Đề tài Thực trạng & giải pháp cho vay kinh doanh tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông

 QTD cần có giải pháp khắc phục những yếu kém, đặc biệt là tăng thêm vốn để mở rộng hoạt động nâng cao khả năng thanh toán cho toàn hệ thống, đầu tư nhiều hơn nữa công nghệ thông tin, tăng cường công tác đào tạo cán bộ cho QTD; tăng cường kiến thức quản trị điều hành, đảm bảo an toàn và bảo mật trong công tác tín dụng; tăng cường kiểm soát nội bộ giúp cho hoạt động của QTD được an toàn; tăng cường công tác tuyên truyền, phát triển thành viên mới. Nhất là quan tâm và tìm kiếm nguồn khách hàng là các cá nhân và hộ kinh doanh buôn bán.

doc63 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3762 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng & giải pháp cho vay kinh doanh tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ trì các cuộc họp của Hội ĐỒng Quản Trị. Chịu trách nhiệm trước Đại Hội thành viên và Hội Đồng Quản Trị về công việc được giao. Ký các văn bản của Đại Hội thành viên và Hội đồng quản trị Khi vắng mặt, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị phải ủy quyền bầng văn bản cho một thành viên Hội Đồng Quản Trị khách thay thế theo qui chế làm việc của Hội Đồng Quản Trị b. Giám đốc: Là người lãnh đạo bộ máy điều hành để thực hiện kế hoạch kinh doanh và điề hành các công việc hằng ngày của Quỹ Tín Dụng. Giám đốc Quỹ Tín Dụng có các quyền hạn sau: Kí kết hợp đồng nhân danh Quỹ Tín Dụng theo ủy quyền của Hội Đồng Quản Trị Tuyển dụng lao động theo ủy quyền của Hội Đồng Quản Trị Các quyền khác được qui định tại điều lệ Quỹ Tín Dụng, nghị quyết Đại Hội thành viên. Chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị về công việc được giao Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội Đồng Quản Trị Trình Báo Cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội Đồng Quản Trị Đề nghị với Hội Đồng Quản Trị về phương án bố trí cớ cấu tổ chức Quỹ Tín Dụng Khi vắng mặt Giám Đốc ủy quyền cho một Phó Giám Đốc điều hành c. Phó Giám đốc Là người giúp cho Giám đốc lãnh đạo bộ máy điều hành. Phó Giám Đốc phải là thành viên của Quỹ Tín Dụng và được Hội Đồng Quản Trị bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Giám Đốc. Phó Giám Đốc có quyền và nhiệm vụ do Giám Đốc ủy quyền. d . Ban kiểm soát Là người có chức năng thay mặt thành viên giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của Quỹ Tín Dụng theo pháp luật và điều lệ Quỹ Tín Dụng. Kiểm tra, giám sat Quỹ Tín Dụng hoạt động theo pháp luật. Kiểm tra việc chấp hành điều lệ Quỹ Tín Dụng, nghị quyết Hội Đồng Quản Trị. Giám sát hoạt động của Hội Đồng Quản Trị, Giám Đốc và thành viên Quỹ Tín Dụng Kiểm tra, giám sát yếu tố pháp lý của hợp đồng tín dụng, yêu cầu bổ sung sai sót nếu cso trước khi hợp đồng giải ngân. e . Ban tín dụng Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng có nhu cầu vay vốn, hướng dẫn khách hàng làm những thủ tục cần thiết, tiến hành thẩm định, hoàn tất thủ tục cho khách hàng. f. Bộ phận kế toán Gồm kế toán trưởng, kế toán tổng hợp và các kế toán thanh toán. Có nhiệm vụ tính lãi suất, lập phiếu thu lãi, thu nợ, phiếu gửi tiền khi khách hàng đến giao dịch. Giải đáp thắc mắc về cách tính lãi trong hạn và lãi quá hạn khi khách hàng có yêu cầu. Sắp xếp hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tài sản, các chứng từ phát sinh trong ngày, nhập số liệu lên máy tính và đưa chứng từ vào lưu trữ. In các báo cáo hàng tháng. 2.1.4. Các hoạt động của QTD 2.1.4.1: Lĩnh vực hoạt động QTD hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ cố đủ điều kiện hiện hành của NHNN. 2.1.4.2: Sản phẩm QTD do hoạt động trong lãnh vực tiền tệ nên có những sản phẩm sau Nhận tiền gửi tiết kiệm Cho vay Thanh toán dự kiến sẽ đưa vào hoạt động trong tương lai. 2.1.4.3: Các nghiệp vụ kinh doanh của QTD Nhân Dân Tân Quy Đông Nghiệp vụ huy động vốn Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kì hạn bằng VNĐ của các cá nhân, hộ gia đình và các hộ kinh doanh vừa và nhỏ. Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng tại QTD khi giao dịch ở trụ sở chính hay điểm giao dịch đều được quỹ đóng bảo hiểm cho khách hàng tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Nghiệp vụ cho vay. Cho vay ngắn hạn và trung hạn bằng VNĐ để hỗ trợ cho các thành phần kinh tế sau: Sản xuất nông nghiệp Các ngành nghề truyền thống thủ công Kinh doanh sản xuất Sinh hoạt, tiêu dung. 2.1.5: Đánh giá chung về tình hình hoạt động của QTD trong năm 2010 2.1.5.1: Tình hình chung Từ đầu năm 2008, do lạm phát gia tăng: chính phủ cũng đã thực hiện các chính sách kiềm chế lạm phát. Thông qua NHNN, năm 2010 chính sách tiền tệ được thắt chặt để hạn chế lượng tiền mặt đưa ra lưu thông ngoài xã hội. Trên thị trường tài chính tín dụng lượng tiền mặt trở nên khan hiếm, các ngân hàng thương mại đua nhau tăng lãi suất huy động tiền gửi để thu hút khách hàng, tạo ra về biến động lãi suất cho vay cũng như huy động vốn. Trước tình hình đó cũng ban hành các khung lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi tiết kiệm nhằm ổn định nguồn vốn kinh doanh và thực hiện kế hoạch kinh daonh bảo đảm có lãi đồng thời bảo đảm tiền gửi của khách hàng tại QTD. Đến quý 4, thị trường tài chính tín dụng đang có chiều hướng giảm dần, do tác động của Chính Phủ. Tại QTD, ban điều hành cũng thực hiện các biện pháp và nghiệp vụ nhằm ban hành các khung lãi suất phù hợp với tình hình chung. Do lãi suất cơ bản tại NHNN điều chỉnh giảm liên tục, vì vậy trên thị trường tín dụng lãi suất cho vay cũng đã hạ dần cũng với lãi suất huy động vốn, trước tình hình đó, QTD cũng gặp không ít khó khăn trong việc cho các thành viên vay vốn và huy động vốn. 2.1.5.2 Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh năm 2010 Tinh đến 31/11/2010 Bảng 1: kết quả hoạt động kinh doanh. STT Diễn biến Năm 2010 Tốc Độ bình quân (%) 1 Tổng xã viên 2750 16 2 Tổng vốn huy động Vốn điều lệ Vốn các quỹ Vốn huy động tiết kiệm trong xã viên (số dư) 78000 2500 800 70000 65 50 33 71 3 Cho xã viên vay (số dư) 68000 72 4 Tỷ lệ nợ xấu <1.0 5 Doanh thu 12000 83 6 Lợi nhuận trước thuế 1 400 77 7 Nộp thuế cho Nhà Nước 350 74 8 Thu nhập bình quân NLĐ ( năm) 60 38 9 Tham gia công tác xã hội 25 90 Doanh thu: kết quả đạt được là 12 tỷ đồng Kế hoạch năm 2008: 10,4 tỷ đồng Tăng : 1,6 tỷ đồng. Đạt: 115,4% Lợi nhuận sau thuế: kết quả đạt được là: 1,050 tỷ đồng Kết quả năm 2008: 1,15 tỷ đồng Chưa đạt: 0,1 tỷ đồng Đạt: 9,13 % Nộp thuế cho ngân sách Nhà Nước: 350 triệu đồng ( kế hoạch năm 2008: 198 triệu đồng) Tăng: 152 triệu đồng Đạt: 176,8% Vốn điều lệ: kết quả đạt được là 2,5 tỷ đồng Kết quả năm 2008: 5 tỷ đồng Chưa đạt: 2,5 tỷ đồng Đạt: 50% Dư nợ cho vay: kết quả đạt được là 68 tỷ đồng Kết quả năm 2008 là 80 tỷ Chưa đạt: 12 tỷ đồng Đạt: 85% Vốn huy động dân cư: kết quả đạt được là 70 tỷ đồng Kết quả năm 2008: 64 tỷ đồng Tăng: 6 tỷ Đạt: 109,8% So sánh với các năm trước Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Thực Hiện % tăng Thực Hiện % tăng Thực Hiện % tăng Tổng số thành viên 2 170 21,8 2 500 17,4 2 750 7,3 Vốn điều lệ 1.101 23,7 2 001 81,7 2 471 23,5 Vốn huy động 25 339 65,6 53 000 109,17 70 000 32,07 Dư nợ cho vay 32 145 95,1 55 000 71,7 68 000 23,6 Nợ xấu 57 546 559 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 0,18 0,98 0,82 Lợi nhuận trước thuế 582 58,1 911 56,5 12 000 43,2 2.2: HOẠT ĐỘNG CHO VAY KINH DOANH TẠI QTD NHÂN DÂN TÂN QUY ĐÔNG. 2.2.1: Chính sách cho vay của QTD Mục đích cho vay; Đầu tư sản xuất kinh doanh. Bổ sung vốn lưu động Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. Nộp tiền thuê quầy hàng, sạp hàng, cùng các chi phí phát sinh khác. Đối tượng cho vay: Khách hàng cá nhân, hộ gia đình. Điều kiện khách hàng; Khách hàng phải tự có tối thiểu 30% tổng nhu cầu vốn. Có nguồn thu nhập ổn định đảm bảo thanh toán nợ vay đúng cam kết. Giá trị cho vay tối đa: Không quá 70% tổng nhu cầu vốn của khách hàng. Thời hạn cho vay; Tối đa 12 tháng đối với các khoản vay nhằm mục đích bổ sung vốn lưu động, thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngắn hạn. Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay với VNĐ được xác định trên cơ sở lãi suất tiết kiệm 12 tháng tiết kiệm thưởng của QTD loại tính lãi cuối kỳ cộng với biên độ từ 0,20- 0,35%/tháng. Tài sản đảm bảo. Phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay theo qui định về nhận tài sản đảm bảo của QTD. 2.2.2:Quy trình cho vay kinh doanh tại QTD NHU CẦU KHÁCH HÀNG NHÂN VIÊN TÍN DỤNG HƯỚNG DẪN LẬP HỒ SƠ THẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VAY VỐN TỪ CHỐI CHO VAY XÁC ĐỊNH PHƯƠNG THỨC CHO VAY XEM XÉT NGUỒN VỐN, ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN &LÃI SUẤT LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÁI THẨM ĐỊNH KHOẢN VAY VAY TRÌNH DUYỆT KHOẢN VAY KÝ KẾT HĐTD, HDĐB TIỀN VAY, GIAO NHẬN HỒ SƠ GIẢI NGÂN KIỂM TRA, GIÁM SÁT KHOẢN VAY THU NỢ VAY, XỬ LÝ PHÁT SINH, THU HỒI VỐN GỐC THANH LÝ HĐTD, GIẢI CHẤP 2.2.3 Hoạt động cho vay 2.2.3.1: Điều kiện cho vay. Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, chịu trách nhiệm trước pháp luật về sử dụng vốn vay. Có hộ khẩu thường trú hoặc cư trú trên địa bàn hành động của QTD. Có nguồn thu và phương án vay đảm bảo trả gốc+ lãi trong thời gian đã định ở hợp đồng. Thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính Phủ, NHNN Việt Nam. 2.2.3.2: Phương thức cho vay. Cho vay theo hình thức trả góp. Tổng số tiền giải ngân không vượt quá số tiền cho vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Kỳ hạn trả nợ gốc + trả lãi phải trùng nhau. Số tiền phải trả được chia thành nhiều khoản đều nhau và hoàn trả theo định kỳ theo ngày theo tuần theo tháng. Khi trả nợ trước hạn, khách hàng phải hoàn trả đầy đủ số nợ gốc và lãi được xác định trong lịch trả nợ. 2.2.3.3: Các chứng từ liên quan đến hoạt động cho vay tiểu thương. Các giấy tờ mà QTD yêu cầu người vay vốn nộp. Hồ sơ pháp lý: CMND, hộ khẩu của người vay. Giấy đăng ký kết hôn ( nếu có) CMND, hộ khẩu của chủ tài sản. Giấy đăng ký kinh doanh. Các hồ sơ pháp lý khác. Hồ sơ đề nghị vay vốn Đề nghị vay vốn kiêm phương án kinh doanh (mẫu) Các hồ sơ khác liên quan đến mục đích vay. Hợp đồng mua hàng, chứng từ. Hồ sơ liên quan đến khả năng tài chính. Các chứng từ, phiếu thu, hóa đơn. Sổ sách bán hàng kinh doanh. Các hồ sơ khác liên quan đến khả năng trả nợ Hồ sơ tài sản thế chấp/ cầm cố. Tài sản là nhà, đất, hay sạp, quầy chợ giấy tờ gồm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hợp đồng mua bán nhà. Tờ khai lệ phí trước bạ. Hóa đơn tài chính tài sản cầm cố. Các giấy tờ khác liên quan… Các giấy tờ QTD cũng đưa ra một số loại giấy tờ khác để lấy thông tin từ khách hàng và các chứng từ trong quá trình lập một số tín dụng như: Thông tin khách hàng: Bước đầu thông tin cá nhân khách hàng để xem xét khách hàng có thỏa điều kiện vay chung hay không. Phiếu xếp hạng tín dụng: Xếp hạng tín dụng khách hàng để biết được khả năng trả nợ của khách hàng trong tương lai. Hợp đồng tín dụng: Sau khi hồ sơ khách hàng được ký duyệt từ cấp trên thì các chuyên gia phải lập Hợp đồng tín dụng là loại chứng từ mà QTD cung cấp loại sản phẩm tín dụng nào cho khách hàng có quy định cụ thể thời hạn cho vay và các phương thức trả lãi vay. Khi hợp đồng này được kí thì khách hàng mới được giải ngân. 2.2.3.4: Các bước cho vay Bước 1: giao dịch ban đầu với khách hàng và lập hồ sơ vay vốn. Cán bộ tín dụng tiếp cận khách hàng, hướng dẫn khách hàng và cung cấp những thông tin cần thiết cho khách hàng, có một số quy định chung của QTD mà khách hàng phải đáp ứng về điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ cần thiết để QTD cho khách hang vay. Đây là giai đoạn đầu tiên nên cán bộ tín dụng cần tư vấn rõ và tìm hiểu những thông tin cơ bản của khách hàng vì cán bộ tín dụng làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ của giấy tờ liệt kê trong danh mục hồ sơ khách hàng, danh mục hồ sơ khoản vay. Điều kiện đầu tiên và bắt buộc là khách hàng phải là thành viên của QTD nên nếu chưa là thành viên của QTD khách hàng sẽ được cán bộ tín dụng hướng dẫn làm đơn xin gia nhập. Sau khi kiểm tra nếu hồ sơ khách hàng đầy đủ. Cán bộ tín dụng báo cáo trưởng giao dịch và tiến hành các bước quan trọng trong quy trình cho vay. Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay. Bước 2: thẩm định các điều kiện vay vốn. Cán bộ tín dụng kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn: kiểm tra hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ bảo đảm thế chấp, lập hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp. Thường thì các tiểu thương ở chợ thế chấp các quầy, sạp chợ. Còn các tiểu thương buôn bán riêng lẻ thì thường thế chấp các giấy tờ có giá trị như giấy tờ đất, nhà… Cán bộ tín dụng cần thẩm định rõ các vấn đề sau Giá trị nguồn gốc tài sản hiện có của khách hàng. Nguồn thu nhập chủ yếu của khách hàng và tài liệu chứng minh mức độ ổn định của khách hàng, thời gian của các nguồn thu nhập này là rất quan trọng bên cạnh quy mô thu nhập. Ngành nghề của khách hàng là gì??? Mức độ ổn định của nghề đang hoạt động. Quá trình sử dụng thu nhập của khách hàng. Các thành viên gia đình liên quan nhất là người thùa kế và người bảo hộ (nếu có). Quan hệ vay vốn của khách hàng hiện tại. Khả năng sinh lời từ dòng vốn vay của khách hàng. Thẩm định tình hình tài chính trước khi cho vay của các tiểu thương: tổng thu, tổng chi và các loại thu chi khác… Đánh giá phương án vay vốn. Mục tiêu đầu tư. Sự cần thiết đối với khách hàng. Qui mô đầu tư. Cơ cấu sản phẩm- dịch vụ, phương án tiêu thụ. Quy mô và nguồn vốn đầu tư dự kiến. Thời gian thực hiện dự kiến. Bước 3: lập tờ trình thẩm định cho vay và chuyển hồ sơ lên cấp trên. Trên cơ sở thẩm định theo kết quả nội dung trên. Cán bộ tín dụng phải lập tờ trình thẩm định. Tờ trình thẩm định phải nêu rõ những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá phương án đầu tư xin vay vốn của khách hàng cũng như các ý kiến đề xuất đối với các kiến nghị của khách hàng. Sau khi hoàn tất công việc thẩm định, cán bộ tín dụng chuyển toàn bộ hồ sơ và tờ trình thẩm định lên cấp trên. Bước 4: trình duyệt khoản vay. Khoản vay có các cấp độ vay khác nhau nên trình duyệt khác nhau, cos3 cấp độ trình duyệt: Trường hợp không phải qua qua ban tín dụng và hội đồng quản trị. Với các khoản vay <=30 tr cán bộ tín dụng (CBTD) trình tờ trình thẩm định cùng toàn bộ hồ sơ khoản vay cho trưởng phòng giao dịch và sau đó qua giám đốc của QTD ghi rõ ý kiến của mình về việc khách hàng có đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn, điều kiện để QTD có thể cho vay theo qui định của pháp luật. CBTD chịu trách nhiệm toàn bộ trách nhiệm về tình đầy đủ và hợp pháp của toàn bộ hồ sơ khách hàng. Trưởng giao dịch kiểm tra, thẩm định lại toàn bộ hồ sơ các tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, tài sản thế chấp có thể yêu cầu tái thẩm định nếu thấy bộ hồ sơ vay có một số điểm khả nghi, sau đó trình lên giám đốc cho phê duyệt. Giám đốc cho vay ra quyết định phê duyệt các khoản vay trên cơ sở kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ và tờ trình thẩm định do trưởng điểm giao dịch trình. Nội dung phê duyệt khoản vay cần ghi rõ phương thức cho vay, số tiền cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất tại thời điểm vay và các điều kiện khác (nếu có). Trường hợp phải qua ban tín dụng Với các khoản vay từ 30 triệu đến 100 triệu CBTD trình tờ thẩm định cùng toàn bộ hồ sơ lên ban tín dụng xem xét ký duyệt. Ban tín dụng gồm: Nếu khoản vay ra ban tín dụng xét duyệt đầy đủ các điều kiện và đúng qui định pháp luật thì hội đồng sẽ đưa ra quyết định vay và nội dung phê duyệt khoản vay cần ghi rõ phương thức cho vay, số tiền cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất tại thời điểm vay và các điều kiện khác (nếu có). Vì số tiền tương đối lớn nên quá trình xét duyệt rất kỹ và đưa ra quyết định hợp lý. Trường hợp phải qua hội đồng quản trị Với các khoản vay từ 100tr trở lên CBTD sẽ trình hội đồng quản trị gồm: Đưa ra quyết định phê duyệt, hồ sơ trình hội đồng gồm: tờ trình thẩm định, toàn bộ các hợp đồng vay như hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp. Chủ tịch hội đồng sẽ triệu tập các thành viên trong hội đồng xem xét và đưa ra quyết định. Nếu khoản vay ra ban tín dụng xét duyệt đầy đủ các điều kiện và đúng quy định pháp luật thì hội đồng sẽ đưa ra quyết định vay và nội dung phê duyệt khoản vay cần ghi rõ phương thức cho vay, số tiền cho vay, lãi suất tại thời điểm vay và các điều kiện khác ( nếu có). Vì số tiền tương đối lớn nên quá trình xét duyệt rất kỳ và đưa ra quyết định rất hợp lý. Bước 5: Ký kết hợp đồng vay. Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp làm thủ tục giao, nhận tốt giấy tờ và tài sản đảm bảo. Kiểm trs giấy tờ sau khi ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo thế chấp. Công chứng và giao dịch đăng ký bảo đảm. Bước 6: giải ngân. Cán bộ tín dụng chuyển qua kế toán để tiến hành thủ tục giải ngân. Mức giải ngân và tiến độ giải ngân được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Cán bộ tín dụng phối hợp với các bộ phận liên quan tiến hành giải ngân theo hướng dẫn tại quy trình giải ngân. Bước 7: kiểm tra giám sát khoản vay. Là kiểm tra nhằm huongs dẫn, đôn đốc người vay sử dụng vốn đúng mục đích, thực hiện có hiệu quả phương án vay vốn để hoàn trả nợ vay đúng hạn. kiểm tra sau khi cho vay cũng nhằm xử lý kịp thời các trường hợp người vay vốn không thực hiện đúng và đầy đủ cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nội dung: Mở sổ sách theo dõi: cán bộ tín dụng cập nhật thông tin về khách hàng vay vào sổ như: quá trình trả lãi vay, nợ vay, thay đổi về tài sản đảm bảo nợ vay, tình hình sản xuất kinh doanh… Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo; định kỳ hàng quý hoặc đột xuất, cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng thông qua các chứng từ, hóa đơn, các giấy tờ có liên quan đến việc sử dụng vốn vay, đồng thòi kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay. Nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai hoặc có nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng hoặc tài sản đảm bảo nợ vay bị thay đổi so với hiện trạng ban đầu khi thế chấp vay vốn thì phải báo cáo ngay cho Giám đốc để kịp thời xử lý. Kiểm tra tiến độ, hiệu quả sử dụng vốn vay, tình hình tài chính của khách hàng. Kiểm tra khách hàng bằng các nguồn thông tin khác nhau để có cơ sở đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng. Kiểm tra việc thanh lý hoạt động tín dụng khi khách hàng trả hết nợ: cán bộ tín dụng với bộ phận kế toán đối chiếu lại công nợ của khách hàng khi tất toán hợp đồng tín dụng. Kiểm tra tình trạng giấy tờ về tài sản thế chấp, cầm cố để lập biên bản và kiểm tra thủ tục xuất kho tài sản đảm bảo, cầm cố theo đúng qui định. Bước 8: thanh lý hợp đồng tín dụng Những hợp đồng đã xử lý các khoản nợ đúng hạn QTD tiến hành thanh lý hợp đồng và tư vấn cho khách hàng các khoản nợ mới với nhiều ưu đãi và quá trình nhanh gọn hơn. 2.3: THỰC TRẠNG CHO VAY KINH DOANH BUÔN BÁN TẠI QUỸ TÍN DỤNG. 2.3.1: Tình hình cho vay chung tại QTD từ năm 2005 đến năm 2010. Với lượng vốn huy động hàng năm tăng liên tục, QTD đã chủ động tìm kiếm, phân tích và nghiên cứu thị trường cần vốn của các xã viên và đã đáp ứng nhu cầu cho vay, dẫn đến tình hình vay vốn qua các năm tăng đều song song với qáu trình huy đông vốn. BIỂU ĐỒ. năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số dư cho xã viên vay 4 571 8 202 16 471 32 145 55 000 68 000 Mức tăng (triệu đồng) 3 631 8 269 15 674 22 855 13 000 Tốc độ tăng (%) 79.43557 100.8169 95.16119 71.0997 23.63636 Bảng 2: số dư cho xã viên vay. Tuy vậy nhưng mức tăng không đều và có biến động mạnh trong năm 29008, từ 22 855 chỉ còn tăng 13 000 trong năm 2010 và tốc độ tăng cũng tăng mạnh trong năm 2009 và giảm mạnh trong năm 2008 từ 71,1 còn 23,63. Mức tăng dư nợ biến động song song với mức tăng huy động vốn do thị trường tài chính có nhiều biến đổi không mấy lạc quan nhưng vẫn thấy được phần nào cố gắng không ngừng của QTD trong hoạt động cho vay. Qua đó thấy được tình hình hoạt động kinh doanh của QTD gặp rất nhiều khó khăn trong năm 2010 và còn sẽ gặp nhiều khó khăn trong những năm kế tiếp. 2.3.2: tình hình cho vay kinh doanh buôn bán so với các loại hình cho vay khác. Trong các loại hình cho vay thì cho vay kinh doanh buôn bán chiếm tỷ trọng cao nhất và là loại hình cho vay chủ chốt trong các hoạt động tín dụng. tỷ trọng cho vay kinh doanh buôn bán chiếm cao nhất vì QTD luôn tập trung chủ yếu vào đối tượng là các cá nhân và hộ gia đình buôn bán nhỏ và vừa trong địa bàn hoạt động và luôn tạo mọi điều kiện vay tốt nhất giúp họ có thể tiếp xúc các khoản vay. QTD đã đạt tỷ trọng cho vay kinh doanh buôn bán khá cao 65,3% và sẽ có thể tăng tỷ trọng trong những năm tiếp theo. 2.3.3. Tình hình dư nợ cho vay kinh doanh buôn bán từ 2008 đến 2010. Tính đến 31/11/2010 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Dư nợ cho vay 20 991 36 165 44 228 Mức tăng so với năm trước 15 174 8 063 Tốc độ tăng dư nợ (%) 72,29% 22,29% Bảng 3: tình hình dư nợ cho vay kinh doanh buôn bán từ 2008 đến 2010 Dư nợ cho vay cổ phần tăng nhưng mức tăng không bằng năm 2009, năm 2009 mức tăng tưởng khá cao 15 174 thì năm 2010 mức tăng chỉ bằng một nữa năm 2009 là 8 063, vì tình hình khủng hoảng kéo dài nên đã ảnh hưởng không ít, tốc độ tăng trưởng khá giảm mạnh và không mấy lạc quan khi từ 72,29% chỉ còn 22,29%. Tuy vậy nhìn chung thì dư nợ cho vay vẫn tăng và đây cũng là tình hình chung đối với các tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ. Biểu đồ thể hiện tình hình cho vay kinh doanh buôn bán của QTD qua các năm Vì năm nay lãi suất huy động và lãi suất cho vay biến động lên xuống khá dữ dội nên cũng làm một số khách hàng hoang mang va họ phải suy xét kỹ khi thực hiện họp đồng vay. Mức tăng và tốc độ tăng dư nợ là cơ sở để đánh giá chung tình hình cho vay, nên nhìn ta thấy được rằng tình hình cho vay kinh doanh buôn bán không khá lạc quan và cần phải được đầu tư nhiều hơn tìm kiếm nguồn cho vay nhiều hơn và phải tìm mọi cách thu hút khách hàng tiểu vì họ là khách hàng chủ chốt và chiếm đa số tại quỹ. 2.3.4: Tình hình cho vay kinh doanh buôn bán theo thời hạn vay. Tính đến 31/11/2010 ĐVT: trăm đồng. năm 2009 2010 Tổng dư nợ cho vay kinh doanh buôn bán 36,165,000 44,228,000 Mức tăng so với năm trước 15,175,000 8,063,000 Dư nợ vay ngắn hạn 23,025,540 28,159,093 Dư nợ vay trung hạn 12,741,700 15,582,467 Bảng 4: bảng dư nợ cho vay kinh doanh buôn bán theo thời hạn vay. Trong hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán thì cho vay ngắn hạn cao hơn cho vay dài hạn chiếm 23,025,540,000 đ vào năm 2009 và đến năm 2010 thì tiếp tục tăng lên 28,159,093,000 đ chiếm 63,61% trong hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán. Cho vay ngắn hạn chiếm đa số vì đây là loại hình vay đối với các nhân và hộ gia đình kinh doanh buôn bán nên họ có nhu cầu vốn nhanh và nhu cầu trả nợ vốn nhanh để có thể vay kinh doanh khác, vòng vốn lưu động của họ khá cao nên khả năng trả nợ họ khá ổn định và đúng thời hạn. Biểu đồ: cho vay kinh doanh buôn bán theo thời hạn vay Tuy cho vay trung hạn không chiếm ưu thế trong loại hình cho vay này nhưng nhìn chung cũng khá lạc quan, năm 2009 dư nợ cho vay là 12 741 700 000 nhưng đến 2010thì đã tăng lên 15 582 476 000đ 2.3.5: Tình hình nợ xấu trong hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán tại QTD. Tính đến 31/11/2010 ĐVT; Triệu đồng 2008 2009 2010 Tổng dư nợ cho vay 32,145 55,000 68,000 Tổng dư nợ cho vay kinh doanh buôn bán 20,991 36,165 44,228 Nợ xấu 37.22 356.36 365.03 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%) 0.12 0.65 0.54 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ kinh doanh buôn bán (%) 0.18 0.99 0.83 Bảng 5: tình hình nợ xấu từ 2008 đến 2010 Tỷ trọng nợ xấu có phần tăng mạnh từ năm 2008 đến năm 2009 là 0,52% nhưng cũng đã giảm tương đối từ năm 2009 đến năm 2010 là 0,104%, đến năm 2010 nợ xấu quá hạn đã tăng so với 2009 từ 356,538 lên 365,027 triệu nhưng chỉ chiếm 0,54% còn 2009 chiếm 0,65% chưng tỏ công tác thẩm định và công tác quản lý cá khoản nợ có phần tích cực hơn và chặt chẽ hơn. Biểu đồ: thể hiện tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ từ 2008-2010 tại QTD Do vậy, để hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán càng phát triển và là hoạt động chính trong các hoạt động cho vay của QTD, thì QTD cần phải duy trì và củng cố hơn mức tăng nợ xấu này xuống mức thấp nhất và làm sao cho doanh số dư nợ vay tương đối ổn định hơn các khoản vay mục đích khác, cải thiện hoạt động quản lý các khoản vay xấu và tăng cường giám sát quá trình vay. 2.3.6: Đánh giá hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán tại QTD Nhân Dân Tân Quy Đông. 2.3.6.1: Theá maïnh cho vay kinh doanh buoân baùn Hoaït ñoäng cho vay kinh doanh buoân baùn taïi QTD chuû yeáu laø ngaén haïn, raát ít trung haïn neân khaû naêng xaûy ra ruûi ro tính duïng raát thaáp, taøi saûn theá chaáp khaù ñaúm baûo neân vieäc cho vay dieãn ra khaù nhieàu vaø chieám tyû troïng lôùn trong caùc hoaït ñoäng vay chung. Thuïc hieän coâng taùc ñeàu chænh laõi suaát toát hôn döôùi taùc ñoäng cuûa thò tröôøng ñang bieán ñoäng maïnh. Khaùch haøng chuû yeáu vay voán vôùi hình thöùc ñaûm baûo baèng giaáy tôø saïp, quaày chôï vaø caùc giaáy tôø coù giaù trò nhö ñaát nhaø neân nhöõng khaùch haøng naøy coù yù thöùc coù vaán ñeà thanh toaùn vaø thöïc hieän nghóa vuï traû nôï raát ñuùng haïn. Hình thöùc vay chuû yeáu laø traû goùp ngaøy, goùp tuaàn, goùp thaùng neân ñaõ giuùp khaùch haøng vay khoâng gaëp khoù khaên laém vaø deã thöïc hieän vaø caùc khoaûn vay töông ñoái ít neân soá tieàn goùp khoâng quaù lôùn phuø hôïp vôùi nhu caàu traû nôï cuûa hoï. QTD luoân trieån khai kòp thôøi nhöõng cô cheá, quy ñònh veà hoaït ñoängvay thoâng qua caùc cuoäc hoïp ñeå tìm ra caùc hoaït ñoängvay hieäu quaû nhaát. Caùn boä tính tính duïng raát nhieät tình thaân thieát vaø khaù quan taâm coù traùch nhieäm trong quaù trình vay. QTD luoân chaáp haønh toát ñeàu kieän tính duïng, laõi suaát cho vay, cô cheá quy cheá vaø moät soá kieán nghò cuûa ñoaøn thanh tra. Lôïi theá nhaát laø QTD ñaõ ñöôïc söï tính nhieäm vaø tin töôûng cuûa caùc baø con tieåu thöông taïi hai chôï töông ñoái lôùn trong Q7 laø chôï Taân Quy vaø chôï Taân Myõ neân hoaït ñoäng cho vay khaù nhoän nhòp vaø doanh soá cho vay töông ñoái oån ñònh. 2.3.6.2: Haïn cheá cuûa hoaït ñoäng vay kinh doanh buoân baùn Saûn vay cho vay coøn raát haïn cheá vaù chöa coù nhieàu caùc hoaït ñoäng phuï boå sung nhö thanh toaùn giuøm cho caùc hoä tieåu thöông hay caùc hoaït ñoäng chuyeån tieàn, ñoåi tieàn nhaèm phuïc vuï toát hôn. Keânh thoâng tin ñeån giuùp khaùch haøng hieåu roõ hôn hoaït ñoäng vay chöa coù thoâng tin khaùch haøng cung caáp coøn keùm vaø ñoâi khikho6ng chính xaùc. Quaù trình thaåm ñònh coøn quaù sô xaøi vaø ñoâi khi chöa khôùp vôùi thöïc teá laém, vieäc ñaùnh giaù taøi saûn theá chaäp so vôùi thò tröôøng coøn raát nhieàu ñieåm chöa phuø hôïp, chöa coù moät keá hoaïch duøng voán vay cuï theå chæ sô löôïc vaø chung chung. Taâm lyù ngaïi vay vaø laøm thuû töïc vay cuûa khaùch haøng coøn khaù phæ biÕn Chöa toái ña doanh soá vaø dö nôï vay theo keá hoaïch ñeà ra ban ñaàu. Cô sôû haï taàng vaø coâng ngheä thoâng tin phuïc vuï cho quaù trình vay coøn quaù thaäp. 2.4. THAØNH TÖÏU, HAÏN CHEÁ, NGUYEÂN NHAÂN TAÏI QTD Thaønh töïu Boä maùy hoaït ñoäng kinh doanh cuûa quyõ tính duïng ñöôïc naâng cao. Soá thaønh vieân tham gia QUyõ TÍn Duïng taêng cao hôn so vôùi naêm 2009 nhaân vieân QTD ñöôïc naâng cao tay ngheà vaø caùch laøm vieäc chuyeân nghieäp hôn. Tyû leä nôï xaáu giaûm. luoân ñaùp öùng khaû naêng chi traû. Chaáp haønh toát tæ leä an toaøn voán tín duïng theo quyeát ñònh 1328 cuûa NHNN. Hieäu quaû kinh doanh laõi vöôït möùc keá hoaïch. Haïn cheá. Heä thoáng thoâng tin coøn chöa toát ñeå ñaùp öùng nhu caàu hieän nay. Dòch vuï cung caáp cho khaùch haøng coøn bò thu heïp. Quan heä naém baét thoâng tin khaùch haøng coøn haïn cheá. Tính caïnh tranh khoâng cao. Caùn boä vieân chöùc khaù treû neân haïn cheá veà nhieàu kinh nghieäm veà nhu caàu thöïc tieãn. Nguyeân nhaân. Quyõ thaønh laäp chöa ñöôïc bao laâu neân coøn thieáu soùt nhieàu maët. Do moâi tröôøng kinh doanh tieàn teä ñang trong thôøi kì khuûng hoaûng. Do caùc toå chöùc kinh teá ñang ñua nhau thaønh laäp vaø môû roäng kinh doanh. Nhaân vieân laøm vieäc coøn khaù haïn cheá. Maïng löôùi thoâng tin coøn haïn cheá. CHÖÔNG III: MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP NHAÈM NAÊNG CAO HIEÄU QUAÛ HOAÏT ÑOÄNG CHO VAY KINH DOANH BUOÂN BAÙN TAÏI QUYÕ TÍN DUÏNG. 3.1: ÑÒNH HÖÔÙNG VEÀ VAÁN ÑEÀ ÑOÅI MÔÙI TRONG NAÊM TIEÁP THEO. 3.1.1: Ñaùnh giaù chung naêm vöøa qua. Nhìn chung do nhöõng bieán ñoäng veà tình hình taøi chính tín duïng, hieäu quaû kinh doanh cuûa caùc toå chöùc tín duïng khoâng ñaït hieäu quaû kinh doanh nhö mong muoán, do tình traïng voán thöøa laõi suaát quaù cao trong nhöõng naêm 2010. Taïi QTD, caùc keá hoaïch buoäc phaûi tính toaùn, ñieàu chænh laïi theo tình hình môùi neân coù moät soá chæ tieâu keá hoaïch khoâng ñaït, do doanh thu vaø lôïi nhuaän giaûm. Do coù chuû tröông chính saùch ñuùng, ban ñieàu haønh kòp thôøi thöïc hieän nhöõng bieän phaùp nghieäp vuï, ñeà ra caùc bieän phaùp thöïc hieän taïi töøng thôøi ñieåm trong naêm 2008 neân cuõng ñaõ phaàn naøo ñaåy maïnh nhöõng bieán doäng haïn cheá tröôùc nhöõng baát oån treân thò tröôøng taøi chính. Trong naêm 2010, tình hình kinh doanh cuûa QTD cuõng ñaït ñöôïc moät soá muïc tieâu vaø keá hoaïch nhaát ñònh, tuy khoâng ñaït ñöôïc 100%, nhöng kinh doanh vaãn phaùt trieån vaø vaãn coù söï tín nhieäm cuûa ñoâng ñaûo thaønh vieân QTD, khaùch haøng, vaø laõnh ñaïo cuûa NHNN CN Tp.HCM cuøng chính quyeàn caùc caáp taïi ñòa phöông veà naêng löïc quaûn lí cuõng nhö nhöõng nhaïy beùn trong vieäc laõnh ñaïo ñieàu haønh tröôùc dieãn bieán phöùc taïp cuûa thò tröôøng taøi chính toaøn caàu. 3.1.2: Döï baùo khaùi quaùt veà tình hình naêm 2010 ÔÛ thôøi ñieåm cuoái naêm 2009 tình hình laïm phaùt cô baûn ñaõ giaûm maïnh coøn khoaûng 19%, tình hình bieán ñoäng ngoaïi teä cuõng khaù oån ñònh, ñaây laø daáu hieâuï toát cho neàn kinh teá noùi chung vaø hoaït ñoäng taøi chính noùi rieâng taïiø hoaït ñoäng kinh doanh cuûa QTD. laõi suaát cô baûn ñaõ haï, goùp phaàn thuaän lôïi cho vieäc vay noùi chung vaø vieäc cho vay tieåu thöông noùi rieâng. Tình hình naêm 2010, cuõng coù nhieàu khoù khaên vì phaûi khaéc phuïc moät soá khoù khaên cuûa naêm 2009, neân tình hình kinh teá VN cuõng coøn khaù baát oån. Do ñoù, tình hình caûi thieän hoaït ñoäng, huy ñoäng vaø cho vay vaãn coøn khoù khaên nhieàu. Döï baùo taêng tröôûng tín duïng cuûa VN seõ ôû möùc 30% naêm 2010, duø naêm 2009 möùc taêng tröôûng tín duïng leân ñeán 53,9%. Töø baûng döï baùo cuûa WB (World Bank) cho thaáy taêng tröôûng tín duïng chæ ñöùng sau XNK, ñoùng moät vai troø raát quan troïng trong vieäc phaùt trieån neàn kinh teá ñaát nöôùc. Do ñoù, tình hình tín duïng naêm 2010 seõ coù nhieàu bieán ñoåi laïc quan hôn naêm 2009 vì vaäy seõ coù söï caïnh trannh giöõa caùc Ngaân Haøng, caùc QTD vaø seõ laø giai ñoaïn caïnh tranh maïnh meõ. Daân soá treân 80 trieäu daân ngaøy caøng coù nhu caàu raát lôùn veà caùc saûn phaåm, cho neân nhu caàu buoân baùn cuõng coù chieàu höôùng phaùt trieån khoâng ngöøng vaø caøng ngaøy caøng caáp thieát. Vì theá hoaït ñoäng cho vay tieâu duøng trong naêm 2009 raát quan troïng vaø caàn phaûi chuù troïng maïnh. Ngoaøi nhu caàu caù nhaân thì thò tröôøng baùn leû cuûa VN ñang môû roäng ñoùn caùc thöông nhaân nöôùc ngoaøi vaøo ñaàu tö, do ñoù caùc tieåu thöông trong nöôùc coøn phaûi phaán ñaáu khoâng ngöøng vaø caàn nhu caàu caáp voán cao. Caïnh tranh giöõa caùc Ngaân Haøng vaø caùc QTD, caùc “ñaïi gia” Ngaân Haøng ñang thaâm nhaäp vaøo ñoái töôïng tieåu thöông caøng ngaøy caøng ñöôïc môû roäng. Caùc Ngaân Haøng ñaõ coù söï caûi tieán ñaùng keå nhö: lieân tuïc ñaàu tö coâng ngheä hieän ñaïi, caûi tieán cô caáu quaûn lí, phöông thöùc ñieàu haønh, quaûn trò ruûi ro, ñaåy maïnh coâng taùc tieáp thò vaø quaûng baù saûn phaåm, dòch vuï, ña daïng hoùa caùc keânh phaân phoái, môû roäng maïng löôùi hoaït ñoäng…coâng taùc ña daïng hoùa saûn phaåm, dòch vuï ñaëc bieät ñöôïc quan taâm, laø moät khoù khaên raát lôùn ñoái vôùi caùc toå chöùc tín duïng nhoû nhö QTD 3.1.3: Muïc tieâu ñöa ra trong naêm tieáp theo. Voán huy ñoäng tieát kieäm: 75 tæ ñoàng. Dö nôï cho vay: 90 tæ ñoàng. Nôï xaáu: chieám <1%/ toång dö nôï cho vay. Laõi suaát thueá 1,5 tæ. Thaønh vieân QTD leân ñeán 2.900. Chia coå töùc 1,5%/ thaùng ( 18%/naêm). 3.1.4: Ñònh höôùng phaùt trieån tín duïng taïi QTD Nhaân Daân Taân Quy Ñoâng. Naâng cao naêng löïc taøi chính. Ñeå naâng cao naêng löïc taøi chính ñoøi hoûi QTD phaûi môû roäng theâm maïng löôùi hoaït ñoäng cuûa mình khoâng goùi goïn trong caùc phöôøng Taân Quy, Taân Phuù, maø caàn phaûi môû roäng tôùi caùc phöôøng coøn laïi vaø coøn taän duïng lôïi theá gaàn guõi vôùi caùc caù nhaân, hoä gia ñình buoân baùn kinh doanh nhoû, ñaëc bieät ñöa caùc hoaït ñoäng ñang ñöôïc QTD thöïc hieän vaø döï kieán hoaït ñoäng ñeán gaàn vôùi moïi ngöôøi hôn. Beân caïnh ñoù caàn caûi tieán heä thoáng coâng ngheä thoâng tin, ñöa caùc phaàn meàm quaûn lí tieân tieán, vaøo coâng taùc hoaït ñoäng. Khoâng ngöøng gia taêng nguoàn voán nhaèm ñaûm baûo taêng tröôûng tín duïng phuø hôïp vôùi khaû naêng huy ñoäng voán. Naâng cao naêng löïc quaûn lyù. Ñeå naâng cao hieäu quaû hoaït ñoäng kinh doanh, baét buoäc coâng taùc QTD phaûi hieäu quaû. Ñeå ñaït ñöôïc ñieàu naøy. ñoøi hoûi QTD phaûi ñaåy maïnh heä thoáng thoâng tin, heä thoáng quaûn lí cuûa mình. Do ñoù, QTD phaûi khoâng ngöøng naâng cao chaát löôïng quaûn lí caù nhaân töøng thaønh vieân vaø caùc phaàn meàm, cuõng caàn caûi thieän ñaùng keå, xaây döïng ñoäi nguõ CB, NV naêng ñoäng vaø nhaïy beùn tröôùc caùc bieán ñoäng kinh teá. Taêng tröôûng nguoàn voán. Taêng tröôûng nguoàn voán oån ñònh, beàn vöõng laø yeáu toá caàn vaø caáp thieát trong giai ñoaïn hieän nay vaø laâu daøi. Ñeå taêng tröôûng nguoàn voán phaûi thöïc hieän ñoàng boä nhieàu giaûi phaùp huy ñoäng voán: ña daïng hình thöùc huy ñoäng, laõi suaát naêng ñoäng, chieâu thò thöôøng xuyeân tìm hieåu nhu caàu tieát kieäm cuûa moïi löùa tuoåi, taêng cöôøng coâng taùc tieáp thò vaø ñöa ra caùc hình thöùc chaêm soùc khaùch haøng. Chieán löôïc khaùch haøng ñöôïc xem nhö laø quaù trình ñònh hình vaø toå chöùc thöïc hieän nhöõng hoaït ñoäng nhaèm duy trì vaø phaùt trieån maïnh maïng löôùi khaùch haøng. Phaûi tìm nguoàn khaùch haøng môùi, ñoàng thôøi duy trì moái quan heä beàn vöõng vôùi caùc khaùch haøng cuõ. Tìm hieåu nguyeân nhaân cuûa caùc khaùch haøng ngöøng giao dòch, hay nhöõng phaøn naøn cuûa khaùch haøng ñoái vôùi hoaït ñoäng cuûa QTD. Thaønh laäp toå chuyeân chaêm soù khaùch haøng. Naêng cao chaát löôïng phuïc vuï. Chaát löôïng phuïc vuï seõ laø yeáu toá tieân phong trong vieäc thu huùt khaùch haøng ngaøy caøng nhieàu, naêng cao hình aûnh QTD ñoái vôùi khaùch haøng vaø taïo loøng tin ngaøy caøng beàn vöõng vaø toát ñeïp trong loøng khaùch haøng. Ñeå ñaït ñöôïc ñieàu naøy caàn phaûi löu yù. Luoân phaûi tieáp thu phaân tích yù kieán khaùch haøng ñeå coù theå ñaùp öùng nhöõng nhu caàu cuûa khaùch haøng. Coù nhieàu chính saùch öu ñaõi trong hoaït ñoäng huy ñoäng cuõng nhö cho vay, taêng cöôøng hoaït ñoäng Marketing, ñöa hình aûnh cuûa QTD ñeán gaàn hôn vôùi coâng chuùng nhaát laø ñoái töôïng laø caù nhaân vaø hoä tieåu thöông buoân baùn. 3.2: GIAÛI PHAÙP NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ HOAÏT ÑOÄNG CHO VAY KINH DOANH BUOÂN BAÙN TAÏI QTD. Ñeå baét kòp vôùi söï phaùt trieån cuûa ñaát nöôùc vaø khoâng bò loaïi tröø bôûi söï caïnh tranh thì QTD phaûi taïo cho mình moät höôùng ñi ñuùng, coù nhöõng chính saùch, keá hoaïch phuø hôïp vôùi tình hình thò tröôøng ñeå naâng cao hieäu quaû hoaït ñoäng kinh doanh. Ñoøi hoûi QTD khoâng nhöõng naém baét tình hình thò tröôøng taøi chính vaø laõi suaát taïi thôøi ñieåm ñoù maø coøn phaûi taän duïng ñöôïc nhöõng theá maïnh ñoàng thôøi tìm bieän phaùp khaéc phuïc ñieåm yeáu ngay luùc ñoù nhaèm khai thaùc vaø phaùt huy nhöõng naêng löïc, tieàm löïc hieän coù, taän duïng taát caû caùc theá maïnh taïi thôøi ñieåm ñoù ñeå kinh doanh coù hieäu quaû hôn. Veà toå chöùc nhaân söï: Moãi nhaân vieân caàn phaûi hoaït ñoäng moät caùch naêng ñoäng ñoäc laäp vaø saùng taïo, caàn coù yù thöùc cao trong coâng vieäc, yeu thích coâng vieäc ñöôïc giao coù tinh thaàn caàu tieán vaø coù caùi nhìn toång quaùt veà coâng vieäc ñeå ñöa coâng vieäc mình laøm hieäu quaû toát nhaát. Muoán laøm ñöôïc ñeàu nay thì moïi caù nhaân trang bò vaø tìm hieåu ngaønh ngheà moät caùch coù heä thoáng vaø phaûi coù söï yeâu ngheà. Nhaát laø trong hoaït ñoäng cho vay tieåu thöông ñoøi hoûi nhaân vieân tính duïng ngoaøi loøng yeâu ngheà say me hoïc hoûi, saùng taïo vaø caàn phaûi coù toá chaát khoûe maïnh vaø coù caùch aên noùi löu loaùt, ñoàng thôøi coù chuùt ñoàng caûm vôùi khaùch haøng. Khoâng nhöõng nhaân vieân coá gaéng maø caùc nhaø quaûng trò caàn phaûi hieåu nhaân vieân mình caàn gì, coù nhöõng ñieåm maïnh vaø ñieåm yeáu naøo maø khai thaùc höôùng daãn vaø ñaøo taïo hoï, ñeån thoâng qua caùch nhìn khaùi quaùt saép xeáp nguoàn nhaân löïc ñuùng coâng vieäc, ñuùng muïc ñích, kòp thôøi chuyeån vò trí neáu nhaân vieân ñoù khoâng thích hôïp vôùi vò trí hieän taïi vaø coù nhuõng caùch giuùp hoï ñeå phaùt huy heát khaû naêng cuûa mình. Taïi ñieåm giao dòch Taân Phuù nôi em ñöôïc tieáp xuùc vaø hoïc taäp caùc anh chò laøm vieäc raát toát nhöng vaãn chöa ñaùp öùng ñöôïc phong caùch laøm vieäc chuyeân nghieäp vì. Vì chöa coù nhöõng chæ tieâu vaø yeâu caàu cuï theå ñeå töøng nhaân vieân phaán ñaáu. Phoøng coøn thieáu nhaân söï neân tình traïng moät nhaân vieân laïi chaêm soùc khaù nhieàu khaùch haøng daãn tôùi tình traïng oâm ñoàm khoâng kieåm soaùt heát. Töøng thaønh vieân trong nôi giao dòc coøn khaù giöõ khoaûng caùch vôùi khach haøng vaø hoaït ñoäng tö vaán cho vay vaãn coøn quaù sô xaøi chöa naém baét vaø tìm hieåu moïi caùch thuyeát phuïc khaùch haøng. Chöa coù cheá ñoä khuyeán khích vaø khen thöôûng phuø hôïp ñeå caùc nhaân vieân tích cöïc hôn nöõa trong coâng vieäc cuõng nhö coá gaêng hoïc hoûi theâm ñeå naâng cao trình ñoä. Do vaäy trong thôøi gian tôùi, để khắc phục điều này, QTD cần phải: Sắp xếp lại nhân lực tại điểm giao dịch bố trí hợp lý và cần phải thường xuyên nâng cao kiến thức chuyên môn cho từng cán bộ trong quỹ. Đồng thời thường xuyên kiểm tra kiến thức hiện có của từng thành viên trong quỹ. Kiến nghị, đề xuất với QTD những tiêu chuẩn đánh giá cụ thể và có những chính sách khen thưởng phù hợp. khen thưởng dựa trên số lượng khách hàng mà điểm giao dịch đạt được, đưa ra các chỉ tiêu phân đấu cụ thể như hoạt động cho vay tới một thời điểm chuẩn nào đó mà đem lại lợi nhuận lớn cho quỹ thì sẽ được khen thưởng tập thể hay cá nhân có một thành tích gì nổi bật như tìm kiếm và thiết lập được hồ sơ vay thứ 50 thì sẽ khen thưởng hay tăng lương. Đó chỉ là ý kiến khái quát em đưa ra còn nhiều cách khen thưởng khác mà quỹ sẽ xem xét và đưa ra nhằm khuyến khích các nhân viên. Việc đánh giá và khen thưởng cần phải chính xác, kịp thời, khách quan và nên được công bố trước mọi người. Số tiền thưởng không cần lớn nhưng phải làm cho họ thấy được công sức đóng góp của họ cho quỹ được nhìn nhận và tưởng thưởng xứng đáng. Có như vậy mới khiến cho người được thưởng cảm thấy vui vẻ, hài lòng và tích cực làm việc hơn nữa đồng thời kích thích người khác vươn lên. Bên cạnh đó, đối với nhân viên có năng lực, QTD nên chọn lọc và tạo có hội cho họ phát triển hơn nữa để bổ sung vào lực lượng lãnh đạo trong tương lai. Tóm lại: muốn đạt thành công thì bất cứ một Ngân Hàng hay QTD nào cũng tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Trong các yếu tố quyết định sự thành công thì yếu tố con người luôn đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với QTD thì đào tạo nhân lực khá quan trọng vì nhờ họ sẽ đưa QTD đi lên và cạnh tranh với các tổ chức tài chính khác. Do vậy, trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, hơn bao giờ hết mỗi nhân viên phải luôn tìm tòi, học hỏi, sáng tạo, biết vươn lên và ó tinh thần cầu tiến. Hoàn thiện hệ thống thông tin. Mặc dù đã trang bị đầy đủ hệ thống máy vi tính cho các nhân viên, mỗi người một máy, nhưng hệ thống thông tin nội bộ giữa các bộ phận với nhau vẫn chưa được tốt. Chưa có việc lưu hồ sơ chưa đươc ký duyệt vào máy vi tính nên đôi lúc hồ sơ của khách hàng đi vay bị bỏ soát, làm chậm tiến trình và giải ngân cho khách hàng. Do đó, cần thiết lập lại hệ thống thông tin để đảm bảo thông tin được thông suốt và có tính cập hơn. Xây dụng chiến lược khách hàng. Đây là một chiến lược vì sự tồn tại và phát triển lâu dài. Để mở rộng thị phần và khách hàng cũ, phát triển khách hàng mới. Xây dựng chiến lược khách hàng giúp QTD dễ dàng đáp ứng nhu cầu của từng nhóm khách hàng. Xây dựng chính sách lãi suất hợp lí và biên độ dao động linh hoạt. Hiện nay do ảnh hưởng của lạm phát và những biến động trong thị trường BĐS, chứng khoán, Chính Phủ đã có những biện pháp cải cách lãi suất khá linh động. Nhưng nhìn chung lãi suất đang có chiều hướng giảm dần. Do đó, QTD cần phải có một biện pháp cải cách như sau. Áp dụng biểu lãi suất linh hoạt hơn. Luôn thực hiện chế độ nhiều lãi suất khác nhau, đối với khách hàng quen nên có lãi suất cho vay thấp nhưng vẫn nằm trong chuẩn lãi suất của NHNN qui định, đối với khách hàng mới thì áp dụng mức lãi suất khác chênh lệch giữa các mức lãi suất này nên được sắp xếp để giữ được lợi nhuận mong muốn, tức là lãi suất cho khách hàng vay mới sẽ bù vào lãi suất cho khách hàng cũ. Tuy nhiên, mức lãi suất linh động tuy theo từng trường hợp cụ thể. những chính sách hỗ trợ cho khách hàng thân thiết. Ví dụ trong trường hợp khách hàng chậm trả lãi ( gốc) vay do bị phát sinh vấn đề ảnh hưởng đến lịch trả nợ thì có thể sắp xếp, trường hợp đó có thể chấp nhận được không và cho phép khách hàng trả chậm trong vòng 5 ngày trở lại. Thông qua các phương tiện thông tin và khách hàng để nắm được biểu lãi suất của các tổ chức tín dụng khác, từ đó có những biện pháp điều chỉnh lãi suất cạnh tranh thích hợp Xây dụng chiến lược cho vay kinh doanh buôn bán. Cần phải nâng cao hoạt động cho vay tiểu thương ở QTD vì đây là loại hình vay chủ yếu tại Quỹ, cần có những biện pháp làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái và cảm thấy yên tâm khi tham gia hoạt động vay này. Vì vậy, QTD cần phải cung cấp cho khách hàng chất lượng vay tốt nhất để họ có thiện cảm quay lại vay lần sau nữa, vì đây là thành phần khách hàng cần vốn xoay vòng liên tục. Một số cần lưu ý trong chiến lược thu hút khách hàng tiềm năng này. Bản thân mỗi nhân viên phải có trách nhiệm đối với công việc của mình. Luôn năng nổ, nhiệt tình đối với công việc và vui vẻ với khách hàng để đạt hiệu quả cao trong công việc tạo được uy tín và tình cảm tốt đối với khách hàng. Đẩy mạnh các hoạt động marketing, tư vấn cho đúng đối tượng khách hàng. Xem xét và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn. Đảm bảo giải ngân một cách sớm nhất ngay sau khi hồ sơ của khách hàng được ban lãnh đạo kí xét duyệt Tăng thêm các ưu đãi về thời gian trả nợ đúng hạn, để tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân Hàng khác. Phải thẩm định chính xác các khoản vay của từng khách hàng nhằm đảm bảo 2 bên đều có thuận lợi, cần thẩm định các yếu tố sau; tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ, lí lịch và uy tín của khách hàng Kết hợp với các cơ quan và các người bảo lãnh nhằm theo dõi các khoản vay tính chất. Tư vấn và có thể giúp họ trả trực tiếp các chi phí kinh doanh hoạt động cảu ọ nhằm tạo thiện cảm tốt. Cần tách bạch nhiệm vụ thẩm định và nhiệm vụ tiếp cận khách hàng vay vốn, cần có thêm bộ phận hỗ trợ tín dụng để họ làm công tác kiểm tra khách hàng, nâng cao hiệu quả cho vay. 3.3: CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CHO CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO. Giải pháp hỗ trợ về tổ chức nhân sự. Có những chính sách đào tạo và nâng cao trình độ nhân viên: Đăng ký các buổi học và sắp xếp thời gian phù hợp đế các nhân viên có thể thay phiên nhau đi học mà không ảnh hưởng đến công việc. Lập quỹ đào tạo để tổ chức các lớp học. Có chính sách khuyến khích nhân viên tự học để nâng cao trình độ. mở các lớp nâng cao trình độ chuyên môn và các lớp tâm lý, tiếp xúc khách hàng để tăng hiệu quả trong công việc. Đề ra một số yêu cầu cụ thể đối với từng nhân viên và Ban Lãnh Đạo: Đối với nhân viên: Phải luôn nắm vũng tình hình thị trường và những biến động của nó cũng như nhận biết được các đối thủ cạnh tranh. Phải luôn nắm vũng biểu lãi suất mới và biên độ dao động được cập nhật liên tục từ phía chi nhánh để tư vấn khách hàng. Có khả năng phân tích nhanh, chính xác, cụ thể. Nắm vững thông tin hàng ngày để có các biện pháp kịp thời. Có khả năng giao tiếp và thương lượng giỏi. Luôn có trách nhiệm với công việc, không ngừng phấn đấu học hỏi và có tinh thần cầu tiến. Hòa đồng với tập thể, luôn giúp đỡ nhau trong công việc. Đối với cấp lãnh đạo: Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ quản lý. Nắm được các thông tin từ QTD và từ các nguồn bên ngoài phổ biến cho nhân viên của phòng, đề ra được những chính sách hợp lý để giải quyết các vấn đề. Có những kế hoạch và sách lược phát triển lâu dài. Tạo ra một không khí hòa đồng và dân chủ trong công việc để cùng nhau góp ý kiến đi lên. Phân chia trách nhiệm rõ ràng cụ thể cho từng nhân viên, tạo cho nhân viên sự chủ động, phát huy tinh thần sáng tạo trong công việc. Đánh giá và khen thưởng nhân viên kịp thời khách quan. Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, xếp đúng người đúng việc để phát huy được hết khả năng của mọi người. Phải biết chia sẻ và học hỏi cái hay và cái mới l ạ của đồng nghiệp, từ cấp cao hơn mình tới cấp thấp hơn mình. 2) giải pháp hỗ trợ hoàn thiện hệ thống thông tin Hệ thống thông tin nội bộ có thể được thiết kế như sau. Thiết lập ở bộ phận kinh doanh một máy chủ riêng để quản lý số lượng khách hàng gửi tiền và khách hàng vay tiền. nối kết thông tin với tất cả máy tính khác của bộ phận kinh doanh. Bất kỳ khi nào có khách hàng gửi tiền hoặc vay tiền đều phải được cập nhập vào máy ngay và mỗi buổi sáng các nhân viên phải mở máy để kiểm tra số lượng khách hàng để biết về tình trạng của các khách hàng. Với thông tin được cập nhập liên tục thì việc kinh doanh và chăm sóc khách hàng sẽ được thực hiện tốt hơn. Đối với việc thu thập thông tin từ bên ngoài. Để việc thu thập thông tin được hiệu quả hơn: Mọi nhân viên phải luôn tìm cách nắm bắt các nguồn thông tin về khách hàng và mỗi thông tin lấy được đều phải được xử lý ngay để từ đó kiếm thêm những hợp đồng mới. Hiện nay có rất nhiều ngân hàng dùng Internet để cung cấp thông tin về ngân hàng mình cho khách hàng. Vì vậy, QTD cần sử dụng internet để cập nhật thông tin từ các ngân hàng khác hoặc QTD khác như lãi suất, hoặc các sản phẩm tín dụng mới mà họ muốn cung cấp cho khách hàng để từ đó có thể đề ra các chiến lược cạnh tranh kịp thời. Điều quan trọng là thông tin nội bộ luôn phải được thông suốt, chính xác và thông tin bên ngoài cần phải được cập nhật, nắm bắt kịp thời để phục vụ kinh doanh một cách hữu ích. Cần phải thiết lập một trang web riêng cho quỹ để các nhân viên, khách hàng hay những người cần tìm hiểu về QTD sẽ dễ dàng tra cứu và nắm bắt thông tin. 3) Giải pháp hỗ trợ xây dựng chiến lược khách hàng. Đối với nhân viên: Mỗi nhân viên phải tận dụng các mối quan hệ với khách hàng của minh để lấy thêm thông tin về khách hàng và phát triển nguôn khách hàng mới. Tìm hiểu và lắng nghe các ý kiến của khách hàng để kịp thời khắc phục những thiếu sót nhằm cung cấp tốt hơn nữa những sản phẩm tín dụng cho khách hàng. Đồng thời thông qua khách hàng tim hiểu về các đối thủ cạnh tranh để từ đó có những đề xuất lên ban lãnh đạo tìm những giải pháp thích hợp. Các nhân viên phải năng động, nhiệt tình, vui vẻ trong công việc. luôn tạo cho khách hàng làm việc với QTD cảm giác thoải mái, nhanh chóng, và thuận lợi. Sẵn sàng giúp đỡ khách hàng gặp phải vấn đề khó khăn. Thường xuyên thăm viếng và củng cố mối quan hệ mật thiết với những khách hàng cũ. Nhanh chóng xem xét lại những mối quan hệ chưa tốt với khách hàng để có biện pháp khắc phục Đối với ban lãnh đạo: Cần có những chính sách khen thưởng, khuyến khích nhân viên để họ cố gắng làm việc tốt hơn nữa. thường xuyên đăng ký cho nhân viên các lớp đào tạo, nâng cao trình độ. Tạo ra sự phối hợp tốt hơn nữa giữa các nhân viên của các bộ phận để thực hiện công việc được hiệu quả nhất, nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng và tạo ra ấn tượng tốt cho khách hàng. Đối với khách hàng: Mở rộng các hình thức quảng cáo trên báo chí và mạng internet. Phát hành những cuốn sổ tay, lịch hoặc sách mỏng giới thiệu về QTD. Vào ngày lễ, Tết nên tặng những món quà nhỏ cho những khách hàng lớn và trung thành với QTD để thể hiện sự quan tâm của QTD đối với khách hàng của mình. Hàng năm nên tổ chức buổi gặp gỡ với các khách hàng để gia tăng mối quan hệ và tìm hiểu được những ý kiến khách hàng đối với QTD. Tạo ra nhiều thuận lợi cho khách hàng quen, trung thành với QTD. Có chính sách ưu đãi đối với khách hàng thường xuyên vay tiền của QTD và có lịch sử trả nợ vay tốt. 3.4:KIẾN NGHỊ Mở rộng cho vay với các khách hàng thường xuyên uy tín. Mở rộng nơi làm việc và phải cải cách lại hoạt động của các phòng ban. Không nên xem tài sản bảo đảm là cơ sở chủ yếu để quyết định cho vay bởi đây là nguồn trả nợ thứ cấp và khá bất ổn. Phải cải tiến thêm các hoạt động khác như thanh toán, bảo lãnh hay chuyển tiền, các nghiệp vụ mà các ngân hàng đang hoạt động để làm cho hoạt động của QTD thêm phong phú hơn. Các bộ phận phòng ban nên hoạt động độc lập và phân chia khu vực làm việc rõ ràng hơn. Cần phải bổ sung bộ phận giao dịch tư vấn khách hàng, bộ phận marketting cho QTD Cải thiện hệ thống thanh tra giám sát các hoạt động của QTD. Không ngừng cải tiến hệ thống thông tin của QTD. Tạo một website thông tin cho QTD để tạo nguồn thông tin cần thiết cho khách hàng trong thời đại công nghệ hiện nay và tạo sự gắn kết giữa khách hàng và QTD. KẾT LUẬN Tuy QTD Nhân Dân Tân Quy Đông mới thành lập vài năm trở lại đây nhưng tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và tình hình hoạt động cho vay kinh doanh buôn bán nói riêng đã có bước trưởng thành và không ngừng phát triển. Từ thưc trạng cho vay kinh doanh buôn bán tại QTD đã cho thấy được vai trò của tín dụng quan trọng trong hoạt động của QTD và nền kinh tế. Với chức năng là trung gian tài chính “ đi vay để cho vay” nên QTD luôn luôn bám sát định hướng của QTD đề ra chủ trương và phát triển kinh tế của Quận 7. Tuy vẫn còn nhiều hạn chế trong hoạt động cho vya nhưng có thể đây là hoạt động chính và đem lại hiệu quả cao cho QTD một nguồn thu chính. Và hi vọng trong tương lai sẽ càng năng cao hiệu quả và giữ vững vị trí số 1 trong hoạt động tín dụng của quỹ, góp phần nâng cao chất lượng và uy tín cho Quỹ, tăng lợi thế cạnh tranh góp phần đảm bảo cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng tăng trưởng. QTD cần có giải pháp khắc phục những yếu kém, đặc biệt là tăng thêm vốn để mở rộng hoạt động nâng cao khả năng thanh toán cho toàn hệ thống, đầu tư nhiều hơn nữa công nghệ thông tin, tăng cường công tác đào tạo cán bộ cho QTD; tăng cường kiến thức quản trị điều hành, đảm bảo an toàn và bảo mật trong công tác tín dụng; tăng cường kiểm soát nội bộ giúp cho hoạt động của QTD được an toàn; tăng cường công tác tuyên truyền, phát triển thành viên mới. Nhất là quan tâm và tìm kiếm nguồn khách hàng là các cá nhân và hộ kinh doanh buôn bán. Mong rằng trong tương lai QTD Nhân Dân Tân Quy Đông sẽ có thể hoàn thiện để trở thành 1 QTd tốt nhất và hiệu quả nhất trong hệ thống các QTD trong nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐỀ TÀI- Thực trạng & giải pháp cho vay kinh doanh tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Tân Quy Đông.doc
Luận văn liên quan