Đề tài Thị trường chứng khoán và những kinh nghiệm đầu tư qua 10 năm

Khi T4 có dấu hiệu quay lên sau khi tạo đáy, điều này có nghĩa thị trường sau một thời gian giảm giá, có một số cổ phiếu bắt đầu có tín hiệu sinh lời sau thời gian T+4, nên khả năng thị trường sẽ không giảm sâu nữa. - Ngược lại: T4 có dấu hiệu quay xuống sau khi tạo đỉnh, điều ngày có nghĩa, các cổ phiếu sau một thời gian tăng giá, áp lực chốt lời đã tăng lên, số lượng cổ phiếu sinh lời sau thời gian T+4 giảm xuống, khả năng thị trường sẽ có một đợt điều chỉnh. - Tín hiệu chính xác hơn khi điểm quay đầu của T4 nằm ở mức cao nhất, hoặc thấp nhất trong thời gian phân tích

doc68 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2604 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thị trường chứng khoán và những kinh nghiệm đầu tư qua 10 năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ QUA 10 NĂM Phần 1: Dưới góc nhìn phân tích cơ bản Lưu Trung Dũng Sáng lập viên Công ty Đào tạo Đầu tư DoBF Tại VDSC, Hà Nội, 7/2010 • Diễn biến VNindex qua 10 năm • Tình hình Lợi nhuận và Vốn CSH của các DNNY • Kinh nghiệm rút ra: – Triết lý kinh điển về tương quan giữa giá CP và Lợi nhuận của DN – Cách dùng chỉ số P/E – Bài học đầu tư và kiểm soát rủi ro VNindex qua 10 năm VNINDEX (505.670, 507.080, 496.910, 499.460, -4.19000) 1250 1200 1150 1100 1050 1000 950 900 850 800 750 700 650 600 550 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 50000 40000 30000 20000 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010  10000 x10000 Triết lý kinh điển: Giá CP phụ thuộc vào Lợi nhuận DN VNindex và Lợi nhuận DNNYqua các năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 LN toàn bộ DNNY 166 224 1,399 5,801 16,290 14,081 39,215 LN các DN đã NY từ năm trước 211 260 1,859 9,031 11,418 27,011 Tăng trưởng tổng LN 35% 525% 315% 181% -14% 179% Tăng trưởng LN những DN đã NY năm trước 27% 16% 33% 56% -30% 92% VNINDEX (505.670, 507.080, 496.910, 499.460, -4.19000)  1250 1200 1150 1100 1050 1000 950 900 850 800 750 700 650 600 550 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 50000 40000 30000 20000 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010  x10000 10000 Tốc độ tăng trưởng Lợi nhuận 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 TB LN toàn bộ DNNY 166 224 1,399 5,801 16,290 14,081 39,215 LN các DN đã NY từ năm trước 211 260 1,859 9,031 11,418 27,011 Vốn CSH toàn bộ DNNY 838 1,024 6,513 29,464 88,300 123,768 224,100 Vốn CSH các DN đã NY từ năm trước - 945 1,652 8,971 53,650 99,749 151,024 LN dựa trên Vốn CSH năm trước (loại trừ yếu tố tăng vốn) 211 260 1,687 4,386 11,414 26,957 Tăng trưởng tổng LN 35% 525% 315% 181% -14% 179% Tăng trưởng LN những DN đã NY năm trước 27% 16% 33% 56% -30% 92% Tăng trưởng LN (đã điều chỉnh yếu tố tăng vốn) 27% 16% 21% -24% -30% 91% 10.5% VNINDEX (505.670, 507.080, 496.910, 499.460, -4.19000) VNIndex and P/E P/E = 33x 1400 1300 1200 1100 1000 900 800 700 P/E = 35x  P/E = 13 600 500 400 P/E = 13x  300 P/E = 9x 200 P/E = 5.6x 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 • E/P (tỷ số nghịch của P/E): – E/P = Lợi nhuận /Vốn đầu tư – E/P= Tỷ suất LN trên vốn đầu tư (LN/VĐT) • So sánh E/P của CP với Tỷ suất LN/VĐT của các hình thưc đầu tư thông thường khác: – Gửi tiết kiệm: LS tiết kiệm – Mua TP Chính phủ: Lãi suất TPCP 6/2001 11/2003 3/2007 2/2009 Đầu 7/2007 P/E 35x 5.6x 33x 9x 13x E/P 2.9% 18% 3% 11% 7.6% LSTK 8% 6.5% 9% 9.5% 11% Nguồn: DoBF, StoxPlus Test • Nếu: – Tỷ suất Lợi nhuận / Vốn đầu tư CP năm đầu tiên là 3% – Lợi nhuận tăng trưởng 20%/năm – Lãi suất Tiết kiệm = 10%/năm • Cần bao nhiêu năm để kết quả đầu tư CP tương đương với đi gửi tiết kiệm? • Lựa chọn đáp án (khoảng): – 10 năm – 20 năm – 30 năm – 40 năm – 50 năm • Cần bao nhiêu năm khi Lợi nhuận tăng trưởng: – 30%/năm – 50%/năm • Coi chừng khi P/E vượt quá 25x • Cơ hội khi P/E << 10x mà LSTK << 10% • Giá CP phụ thuộc vào LN “sắp tới” DN mang lại: – CP có lợi nhuận tăng đột biến thường đem lại thành tích tốt nhất: • SJS và BMC năm 2006-2007 • DRC, TS4, BVS, HSG, VIS năm 2009 • PLC Quý 1 và VSP Quý 2/2010 SJS 2006 2007 2008 2009 LNST 119 359 118 705 Nguồn : VNDirect, StoxPlus BMC 2005 2006 2007 2008 2009 LNST 11,5 19,1 43,2 46,6 21,6 Ticker P 22.10 P 24.02 Change LN Q4/08 LNQ1/09 LNQ2/09 LNQ3/09 1 DRC 170.0 17.0 900% 1.9 30.9 143.9 122.5 2 TS4 56.0 6.5 762% 2.2 0.5 7.2 17.7 3 VGS 39.4 4.6 752% -8.1 3.4 8.7 24.2 5 BVS 55.2 8.1 584% -155.3 3.7 91.1 122.6 6 HSG 66.0 9.7 580% -116.3 15.8 109.8 182.1 7 STL 85.3 13.0 556% 13.6 3.6 9.6 12.4 8 KLS 40.6 6.4 530% -351.2 -3.5 87.9 178.8 9 VCG 78.0 12.4 529% 198.6 23.7 -16.5 66.5 11 VIS 134.0 21.9 512% 47.7 10.3 103.1 61.2 VNINDEX 632 235 165% Nguồn: StoxPlus, DoBF VSP (42.1000, 42.9000, 40.8000, 41.0000, -0.90000) 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 August September October November December 2010 February March April May June July VSP Q1/2009 Q2/2009 Q3/2009 Q4/2009 Q1/2010 LNST -111.9 -92.1 -32.0 -123.7 11.6 PLC (49.5000, 49.5000, 48.0000, 49.0000, -0.10000) 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 May June July August September October November December 2010 February March April May PLC Q1/2009 Q2/2009 Q3/2009 Q4/2009 Q1/2010 LNST 7.8 31.9 28.2 107.1 52.7 • Đừng bỏ qua CP có P/E thấp mà lợi nhuận tiếp tục tăng trưởng tốt: – SJS 2006-2007 – DRC, TS4, VIS, BMP: 2009 • Tránh xa các CP: – Có P/E quá cao nhưng lợi nhuận không tăng: • Trường hợp: PVT 2007 – Có lợi nhuận đang tăng trưởng tốt bỗng chững lại: • Trường hợp: DQC 2008, DRC 2009 Nguồn: VNDirect, StoxPlus, DoBF  • Chào sàn 10/12/2007. • KLCP: 72 triệu. • Giá khởi điểm: 120.000 đ • Lợi nhuận 2006: 45 tỷ • EPS: 625 đ. • P/E chào sàn: 192x • Lợi nhuận KH: 2007 tăng 10% so với 2006, thực đạt 18 tỷ Case DQC  Chào sàn 21/2/2008. KLCP: 15, 7 triệu Giá khởi điểm: 290.000đ/cp P/E = 22x DQC 2005 2006 2007 2008 LNST 3,8 54,0 203,6 1,2 Nguồn : VNDirect, StoxPlus • Chủ động: – Có nguyên tắc đầu tư riêng • CP để mua phải có đặc điểm gì? (Tiêu chí vào tầm ngắm) • Khi nào mua, Khi nào bán – Quản lý tiền: • Bao nhiêu tiền để đầu tư? • Huy động bằng cách nào? • Kế hoạch giải ngân: – Mấy lần – Mỗi lần bao nhiêu – Cắt Lỗ, Chốt lãi (khi mọi việc diễn biến không theo những gì mong đợi) – Làm việc độc lập, kiên trì với nguyên tắc của mình • Trước khi mua, phải xác định: Có thể quyết định mua của mình là sai (giá xuống, lỗ) • Định trước “mức lỗ cho phép” • Nếu giá xuống dưới “mức lỗ cho phép”, phải kiên quyết cắt (Thu hồi vốn, không cho phép lỗ thêm) • Thường khi lỗ tương đối nhiều rồi mới nghĩ đến việc “Cắt lỗ” • Luôn bị “dằn vặt”: nhỡ cắt xong, mai giá CP lên thì sao? • Kinh nghiệm: Cho dù đúng đáy cũng phải cắt. Để lần sau không bao giờ chậm Cắt lỗ nữa Chốt lãi Bảo toàn lợi nhuận Kinh nghiệm “ Let Profit Run, Cut Loss Short!” “ Hãy để Lợi nhuận tiếp tục sinh sôi và Cắt lỗ thật nhanh chóng!” THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ QUA 10 NĂM Phần 2: Dưới góc nhìn phân tích kỹ thuật Nguyễn Xuân Toản Chuyên gia Phân tích kỹ thuật Giảng viên cộng tác Công ty Đào tạo Đầu tư DoBF Hà Nội, 7/2010 www.dobf.vn www.dobf.vn www.dobf.vn www.dobf.vn • Nguyên lý: - Chỉ số bình quân thị trường phản ánh tất cả, - Thị trường có 3 xu thế chính: Cấp 1 (dài hạn): gây ra sự biến động lớn về giá, xu hướng chính, kéo dài 1 – 3 năm. Cấp 2 (trung hạn): sự điều chỉnh, xen lẫn và ngược với xu hướng cấp 1, kéo dài 3 – 6 tháng. Cấp 3(ngắn hạn): tạo ra xu thế cấp 2, thời gian ngắn 3 – 7 ngày. Vnindex điều chỉnh, nhưng không gãy trendline SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG TRONG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT- CHỈ BÁO T4 TRONG THỊ TRƯỜNG VN (THE BREADTH OF MARKET INDICATORS) • Tóm tắt nội dung: • Giới thiệu Market Breadth indicators • Xây dựng chỉ số dùng cho thị trường CKVN và ứng dụng trong việc phân tích thị trường trên thị trường CK Việt Nam. • Các anh chị mua, bán cổ phiếu dựa theo những yếu tố gì?. - FA. - TA. - Tin tức. • Với các hệ thống trading theo TA truyền thống. - Sử dụng giá và khối lượng để phân tích biểu đồ từng cổ phiếu. - Sử dụng các chỉ báo kỹ thuật cơ bản. - Tìm ra các điểm Mua/Bán. • Một cách tiếp cận khác (top down). - Phân tích thị trường. - Phân tích các sectors. - Tìm các cổ phiếu trong các sectors có tín hiệu mua. • Chỉ số để phân tích thị trường (Market Breadth Indicators). - Phân tích theo độ sâu thị trường nói chung là đề cập đến việc nghiên cứu các chỉ báo được xây dựng trên giao dịch của toàn bộ các cổ phiếu giao dịch trong ngày. - Một số Breadth Indicators hay được đề cập đến đó là advance/decline line, advance/decline volume, 52-week new highs and new lows • Đối với các thị trường quốc tế: - Các giá trị này thường được cung cấp bởi các sàn giao dịch chứng khoán. - Ở Việt Nam: hiện tại muốn sử dụng nhà đầu tư phải tự xây dựng. - Bên cạnh đó ở Việt Nam có hạn chế là thời gian T+4. - Do đó tôi đã xây dựng 1 chỉ số mới sử dụng trong việc phân tích thị trường tại Việt Nam. Đó là chỉ số tính số lượng cổ phiếu sinh lời trong thời gian T+4 trên thị trường, chỉ số này tôi gọi là chỉ số T4. - Được xây dựng dựa trên số lượng cổ phiếu sinh lời sau thời gian T+4 trên toàn bộ thị trường. - Sau mỗi ngày giao dịch: - + Đếm số cổ phiếu tăng sau T+4 trên toàn thị trường đặt giá trị là NoStockAdvance4. - + Đếm số cổ phiếu giảm sau T+4 trên toàn thị trường đặt giá trị là NoStocksDecline4. - + Tính giá trị - T4 = NoStockAdvance4 - NoStocksDecline4; - + Để làm mượt số liệu tính MA(T4,10) và vẽ lên chart. - Sử dụng phần mềm Amibroker để xây dựng chỉ số. Tại sao sử dụng T4 lại có hiệu quả? - Thị trường CK Việt Nam còn nhỏ, số lượng cổ phiếu chưa nhiều. Nhiều công ty có số vốn bé, chỉ cần một số vốn vừa phải, đã có thể kéo/ đẩy giá một vài cổ phiếu. Do đó nhiều chỉ báo phân tích kỹ thuật truyền thống không hoàn toàn chính xác. - Với việc T4 là chỉ số được xây dựng trên toàn bộ số lượng cổ phiếu giao dịch trên thị trường nên có thể hiệu quả hơn trong việc phân tích xu thế toàn bộ thị trường. Không thể kéo giá tất cả các cổ phiếu trên thị trường được. Cách sử dụng T4 - Khi T4 có dấu hiệu quay lên sau khi tạo đáy, điều này có nghĩa thị trường sau một thời gian giảm giá, có một số cổ phiếu bắt đầu có tín hiệu sinh lời sau thời gian T+4, nên khả năng thị trường sẽ không giảm sâu nữa. - Ngược lại: T4 có dấu hiệu quay xuống sau khi tạo đỉnh, điều ngày có nghĩa, các cổ phiếu sau một thời gian tăng giá, áp lực chốt lời đã tăng lên, số lượng cổ phiếu sinh lời sau thời gian T+4 giảm xuống, khả năng thị trường sẽ có một đợt điều chỉnh. - Tín hiệu chính xác hơn khi điểm quay đầu của T4 nằm ở mức cao nhất, hoặc thấp nhất trong thời gian phân tích. Chỉ số T4 Lưu Trung Dũng Sáng lập viên Mobile: 0988 372 836 Email: luutrungdung@dobf.vn Nguyễn Xuân Toản Giảng viên Phân tích kỹ thuật Mobile: 0934 319 222 Email: nguyenxuantoan@dobf.vn Công ty Đào tạo Đầu tư DoBF 75 Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 04. 63283427 Fax. 04.3565 6544 Email: info@dobf.vn Website: www.dobf.vn Xin trân trọng cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThị trường chứng khoán và những kinh nghiệm đầu tư qua 10 năm.doc
Luận văn liên quan