sang tôn giáo mới. Đó là sự tiếp biến của người Chăm. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội nhưng đồng thời là một hiện tượng văn hoá. Cho nên khi một tôn giáo du nhập vào một xã hội của tộc người đó đang hiện diện của một tôn giáo khác. Đạo Islam khi du nhập vào xã hội người Chăm vốn đã gặp phải sự phản ứng mạnh mẽ của đạo Balamon vốn đã có ảnh hưởng sâu rộng, chi phối mọi khía cạnh đời sống người Chăm. Để rồi dẫn đến Balamon không mất ảnh hưởng nhưng lại xuất hiện thêm một cộng đồng Bani. Đó là một cộng đồng theo đạo Islam được tiếp biến rất mạnh mẽ của văn hoá truyền thống Chăm ở Việt Nam (chủ yếu là Ninh Thuận và Bình Thuận) tuân thủ giáo lý Islam theo một cách riêng. Cộng đồng người Chăm cư trú Nam Bộ lại tiếp nhận một kiểu khác rời bỏ quê hương sang Indonesia, Malaisia, do sinh sống xa quê hương lại tiếp xúc người theo Islam truyền thống nên họ được tiếp xúc đầy đủ. Như vậy từ một cộng đồng thống nhất về văn hoá, khi đạo Islam xuất hiện dẫn đến hình thành ba cộng đồng mà sự khác biệt trước hết là về tôn giáo. Nhưng xét về khía cạnh nào đó, thì cả ba cộng đồng người Chăm Việt Nam vẫn có những yếu tố văn hoá chung được thể hiện trong ngôn ngữ, trong yếu tố văn hoá truyền thống, trong quan hệ gia đình. Những yếu tố văn hoá chung giữa ba cộng đồng người Chăm có trước khi đạo Islam xuất hiện. Nhưng trong hàng loạt những hiện tượng văn hoá xã hội khác. Sự khác biệt giữa những cộng đồng người Chăm rất rõ rang. Chính sự khác biệt tôn giáo nên mỗi tín đồ của mỗi tôn giáo xuất phát từ đức tin của mình thực hiện qua giáo luật dẫn đến sự khác biệt về văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, văn hoá xã hội. Trong một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam những quá trình tộc người diễn ra hết sức phức tạp, chịu sự tác động của những yếu tố khách quan và chủ quan hết sức khác nhau. Tuỳ từng tộc người, từng khu vực có thể sảy ra quá trình tộc người khác nhau. Nhưng chi phối hơn cả là quá trình tích hợp và hoà hợp. Quá trình các tộc người cộng cư trên lãnh thổ Việt Nam là qú trình chung sức để dựng nước và giữ nước. Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của cộng đồng quốc gia Việt Nam và cũng là bảo vệ sự toàn vẹn của từng dân tộc. Trong quá trình đó mối liên hệ giữa các tộc người ngày càng tăng mọi mặt và bền vững. Tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh đã trở thành truyền thống lâu đời tốt đẹp và đã làm nên sức mạnh cho dân tộc Việt Nam vượt qua những thử thách lịch sử. Sự phát triển của những quá trình tộc người Chăm tuy có những khác biệt của nhóm, nhưng lại bị chi phối bởi quá trình hoà hợp tộc người vốn đang diễn ra mạnh mẽ như là một quy luật tất yếu đang diễn ra ở các quốc gia đa dân tộc.Dẫn đến một cộng đồng thống nhất trong khi vẫn giữ được những nét đặc trưng văn hoá truyền thống. Tuy nhiên, quá trình đó diễn ra hết sức phức tạp, mọi yếu tố trong mối quan hệ giữa các tộc người đều có thể trở thành những nguyên nhân phân ly tộc người. Trong lịch sử phát triển của mình tộc người Chăm đã sáng tạo cho mình một phức hợp văn hoá phương pháp nội dung đa dạng loại hình. Nền văn hoá đó trong một khoảng thời gian dài tuy có những tác động từ ngoài cũng như nội tại, đã có những thay đổi cho phù hợp nhưng ít thống nhất bao trùm, không có sự khác biệt lứon giữa các nhóm người Chăm. Sự du nhập của Islam vào văn hoá Chăm đã dẫn đến sự khác biệt văn hoá nhóm Chăm theo tôn giáo khác nhau và quá trình đó diễn ra hết sức khó khăn, chịu tác động các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội cũng hết sức khác nhau. Trên đây là sự phân ly, tích tụ và tiếp biến của nền văn hoá Chăm pa trên lĩnh vực tôn giáo.Lĩnh vực ảnh hưởng lớn nhất của cư dân nơi đây. Ngoài ra xu hướng của các lĩnh vực khác, đó là lĩnh vực chữ viết. Một sự tiếp biến rất tài tình và sáng tạo. Trên cơ sở chữ Chăm cổ ngưòi Chăm đã tiếp thu thêm tiếng Phạn (Ấn Độ) và cải biến nó để thành tiếng Chăm. Được dung phổ biến trong xã hội. Quá trình tiếp biến và quá trình biến cái ngoại sinh thành nội sinh, phù hợp với điều kiện của nền văn hoá bản địa. Một lĩnh vực nữa mà nền văn hoá Chăm thường thể hiện yếu tố tiếp biến nhiều nhất là kiến trúc, nghệ thuật và điêu khắc. Hầu như nền văn hoá Chăm Pa đều được giao lưu qua phương thức tự nguyện chiếm đa số và thường xuyên qua chiến tranh. Quá trình ảnh hưởng cuả Khơme, Java, Đại Việt, Ấn Độ, Xiêm, Trung Quốc, Ả rập… Như vậy đối với dân tộc Chăm, tôn giáo là một thứ tác nhân quan trọng chi phối hầu hết các lĩnh vực văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội, phong tục tập quán. Tôn giáo không chỉ là biến đổi đặc trưng văn hoá tộc người mà còn là nguyên nhân gây ra quá trình phân ly và hoà hợp tộc người. Từ sự thống nhất ban đầu tôn giáo đã phân hoá dân tộc Chăm thành ba cộng đồng với ba đặc trưng văn hoá khác nhau, được quy định bởi thế giới quan của từng tôn giáo. Đó là cộng đồng người Chăm –Balamon, cộng đồng Chăm-Bani, cộng đồng Chăm-Islam là thế nhóm tôn giáo của Chăm, bản sắc văn hoá dân tộc chưa thật sự chi phối mạnhmẽ của các tôn giáo. Sự hiện diện của tôn giáo trong xã hội người Chăm đã làm cho văn hoá Chăm càng thêm đa dạng. Tôn giáo làm cho nền văn hoá truyền thống Chăm thêm phong phú với những nhân tố mới của thế giới quan và nhân sinh quan tôn giáo. Tôn giáo làm phong phú thêm giá trị văn hoá truyền thống Chăm nhưng chính nó đã tạo ra quá trình phát triển hai mặt trong nội bộ dân tộc Chăm: một mặt cố kết các thành viên trong một cộng đồng tôn giáo, mặt khác dẫn đến sự phát triển biệt lập từng cộng đồng tôn giáo một cách cục bộ. Điều đó chứng tỏ rằng ở cộng đồng người Chăm, vấn đề dân tộc có sự gắn bó chặt chẽ với tín ngưỡng-tôn giáo. Đồng thời, bản sắc dân tộc được sàng lọc qua từng cộng đồng tôn giáo với những mức độ biểu hiện khác nhau. Chính tín ngưỡng dân gian Chăm là nhân tố nội sinh dẫn đến những biến đổi về chất cảu Balamon giáo và hồi giáo không còn giữ được bản chất nguyên gốc nhưng mang sắc thái tín ngưỡng dân gian rõ nét. Sự hiện diện của các tôn giáo dẫn đến những biến đổi trong đời sống văn hoá của từng cộng đồng người Chăm và ứng với mỗi cộng đồng tôn giáo là một bản sắc văn hoá riêng cho từng cộng đồng. Bởi vì môi trường tôn giáo là môi trường sàng lọc và bảo lưu những yếu tố văn hoá cổ truyền tương thích, tôn giáo chỉ chấp nhận những yếu tố văn hoá không đối lập với ý thức hệ tôn giáo và sự suy thoái hệ thống tín ngưỡng dân gian Chăm ở cộng đồng ngườ Chăm Islam Nam Bộ là một minh chứng cụ thể. Xuất phát từ những điều kiện lịch sử, từ quá trình cộng cư lâu dài giữa các dân tộc Chăm với dân tộc Việt và các dân tộc anh em khác, một quá trình giao lưu văn hoá tự nhiên đã diễn ra giữa các dân tộc anh em (mà nổi bật là quá trình giao lưu văn hoá giữa hai dân tộc Chăm-Việt). Thông qua giao lưu văn hoá, các giá trị văn hoá Chăm được xác lập trong tổng thể văn minh Việt Nam và khẳng định rõ bản sắc văn hoá của dân tộc Chăm. Văn hoá Chăm với văn hoá Việt vốn có những liên hệ lâu đời, mối quan hệ văn hoá Chăm-Việt là mối quan hệ gắn bó hỗ tương được hình thành trong lịch sử. Qua văn háo Chăm, người Việt đã gián tiếp hấp thu văn hoá Ấn Độ, qua văn hoá Việt, người Chăm đã tiếp thu những ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa. Do cùng có mối lien hệ cội nguồn của nền văn hoá Nam Á,Cùng chung sống trong một môi trường tự nhiên và một khu vực lịch sử văn hoá suốt nhiều thế kỷ, mối quan hệ Chăm-Việt có một quá trình phát tiển liên tục, lâu dài và toàn diện trrên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, ngôn ngữ, văn hoá, nghệ thuật…và từ khi dân tộc Chăm trở nên một thành viên của khối đoàn kết các dân tộc Việt nam, mối quan hệ Chăm -Việt ngày càng thêm gắn bó. Văn hoá là toàn bộ sinh hoạt của con người trong quá trình tương tác với tự nhiên và xã hội. Do đó, thông qua văn hoá của một dân tộc người ta sẽ tìm thấy bản sắc của dân tộc đó. Nói cách khác, bản sắc văn hoá của dân tộc được nhận biết qua các sinh hoạt, và được biểu hiện thông qua các giá trị văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần và văn hoá xã hội. Các giá trị văn hoá do một dân tộc sáng tạo ra đều chịu những tác động nhất định của yếu tố tâm lý dân tộc và mang sắc thái dân tộc đó. Tâm lý dân tộc là cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc, nó để lại những dấu ấn văn hoá trong từng công trình sáng tạo. Vì thế, tâm lý dân tộc có một giá trị quan trọng trong định vị dân tộc. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và quốc tế hoá là xu hướng đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam hiện nay, văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam nói chung và văn hoá truyền thống Chăm nói riêng đang đứng trước những thử thách của thời đại. Những thử thách này đã làm bộc lộ rõ từng mặt mạnh yếu của từng dân tộc, qua đó thấy sức sống của mỗi dân tộc trong quá trình tương tác giữa văn hoá ngoại sinh và văn hoá nội sinh. Nền văn hoá nào đủ sức “nội sinh hoá” các nhân tố ngoại sinh là nền văn hoá đó đủ bản lĩnh để tồn tại và phát tiển. Hoà đồng nhưng không bị đồng hoá, du nhập tinh hoa văn hoá từ bên ngoài mà khôg đánh mất tính cách riêng của dân tộc mình, đó là một thủ thách có tính thời đại đặt ra cho mọi dân tộc trong quá trình hội nhập với văn hoá khu vực và văn hoá thế giới. Văn hoá là một nhân tố quyết định trong việc thể hiện bản sắc của một dân tộc, là yếu tố cơ bản để định vị dân tộc.Tuy nhiên, văn hoá chưa phải là yếu tố duy nhất mà việc định vị dân tộc cần được xem xét tổng thể trên các lĩnh vực nguồn gốc lịch sử, địa lý, môi sinh, nhân chủng, ngôn ngữ, tâm lý dân tộc, phương thức sản xuất…Những đóng góp của văn hoá Chăm trong tổng thể văn minh Việt Nam đã khẳng định vị trí dân tộc Chăm, xác định nội lực văn hoá Chăm, thông qua bản sắc văn hoá dân tộc, cũng như chỉ ra mối lien hệ giữa văn hoá Chăm với nền văn minh Việt Nam. Mặt khác, sự biểu hiện tâm lý-bản sắc dân tộc Chăm sẽ góp phần làm sáng tỏ bộ mặt văn hoá Chăm, làm sáng tỏ những đóng góp của văn hoá Chăm trong vườn hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam, góp phần hình thành một nền văn hoá chung, thống nhất và đa dạng được xây dựng bởi các thành tố văn hoá của từng dân tộc thành viên. Tóm lại, chính sự phân ly, hoà nhập, tiếp biến đó của nền văn hoá Chăm Pa đã tạo nên một đặc trưng của nền văn hoá này, nó có những yếu tố ngoại sinh kết hợp nội sinh, là một sự hỗn dung văn hoá của nhiều nền văn hoá khác nhau và cư dân Chăm Pa-chủ thể sang tạo và tiếp biến những giá trị văn hoá này đã tạo ra sự chính muồi của một nền văn hoá rực rỡ. Trong lịch sử phát triển của mình, người Chăm đã đạt đến trình độ cao về tổ chức xã hội và sản sinh ra một nền văn hoá rực rỡ, phong phú độc đáo. Dân tộc Chăm cũng là một trong số những dân tộc người thiểu số Việt Nam trong lịch sử phát triển đã tồn tại một nhà nước và một trình độ phát triển cao có ảnh hưởng đến các tộc khác. Nền văn hoá đa dạng cả về nội dung và loại hình là kết quả của một quá trình vận động nội tại, cũng như quá trình giao lưu với các tộc người khác. Trong một khoảng thời gian dài văn hoá Chăm Pa chịu sự tác động của nhiều nhân tố bên ngoài cũng như sự vận động nội tại, đã có những thay đổi. Nhưng vẫn là một thể thống nhất, không có sự khác biệt giữa các bộ phận tự nhiên. CHƯƠNG III: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NỀN VĂN HOÁ CHĂM PA Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Mọi hoạt động văn hoá nghệ thuật nhằm xây dựng phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Quản lý tốt các hoạt đông văn hoá nghệ thuật, khai thác và phát triển mọi sắc thái văn hoá nghệ thuật của các dân tộc trên đất nước ta tạo ra sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phú của nền văn hoá Việt Nam, đó là những quan điểm cơ bản của Đảng ta về văn hoá.Ở nước ta vấn đề văn hoá dân tộc Chăm được Đảng và nhà nước quan tâm, đặc biệt từ sau năm 1975, có nhiều chủ trương, chính sách trong bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống và xây dựng đời sống văn hoá cho các dân tộc Chăm. Trong truyền thống văn hoá đa sắc màu, của dân tộc Việt Nam, văn hoá của người Chăm chiếm một vị trí quan trọng. Là một trong 54 dân tộc sinh sống chung với cộng đồng trên lãnh thổ dải đất dài Việt Nam, người Chăm đã tạo nên một nền văn hoá độc đáo, làm nên sự phong phú, đa dạng, những giá trị đặc sắc cho nền văn hoá Việt Nam thống nhất. Những di sản văn hoá của người Chăm tạo ra và để lại cho đến ngày nay, vô cùng phong phú, nhiều loại hình, tạo nên những giá trị văn hoá to lớn, không những ở Việt Nam mà tầm cỡ trong khu vực Đông Nam Á và thế giới. Một trong những di tích mà người Chăm để lại như di tích Mỹ Sơn-được công nhận là một di sản văn hoá thế giới. Nằm trải dọc mảnh đất miền Trung yêu dấu, chúng ta có thể thấy ở đây đang còn tồn tại trên không gian rộng và thời gian dài của các di tích văn hoá Chăm một kiến trúc tháp Chàm còn nguy nga nằm trong lòng đất và con người Việt. Như chúng ta đã biết dưới tác động của cơ chế thị trường, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cuộc sống sinh hoạt của người Chăm dang thay đổi từng giờ, từng ngày. Do đó nguy cơ làm tan loãng nền văn hoá truyền thống cũng như là sự thương mại hoá là điều khó có thể tránh khỏi đó cũng là thực trạng của văn hoá Chăm ngày nay. 1.Thực trạng của những giá trị văn hóa còn lại hiện nay của Chăm Pa Chữ viết Đầu tiên chữ viết của người Chăm là chữ Phạn được du nhập từ Ấn Độ, sau đó được cải biến đi cho phù hợp và tạo thành một kiểu văn tự mới, nét thoáng đãng như hình cánh chim bay và thích hợp với nhu cầu ghi chép.Cho đến hiện nay về căn bản nhiều ngưòi dân vẫn dung loại chữ này và được viết nhiều hơn trên giấy bằng bút long hay bút ngòi sắt, để giữ gìn cũng như phát triển văn hoá của mình, người ta vẫn mở những lớp dạy tiếng Chăm cho đông đảo người dân, nhều thư tịch tài liệu về chữ viết Chăm vẫn được lưu giữ. Hay như ở một số ngưòi lớn tuổi họ vẫn đọc những loại chữ cổ. Ngoài ra qua nhưng đợt khai quật của khảo cổ học, đã tìm thấy những ký tự về chữ viết Chăm thì được đem tới viện bảo tàng để bảo quản, hiện nay những đài phát thanh và truyền hình cần tăng cường thời gian phát thanh và truyền hình bằng tiếng chữ Chăm. Naêm 1978, nhöõng baát oån xaûy ra khi Ban bieân soaïn saùch Chaêm ñeà nghò söûa ñoåi moät soá vaán ñeà mang tính heä thoáng.Ñaëc bieät ñöôïc chuù troïng trong caùc gia ñình chöùc saéc tín ngöôõng – toân giaùo, nhaân só, trí thöùc. Coù caùc loaïi vaên bia nhö: bia Voõ Caïnh, bia kyù Poâ Nagar, caùc “thö tòch coå”, v.v… Ngaøy xöa, caùc vaên baûn coå ñöôïc boïc baèng vaûi hoaëc trong röông laøm baèng maây hoaëc goã, ít bò taùc haïi bôûi moâi tröôøng. Hieän nay, ít nhieàu bò hö hao maát maùt caùc vaên baûn quyù do theá heä sau khoâng quan taâm ñuùng möùc. Trong caùc trung taâm nghieân cöùu: Theo TS. Thaønh Phaàn, trong moät soá vaên baûn cuûa daân toäc Chaêm hieän löu tröõ taïi Phaùp thì coù taát caû 314 taäp tö lieäu. Maõ Lai: chöông trình hôïp taùc dòch thuaät vaên baûn coå Chaêm ñaõ ñöôïc tieán haønh vaøo naêm 1987. Vieät Nam: tröôùc naêm 1975, coù hình thaønh Trung taâm nghieân cöùu vaên hoùa Chaêm do G.Moussay saùng laäp.Hieän nay coøn löu tröõ khoaûng 3000 trang photocopy, 550 cuoän phim ñen traéng. 1.2 Nghệ thuật kiến trúc Trong quá trình phát tiển hơn một thiên niên kỷ, chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, người Chăm tôn sùng Hinđu giáo, có thời gian kết hợp với cả Phật giáo nhưng Hinđu giáo vẫn là chủ yếu. Họ xây dựng hàng trăm đền tháp thờ thần Hinđu theo suốt chiều dài Bắc Nam. Một số đặc điểm về đền tháp Chăm: Thành Cao Lao Hạ: thuộc phế tích thành cổ Chăm Pa, địa điểm nằm tại làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch. huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Thành Cao Lao Hạ có thể là thành Khu Túc của người Lâm Ấp (Chăm Pa)trước thế kỷ VIII, là một trong những kiến trúc cổ nhất của người Chăm. Hiện nay, dấu tích còn lại của toà thành là một hình chữ nhật, cạnh Đông-Tây dài khoảng 180m, toàn bộ diện tích bên trong thành là ruộng của dân. Đồng Dương: ở cuối thế kỷ IX đầu thế kỷ X là kinh đô của Chăm Pa, vương triều Indrapura đồng thời là khu di tích đền tháp Phật giáo duy nhất được biết của Chăm Pa, trải qua hơn mười thế kỷ Đồng Dương đã đổ nát, chỉ còn lại duy nhất một phần của chiếc cổng. Hiện nay phế tích của Đồng Dương được công nhận di tích. Song cần phải bảo vệ khẩn cấp các kiến trúc cũng như hiện trạng nền móng còn lại. Mỹ Sơn: Khu di tích Mỹ Sơn là một quần thể kiến trúc tháp Chăm Pa đặc biệt điển hình duy nhất. Ở đây còn hiện vật và dấu tích kiến trúc đại diện cho tất cả các phong cách, các giai đoạn của lịch sử kiến trúc tháp Chăm Pa, thuộc phong cách cổ. Trong chiến tranh, khu tháp bị bom đạn huỷ hoại khá nhiều, nhiều công trình được coi là kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc tháp Chăm pa bị phá huỷ hoàn toàn. Sau chiến tranh, được sự quan tâm của nhà nước, khu di tích Mỹ Sơn được xếp vào loại là khu di tích lịch sử văn hoá kiến trúc dần được tu sửa, công việc được tiến hành thường xuyên hàng năm từ 1985 đến nay. Năm 1999 khu di tích Mỹ Sơn được tổ chức văn hoá và giáo dục Liên Hợp Quốc xếp hạng là di sản văn hoá thế giới. Với quy mô kiến trúc lớn, có giá trị đặc biệt, khu di tích Mỹ Sơn cần được quan tâm hơn nữa, nhất là trong công tác trùng tu, gia cố bảo vệ các công trình kiến trúc ở đây, xứng đáng với vị trí di sản văn hoá thế giới. Thành Đồ Bàn: còn có tên thật là Chả Bàn là toà thành lớn nhất của vương quốc Chăm pa và là kinh đô trong những thế kỷ XI-XV, dấu tích kiến trúc còn lại không nhiều, nhưng những tác phẩm điêu khắc đá có giá trị như: Hai pho tượng hộ pháp lớn ở chùa Nhan Sơn, hai con sư tử đá, hai con voi đá vào loại lớn nhất…những tác phẩm điêu khắc nàu đều mang những nét đặc trưng của phong cách tháp Mắm. Khu di tích này cần phải được cải tạo, tu bổ để trở thành cụm di tích phức hợp quan trọng. Những công trình kiến trúc trải qua bao thế kỷ cùng với sự tàn phá của chiến tranh, cho đến nay còn một số tháp gạch và phần lớn là phế tích, vào năm 1895 thánh địa Mỹ Sơn được phát giang và đi vào nghiên cứu, cho tới hiện nay thung lũng Mỹ Sơn và một số nhóm tháp Miền Nam được đông đảo mọi người quan tâm, trân trọng. Năm 2000 được tổ chức văn hoá giáo dục Liên Hợp Quốc công nhận là di sản văn hoá thế giới của Việt Nam. Cũng trong chương trình mục tiêu quốc gia về văn hoá đã đầu tư trùng tu các công trình tháp Đôi, tháp Dương Long, Tháp Nhạn, tháp Bà, tháp Hà lư, tháp Po Klong, tháp Po Sa Nư…quần thể di tích Mỹ Sơn. Nghệ thuật điêu khắc Khi nói đến nghệ thuật điêu khắc của nền điêu khắc Chăm Pa rất tinh tế, như ở Trà Kiệu với hình ảnh của người vũ nữ thật đẹp, cân đối, đầy sức sống, ngoài ra còn có những bức tượng khắc với đường nét hoa văn sống động. Ngày nay những công trình điêu khắc còn sót lại được giữ gìn và trở thành nét văn hoá độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc của Việt Nam. Múa nhạc Chăm Nghệ thuật múa nhạc Chăm có nhiều điệu nhạc và nhạc cụ tương đối sinh động cả về cách điệu của nguời biểu diễn. Ngày nay, người ta biết rất ít về nhạc điệu, bài ca vũ điệu, nhưng không phải vậy mà nó vị mai một đi, nhưng ngược lại người ta vẫn tiếp tục giữ gìn và phát huy nghệ thuật này như thành lập những đội múa, mỗi tốp gồm từ 6-12 cô gái, mặc quần áo dài trắng, áo dài xanh lơ hoặc trắng, hoặc hồng, thường là đồng màu, dải lưng và thắt lưng màu hồng, tay cầm quật và có hoa văn màu, điệu múa chủ yếu là múa quạt. Những đôi múa nhạc thường biểu diễn vào những đám cưới, lễ hội cũng như ngày tết. Bộ nhạc hiện nay đang dung, chắc chắn có lịch sử từ lâu đời gồm có paranung, trống lớn, vỏ mặt, vỗ tay, tiếng bập bùng trầm, âm vang thường đi kèm với Sarana tiếng rất réo rắt, háp dẫn, nêu yên tĩnh và thư thái có thể nghe cả ngày vẫn thích, vẫn rất sống động được cả người Việt (Kinh)sử dụng . Một số nghề thủ công. Người Chăm hiện nay vẫn tiếp tục làm đồ gốm, nhất là bình, vò đựng nước và đóng góp một kiểu mang nuớc độc đáo và uyển chuyển bằng cách đội dầu…Như chúng ta đã biết nghề gốm là nghề đã có từ lâu đời của các dân tộc Chăm, với hình dáng phong phú độc đáo cùng với địa hình sinh sống của mình mà họ làm ra những chiếc bình đội đầu được dùng để đựng nước. Nghề rèn cũng vậy, nó vẫn được duy trì và người ta có thể biết một số lò không những có thể rèn công cụ bình thường mà còn có đủ cả những thanh kiếm rất sắc. Dệt chiếu cũng là một nghề độc đáo có từ xa xưa, nay vẫn còn được lưu truyền ở vài nơi trên Tây Nguyên. Đặc biệt là những chiếc chiếu đại dài tới 150m dệt bằng cói hoặc lá. Nghề dệt vẫn tiếp tục phát triển và phục vụ cho nhu cầu ăn mặc cao hơn trước đây rất nhiều như những chiếc áo dài mang rõ nét ảnh huởng của những chiếc áo dài Việt, được dùng cho cả đàn ông và đàn bà. Phong tục và tín ngưỡng Người Chăm theo tục mẫu hệ, nhà gái đi hỏi nhà trai-“hỏi rể” thì nghi lễ này cho tới nay vẫn được bảo tồn và phát huy, có nghi lễ ăn cỗ bên nhà gái, sau đó người con trai “ở rể” một thời gian. Trong lễ thần, tiến hành trước mặt và trong đền tháp, có lẽ đã được học theo cách của người Ấn Độ, ngoài ra còn có lễ tắm rửa cho tượng thần trong bể nước dành riêng không ai được vi phạm. Ngày lễ, dưới sự chủ trì và điều khiển của vị tăng lữ cao nhất, người ta đi lòng vòng quanh tượng và sau đó tưới nước thơm lên tượng. Tục lệ ăn cỗ trong ngày lễ trong gia đình và trong cộng đồng vẫn luôn luôn được duy trì, tuy rằng lớn nhỏ là tuỳ vào khả năng kinh tế. Ngày nay tín ngưỡng tôn giáo của người Chăm có sự đan xen như tín ngưỡng Ấn Độ giáo, kết hợp với thờ cúng tổ tiên. 2. Biện pháp, phương hướng trong việc giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hoá Chăm. 2.1 Biện pháp Việc nghiên cứu sưu tầm, giữ gìn, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá Chăm phải được tiến hành bằng một kế hoạch dài hạn và cụ thể, cần dành thời gian kinh phí và lực lượng thích đáng để đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về những đặc điểm, tính chất của các loại hình văn hoá truyền thống. Đồng thời trong quá trình thực hiện cần phải phân định rõ cái gì cầ giữ gìn, phát huy, cái gì phải kiên quyết loại bỏ. bên cạnh đó cần phải có sự chọn lọc, ưu tiên những yếu tố văn hoá đặc trưng, khai thác, phát huy khả năng truyền thụ và cung cấp tư liệu đối với những nghệ nhân, những người lớn tuổi. Thường xuyên tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng, để từ đó họ có ý thức trong vấn đề giữ gìn, bảo tồn di sản văn hoá của dân tộc mình. Công tác tập huấn, đào tạo cán bộ nên tổ chức theo hướng chuyên sâu trong các mảng nghiên cứu. Tìm được đầu ra cho các sản phẩm gủa nghề thủ công, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm,cần có sự linh hoạt và giải quyết kịp thời trong vấn đề tài chính. Với chức năng là nơi lưu giữ, trưng bày, tuyên truyền, giáo dục về những sản phẩm của văn hoá dân tộc và của địa phương. Phương hướng Tiếp tục đẩy mạnh các công trình mục tiêu quốc gia về văn hoá, tập trung vào tôn tạo phát huy hiệu quả các văn hoá dân tộc Chăm. Tập chung vào các mục tiêu văn hoá thông tin cơ sở: thiết bị văn hoá, thông tin cổ động triển lãm… Tiếp tục đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá trong vùng đồng bào Chăm. Lồng ghép các chương tình văn hoá thông tin phục vụ đồng bào Chăm, phủ song phát thanh truyền hình, dặc biệt là các chương trình tiếng Chăm trên đài truyền hình và phát thanh. Gắn với việc xây dựng đời sống văn hoá vùng đồng bào dân tộc Chăm cùng với chính sách xoá đói giảm nghèo, chỉ thực hiện những nội dung trên thì chính sách bảo tồn, phát huy mới được giữ vững. Phát huy tốt các chính sách dân tộc và tôn giáo, tôn trọng kỷ cương kỷ luật, bài trừ các tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh chính trị. Ngày nay trước xu thế phát triển, hội nhập của đất nước, các di sản văn hoá dân tộc Chăm đang có xu thế mai một. Vì vậy, để có cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá thì công tác nghiên cứu, sưu tầm-mà cụ thể là công tác nghiên cứu sưu tầm các di sản văn hoá Chăm sẽ càng có ý nghĩa cấp thiết đúng theo tinh thần nghị quyết của hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ương Đảng đã đề ra công tác bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số. Với những cố gắng, những việc làm cụ thể, kịp thời và đúng đắn, những năm tới vấn đề bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá nói chung, dân tộc Chăm nói riêng sẽ đạt được những thành quả cao hơn, từng bước xã hội hoá công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các di sản văn hoá của dân tộc. Tóm lại, nền văn hoá của Chăm Pa đã đang và sẽ tồn tại ngày càng góp thêm vào nền văn hoá Việt Nam. Những nét đặc trưng của nền văn hoá Chăm pa sẽ là những đề tài, những di tích, những nghiên cứu…làm cho nền văn hoá dân tộc Việt Nam phong phú đa dạng nhưng thống nhất. Ảnh hưởng của nền văn hoá Ấn Độ, Đông Nam Á đã để lại cho dân tộc ta ngày nay một dải đất miền Trung xinh đẹp cùng với một loạt khu di tích, kiến trúc, nghệ thuật cùng nét văn hoá Chăm Pa. cả hai cùng hoà vào dòng chảy của lịch sử dân tộc, làm nên một nước Việt Nam xinh đẹp, duyên dáng nhưng không kém huyền bí. KẾT LUẬN Cuộc sống luôn có sự giao lưu tiếp xúc với nhau để đảm bảo cho sự sống và làm phong phú thêm tinh thần nhân loại. Quá trình giao lưu là quá trình diễn ra trong một thời gian dài, đồng thời nó diễn ra bất cứ đâu trên trái đất này nếu ở đó có sụ tồn tại của con người. Nó diễn ra mọi lúc mọi nơi bằng cả con đường chiến tranh, cưỡng bức hay tự nguyện và đôi lúc là sự ngẫu nhiên tình cờ. Dù cho phương thức nào đi chăng nữa nó cũng là một phần tất yếu của cuộc sống. Với việc nghiên cứu quá trình giao lưu văn hoá của người Chăm Pa. Chúng ta đã biết được nhiều hơn về nguồn gốc, xuất xứ của nền văn hoá này, cùng với những yếu tố ngoại lai du nhập vào, nhưng cải biến, sáng tạo, chọn lọc cho phù hợp với yếu tố văn hoá bản địa. Đó là sự dung nhập nền tôn giáo lớn dựa trên tôn giáo tín ngưỡng Ấn Độ, balamon giáo, Phật giáo, rồi Islam giáo đến từ đất nước xa xôi Địa Trung Hải là Ả rập. Từ chữ viết kết hợp từ chữ Chăm cổ và tiếng Phạn tạo ra ngôn ngữ chữ viết cho riêng mình. Văn học dân gian cùng với sự tiếp thu văn học, sử thi Ấn Độ làm phong phú thêm kho tàng văn học dân tộc Chăm Pa, rồi sự tiếp thu kiến trúc điêu khắc Ấn Độ, Trugn Quốc, Khơme cho ra những đền tháp độc đáo, về hình dáng kiến trúc, về chất liệu rát riêng, không đâu có được. Sự kết hợp các yếu tố đó thật sự rất nhuần nghuyễn, tạo ra những công trình kiến trúc tuyệt vời và cực kỳ tinh xảo, cho đến nay nó vẫn còn là những bí ẩn cần được khám phá, cần được nghiên cứu thêm. Vùng đất Nam Trung Bộ lắm điều kiện khắc nghiệt, nhưng cũng chính nó mang trong mình không ít thuận lợi đến cho cư dân nơi đây. Không chỉ vậy nơi đây đã từng tồn tại văn hoá Sa Huỳnh rực rỡ, điều kiện cho sự phát triển các ngành nghề thủ công và giao thương buôn bán và chính nó tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hoá giữa các vùng, giữa cư dân Chăm Pa với các nước trong khu vực một cách thuận lợi nhất. Ngày nay thực trạng và di sản của văn minh Chăm Pa đang xuống cấp trầm trọng vì vậy nó cần được các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu và tôn tạo giữ gìn và ra sức phát huy những nét giá trị truyền thống quý giá còn lại. Là di sản dân tộc có một không hai, là chứng tích của một nền văn hoá rực rỡ của cư dân Chăm pa. Trải qua thăng trầm lịch sử và biến động của thiên tai khắc nghiệt nó vẫn đứng sững tồn tại cho đến hôm nay. Văn hoá Chăm pa là một di sản vô giá không chỉ của dân tộc Việt Nam mà là của cả nhân loại chúng ta. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cao Xuân Phổ. Điêu khắc Chàm. NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988. 2. Hồ Xuân Tịnh. Di tích Chăm ở Quảng Nam, NXB. Đà Nẵng, 2001. 3. Lương Ninh. Văn minh Chăm Pa, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, 2006. 4. Ngô văn Doanh. Tháp cổ Chăm Pa - Huyền thoại và sự thật, NXB. Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1994. 5. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan văn Dốp. Văn hoá Chăm, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 6. Trần Bá Việt (chủ biên), Đền tháp Chăm Pa bí ẩn xây dựng, NXB. Xây dựng Hà Nội-2007. 7. Phan Xuaân Bieân, Phan Anh, Phan Vaên Doáp, Vaên hoùa Chaêm, NXB KHXH, HN, 1991. 8. Thaùi Vaên Chaûi, Nghieân cöùu veà chöõ vieát coå treân bia kyù ôû Ñoâng Döông, 2002. 9. Inrasara, Vaên hoùa Chaêm, NXB Vaên hoïc, 2000. 10. Tạp chí nghiên cứu lịch sử. 11. www..google.com.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HOÁ CỦA NỀN VĂN MINH CHĂM PA.doc
Luận văn liên quan