Đề tài Thực trạng kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – Chi nhánh Hải Dương

Tài sản bảo đảm hiện tại vẫn đang được bảo quản và hoạt động tốt, được khách hàng sử dụng, khai thác hiệu quả. Tài sản được đánh giá có tính thanh khoản trung bình. 4. Điều khoản thực hiện: - Tất cả các tài sản gắn liền trên đất bao gồm các công trình phụ trợ, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi. - Các bên thỏa thuận tài sản thế chấp trên của Bên B được sử dụng để đảm bảo cho toàn bộ nghĩa vụ trả nợ đầy đủ và đúng hạn ( gốc, lãi, phí phát sinh và các nghĩa vụ khác) của Bên B (là khách hàng vay) tại Bên A theo (các) HĐTD hiện tại và các hợp đồng cấp tín dụng trong tương lai giữa Bên A và Khách hàng vay trước, cùng và/hoặc sau thời điểm định giá lại này, không phụ thuộc vào giá trị nghĩa vụ được đảm bảo đã nêu ở mục 5 Biên bản định giá lại tài sản này. - Chúng tôi những người tham gia đồng ý với nội dung trên và cùng nhau lập biên bản định giá lại tài sản này, ký tên dưới đây xác nhận nội dung trên là đúng sự thật. - Biên bản định giá lại tài sản này có hiệu lực kể từ ngày ký và là bộ phận không thể tách rời của Hợp đồng thế chấp tài sản số 07.12.11.033.01/HĐTC ngày 7/12/2011 được ký giữa các bên. - Biên bản định giá lại tài sản này gồm 05 trang, được lập thành 04 bản có giá trị như nhau, Bên A giữ 02 bản, Bên B giữ 01 bản, Cơ quan công chứng giữ 01 bản.

pdf133 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – Chi nhánh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hống. Mọi khoản vay đều được CBTD cập nhật trên hệ thống và theo dõi quản lý. SVTH: Hoàng Thị Hằng 79 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương + Kiểm soát vật chất: Hồ sơ, tài liệu, chứng từ được lưu tại Phòng tổng hợp, phòng giao dịch KH, phòng quản lý rủi ro và dịch vụ kho quỹ đảm bảo không có bất kỳ sự thay đổi, điều chỉnh và việc quản lý, bảo quản đúng quy định, hiệu quả. + Cụ thể hóa và thiết thực hóa hệ thống chính sách cho vay:đưa ra những quy định cụ thể, đầy đủ, chi tiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay hạn chế rủi ro có thể xảy ra. + Sử dụng phần mềm: Tất cả các quá trình từ khi cho vay, quản lý và thu nợ đều đã được xử lý bằng máy tính với phần mềm INCAS. Điều này giúp NH thực hiện cho vay nhanh chóng hơn, quản lý khoản vay một cách chặt chẽ và có hiệu quả hơn. + Thẩm định hàng kỳ: Định kỳ 6 tháng/lần hoặc theo quy mô khoản vay, KH với lĩnh vực đặc thù cụ thể thì CBTD sẽ tiến hành thẩm định, chấm điểm lại KH nhằm đánh giá thực tế và dự đoán khả năng thu hồi nợ đúng hạn. + Thực hiện thống nhất quy chế kiểm soát tín dụng trên toàn hệ thống: từ trụ sở chính đến tất cả các điểm giao dịch, thể hiện ở việc kiểm tra thường được lập kế hoạch trước và tiến hành thành từng đợt. Hàng quý, Chi nhánh thường tổ chức các đợt kiểm tra về việc thực hiện quy trình, quy chế của CBTD. Điều này đã phần nào giúp phát hiện kịp thời những điểm sai sót trong việc thực hiện quy trình kiểm soát. + Công tác tư vấn, trao đổi, hướng dẫn cởi mở với KH: cán bộ Vietinbank Hải Dương giúp KH chọn được phương thức vay vốn thích hợp nhất, hoàn thiện nhanh chóng thủ tục vay vốn, tạo được niềm tin cho KH giúp nhiều đơn vị giao dịch với NH. Đồng thời, sau khi cho vay CBTD cũng thường xuyên bám sát, kiểm tra tình hình SXKD của KH để sớm phát hiện những lệch lạc trong việc sử dụng vốn vay, những khó khăn mà KH gặp phải để kịp thời tư vấn cho KH vượt qua, bảo vệ vốn vay tránh rủi ro mất vốn (với trường hợp vốn vay được cho vay nhiều lần). + Chính sách phát triển tín dụng luôn đi kèm với nâng cao chất lượng tín dụng: Tất cả các quá trình từ khi cho vay, quản lý và thu nợ đều đã được xử lý bằng máy tính với phần mềm INCAS. Điều này giúp NH thực hiện cho vay nhanh chóng hơn, quản lý khoản vay một cách chặt chẽ và có hiệu quả hơn. Kết quả là Chi nhánh đã giữ vững được các KH truyền thống đồng thời thu hút được nhiều KH mới. Với những KH đã có quan hệ với NH, thì sẽ do các CBTD trước đó phụ trách tiếp tục thực hiện, đảm bảo SVTH: Hoàng Thị Hằng 80 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương cho việc kiểm soát dễ dàng hơn. Đồng thời, chất lượng CBTD ngày càng được nâng cao về cả trình độ lẫn phẩm chất. Ngoài việc được NH cử đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ thì các cán bộ NH cũng tự mình nâng cao trình độ bản thân. + Thành lập các nhóm chuyên trách về hoạt động cho vay theo từng ngành, nhóm ngành: Cần phân công thêm nhân viên phụ trách tiếp nhận hồ sơ, đặc biệt là việc thẩm định nên có bộ phận thẩm định riêng gồm những nhân viên có chuyên môn sâu trong các lĩnh vực đảm nhận.Với các nhóm chuyên trách về từng lĩnh vực, từng ngành nghề, từng mục đích sử dụng, các CBTD sẽ được chuyên sâu về một hay một số lĩnh vực khiến việc thẩm định, dự báo những rủi ro để có những quyết định chuẩn xác về cho vay hay không cho vay, các quyết định thu hồi, xử lý vốn có vấn đề hay có thể tư vấn cho KH những phương án kinh doanh giúp họ vượt qua khó khăn từ đó giúp NH tránh được rủi ro mất vốn. + Tích cực xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi:Hàng tháng, CBTD sẽ theo dõi nợ đến hạn của KH và tiến hành gọi điện, liên lạc với KH để đốc thúc thu hồi nợ. Tuy nhiên, trường hợp mất liên lạc với KH hoặc tài khoản KH không đủ khả năng thanh toán dẫn đến nợ quá hạn vẫn xảy ra. Do đó, NH phải có các biện pháp tích cực xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi như: Thu nợ tự động đối với KH có nợ quá hạn và nợ khó đòi khi tài khoản của KH có số dư thì NH sẽ tự động khấu trừ số dư đó để thanh toán cho khoản nợ của KH Trong trường hợp KH cương quyết trong thanh toán công nợ, NH nên chọn phương án nhờ sự can thiệp của của luật pháp. Hầu như trong thực tế ít NH làm việc này nhưng đây là biện pháp mạnh cuối cùng trong các phương án xử lý nợ đối với KH. + Tuyển thêm nhân sự cho phòng kiếm tra – kiểm soát nội bộ; định kỳ thực hiện các buổi tập huấn, nâng cao trình độ cho các kiểm soát viên. Do hoạt động của Chi nhánh ngày càng được mở rộng, nền kinh tế ngày càng phát triển, vì vậy lượng KH muốn vay vốn NH ngày càng tăng. Đồng thời Chi nhánh cũng phải điều chỉnh chính sách của NH để phòng kiểm tra – kiểm soát nội bộ phát huy hết chức năng của mình. Điều này giúp đảm bảo công việc kiểm soát tín dụng được tiến hành thuận lợi và cung cấp các thông tin kịp thời, chính xác cho ban lãnh đạo. SVTH: Hoàng Thị Hằng 81 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương PHẦN III - KẾT LUẬN Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong tiến trình hội nhập, tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế nói chung và NHTM nói riêng, trong đó có Vietinbank Hải Dương, ra sức chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cùng đất nước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Khi đó, môi trường cạnh tranh của hệ thống NH không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà mở rộng ra toàn cầu. Sự hội nhập này vừa tạo ra những cơ hội nhưng cũng đem đến nhiều thách thức cho hoạt động NH. Đối với hoạt động cho vay, để nâng cao chất lượng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro mỗi NH đều phải chú trọng vào công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ không chỉ được thực hiện đối với KH mà còn được thực hiện đối với bản thân NH. Đây cũng chính là một trong những giải pháp mà Vietinbank Hải Dương quan tâm thực hiện. Với đề tài “Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Vietinbank Hải Dương” tôi đã hoàn thành được mục tiêu đã đề ra. - Thông qua việc thực hiện đề tài tôi đã hệ thống hoá, củng cố được các kiến thức cơ bản về KSNB quy trình cho vay KHDN, bên cạnh đó còn hiểu thêm được có một số kiến thức về chuyên ngành NH giúp hỗ trợ hiệu quả trong quá trình nghiên cứu. - Đặc biệt quan trọng là tôi đã được tìm hiểu và đánh giá được thực trạng KSNB quy trình tín dụng tại Chi nhánh Vietinbank Hải Dương. Kết quả cho thấy nhìn chung công tác kiểm soát quy trình cho vay đã theo dõi tương đối chặt chẽ, đúng quy định, phát huy được năng lực của cán bộ NH. Chi nhánh đã ứng dụng công nghệ thông tin (phần mềm INCAS) vào công tác kiểm soát, nhờ vậy mà tiết kiệm được thời gian, chi phí trong quá trình thực hiện cho vay từ đó giúp nâng cao được uy tín của NH, nâng cao hiệu quả công việc. Trong đó, quy trình kiểm soát cho vay KHDN vẫn còn tồn tại một số yếu điểm cơ bản như: + Phòng tín dụng chưa có bộ phận thẩm định hoạt động tách bạch với bộ phận cho vay nên việc kiểm soát chưa thực sự tốt nhất, sẽ có những sai sót không thể tránh khỏi. SVTH: Hoàng Thị Hằng 82 Đạ i ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương + Để rút ngắn thời gian trong việc cấp tín dụng, CBTD thực hiện chưa đúng quy trình cho vay. Chẳng hạn như chưa thực hiện thông báo bằng văn bản cho KH (theo quy trình) khi được phê duyệt cấp tín dụng mà chủ yếu là gọi điện thoại, giúp nhanh chóng nhưng sẽ ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng của Chi nhánh về thủ tục hồ sơ. + Công tác kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn của KH sau khi cho vay nhiều lúc chưa kịp thời hoặc gặp phải khó khăn do KH không phối hợp. Do đó chưa phát huy được hết vai trò của công tác giám sát sau khi cho vay đối với KH sử dụng vốn sai mục đích, đầu tư vào SXKD chưa hiệu quảđể có biện pháp xử lý kịp thời. + Xử lý TSĐB để thu hồi vốn (đối với những khoản vay mà KH không trả được nợ vay) vẫn gặp nhiều khó khăn do thời gian kéo dài dẫn đến phát sinh nhiều chi phí. + Về nhân sự, Vietinbank Hải Dương có đội ngũ nhân viên rất trẻ, tuy nhạy bén, năng động nhưng vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác nên việc thực hiện thẩm định hoặc đánh giá rủi ro trong quá trình cho vay còn gặp nhiều hạn chế. - Để nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát đối với quy trình cho vay KHDN tại Vietinbank Hải Dương, luận văn đã đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực và nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát quy trình cho vay KHDN trong thời gian tới. Cùng với sự tích cực nghiên cứu để đạt được kết quả trên, khóa luận cũng không tránh khỏi một số hạn chế do nhiều nguyên nhân khách quan, trong đó chủ yếu hạn chế về mặt thời gian và tiếp xúc thực tế chưa được nhiều. Trong quá trình thực tập tôi chưa có điều kiện được đi thẩm định thực tế, tham gia các cuộc kiểm tra, kiểm soát cùng CBTD để thấy được công việc diễn ra trong thực tế như thế nào từ đó học hỏi kinh nghiệm thực tế từ họ. Bên cạnh đó còn có một số hạn chế từ phía NH do một số thông tin mang tính bảo mật, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh và uy tín của NH nên đã không được cung cấp. Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên những giải pháp đưa ra được nhìn nhận dưới góc độ cá nhân nên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tuy vậy tôi vẫn hi vọng rằng luận văn này có thể góp một phần nào đó nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay KHDN tại Vietinbank Hải Dương trong thời gian tới. SVTH: Hoàng Thị Hằng 83 Đạ i h ọ K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Giáo trình tham khảo: 1. Lâm Thị Hồng Hoa (2002), Giáo trình kiểm toán ngân hàng, NXB Thống kê. 2. Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê. 3. Nguyễn Quang Quynh (2005), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài Chính. II. Một số bài viết trên các trang Web. 1. Hiệp hội ngân hàng việt Nam (2014), Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ ở các NHTM, link: :nang-cao-hiu-qu-hot-ng-kim-soat-ni-bn-nhtm&catid=49:thu-vien&Itemid=102 (Xem ngày 16/03/2014). 2. Hồ Tuấn Vũ, vận dụng chu trình PDCA trong thực hiện Hệ thống KSNB tại ngân hàng thương mại, link vu-van-dung-chu-trinh-pdca-trong-thuc-hien-he-thong-kiem-soat-noi-bo-trong-ngan- hang-thuong-mai (xem ngày 06/04/2014). 3. Người đưa tin (2013), Nợ xấu tăng là do thiếu kiểm soát cho vay, link (xem ngày 06/04/2014). 4. Nguyễn Trí Hiếu (2014), Nợ xấu nhiều ngân hàng đang ở mức nguy hiểm, link dang-o-muc-nguy-hiem-post140514.gd (Xem ngày 16/03/2014). 5. Tạp chí kế toán (2013), Bàn về cơ chế kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại, link trong-cac-ngan-hang-thuong-mai ( xem ngày 16/03/2014). III. Văn bản quy định của ngân hàng 1. Quyết định số 222/QĐ-HĐQT-NHCT, về việc ban hành Quy định cho vay đối với tổ chức kinh tế trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương 2. Quyết định số 1068/QĐ-HĐQT-NHCT của hội đồng thành viên Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam về cấp giới hạn tín dụng. 3. Quy định số 493/2005/QĐ-NHNN của ngân hàng nhà nước. 4. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN1 ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với khách hàng. SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương DANH SÁCH PHỤ LỤC [Phụ lục 01]: Bảng phân loại nợ và trích lập dự phòng [Phụ lục 02]: Hợp đồng tín dụng [Phụ lục 03]: Hợp đồng thế chấp [Phụ lục 04]: Tờ trình thẩm định và quyết định hạng tín dụng, giới hạn tín dụng khách hàng doanh nghiệp [Phụ lục 05]: Giấy nhận nợ SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương [Phụ lục 01] Bảng phân loại nợ và trích lập dự phòng Phân loại nợ và trích lập dự phòng Nhóm nợ Dấu hiệu nhận biết Tỷ lệ trích lập dự phòng Nợ đủ tiêu chuẩn Các khoản nợ trong hạn, có khả năng thu hồi. Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày. 0% Nợ cần chú ý Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày – 90 ngày. Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ lần đầu nhưng được đánh giá có khả năng thu hồi đúng kỳ hạn được điều chỉnh. 5% Nợ dưới tiêu chuẩn Các khoản nợ quá hạn từ 91 – 180 ngày. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu (trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu nhóm trên). Các khoản nợ được miễn, giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo HĐTD. 20% Nợ nghi ngờ Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày. Các khoản nợ quá hạn cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn cơ cấu lại lần đầu. Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. 50% Nợ có khả năng mất vốn Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2 quá hạn theo thời hạn được cơ cấu lại lần thứ hai. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. 100% SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương [Phụ lục 02] Hợp đồng tín dụng SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương [Phụ lục 03] Hợp đồng thê chấp SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương [Phụ lục 04] Tờ trình thẩm định và quyết định hạng tín dụng, giới hạn tín dụng khách hàng doanh nghiệp NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHI NHÁNH: HẢI DƯƠNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHÒNG: KHDN Hải Dương, ngày 27 tháng 11 năm 2012 TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH HẠNG TÍN DỤNG, GIỚI HẠN TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP (áp dụng đối với KHDN VVN cấp GHTD duới 30 tỷ đồng) Kính trình: - Phòng Đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD; - Giám đốc Chi nhánh, Mã tệp hồ sơ: Tên khách hàng: CÔNG TY TNHH THIÊN TÔN Số CIF: 800140748 Tài khoản tiền gửi tại NHCT: 102010000350844 Người lập hồ sơ: Đinh Văn Khuya Điện thoại:3853.900 Email:khuyadinhvan@vietinbank.vn LĐ Phòng khách hàng Nguyễn Văn Khang PHẦN A: NỘI DUNG TRÌNH CỦA CHI NHÁNH Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu GHTD khách hàng đề nghị cấp năm X GHTD năm X-1 (nếu có) Đã được NHCT/Chi nhánh cấp Số dư tín dụng cao nhất trong kỳ 1. Giới hạn tín dụng, trong đó - Giới hạn cho vay ngắn hạn 8.000 8.000 - Giới hạn cho vay TDH 0 0 - Giới hạn bảo lãnh Trong đó: GH mở L/C (nếu có) 8.000 8.000 - Giới hạn chiết khấu 0 0 - Giới hạn khác (nếu có) 0 0 2. Thời gian duy trì GHTD 12 tháng 12 tháng 3. Biện pháp bảo đảm Cấp TD có bảo đảm bằng tài sản Cấp TD không có bảo đảm bằng tài sản Cấp TD có bảo đảm một phần bằng tài sản1 Cấp TD không có bảo đảm. Áp dụng biện pháp bảo đảm bổ sung. 1 Áp dụng theo hệ điều kiện cấp GHTD không có bảo đảm bằng tài sản. SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương PHẦN B: KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT QUYẾT ĐỊNH CỦA CHI NHÁNH I – KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG 1.1 Danh mục hồ sơ − Chi tiết danh mục hồ sơ2 Danh mục hồ sơ Bản gốc Bản sao có công chứng/chứng thực/đã được đối chiếu I. Hố sơ cấp GHTD và vay vốn X Biên bản họp Hội đồng thành viên v/v vay vốn NHCT Hải Dương X Nghị quyết của Hội đồng thành viên công ty v/v vay vốn NHCT Hải Dương X Văn bản uỷ quyền v/v uỷ quyền ký và thực hiện giao dịch tại NHCT Hải Dương X Giấy đề nghị cấp GHTD X Giấy đề nghị vay vốn X Kế hoạch kiêm phương án kinh doanh xin vay vốn lưu động theo hạn mức tín dụng X Báo cáo tài chính năm 2012 X Báo cáo chi tiết các khoản phải thu và khoản phải trả đến ngày 31/12/2012 Hợp đồng kinh tế đầu vào, đầu ra Đầy đủ, hợp lý, hợp pháp Còn thiếu/có tài liệu chưa hợp lý, hợp pháp. Cụ thể:.. Không có khả năng bổ sung, hoàn thiện. lý do đề xuất cấp GHTD Có khả năng bổ sung, hoàn thiện, thời hạn dự kiến:... − Đánh giá: Hồ sơ của khách hàng đã đầy đủ chưa? Khả năng bố sung những hồ sơ còn thiếu?Mức độ ảnh hưởng của việc thiếu hồ sơ đến việc đưa ra quyết định tín dụng. 2 Chi nhánh liệt kê theo PL IIIa. hướng dẫn thẩm định khách hàng TCKT SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương 1.2 Đối tượng khách hàng: − Khách hàng có phải là khách hàng chiến lược của Chi nhánh hay không? Có, KHCL cấp (nêu rõ cấp 1, cấp 2) KHCL tiềm năng Không Mức độ đáp ứng các điều kiện là KHCL: − Phân loại khách hàng: Khách hàng mới thành lập Khách hàng lần đầu quan hệ với NHCT Khách hàng đã ngừng quan hệ trên 24 tháng so với thời điểm xem xét cấp tín dụng Khách hàng cũ, thời gian quan hệ: từ năm 2011 − Nhóm khách hàng liên quan Không thuộc Nhóm KHLQ Nhóm khách hàng liên quan cấp 1 Nhóm khách hàng liên quan cấp 2 1.3. Tư cách pháp lý của khách hàng Tổ chức có đủ năng lực phát luật dân sự? Có Không, nêu cụ thể: − Giấy chứng nhận ĐKKD gần nhất số: 0800302190 do Sở kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp ngày 21/11/2005, thay đổi lần thứ 2 vào ngày 02/12/2010 − Ngành nghề SXKD chính: sản xuất và mua bán thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm; mua bán và đại lý mua bán vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi; kinh doanh vận tải khách hàng bằng ô tô. − Vốn đăng ký kinh doanh đến thời điểm gần nhất: 5.000 triệu đồng, trong đó: + Các cổ đông đã góp đủ vốn điều lệ/vốn đăng ký Đã góp đủ Chưa góp đủ + Danh sách các thành viên góp vốn: Đơn vị: Triệu đồng TT Tên thành viên góp vốn Giá trị vốn góp theo đăng ký Giá trị vốn góp thực tế Tỷ trọng vốn góp thực tế (%) 1 Phạm Duy Tuyên 4.995.000.000 4.995.000.000 99,9 2 Phạm Duy Dũng 5.000.000 5.000.000 0,1 Tổng 5.000.000.000 5.000.000.000 100 + Người đại diện theo pháp luật: Bà Trần Thị Ngọc Hiền Chức vụ: Phó Giám đốc  Có đủ năng lực hành vi dân sự? Có Không, nêu cụ thể:  Lý lịch tư pháp của người trực tiếp điều hành Doanh nghiệp Chưa từng có tiền án tiền sự Đã từng có tiền án tiền sự Đang là đối tượng bị nghi vấn của Pháp luật hoặc đang bị Pháp luật truy tố Là đối tượng đang có các thông tin không tốt liên quan đến tư cách, bao gồm cả các thông tin về vay nợ, huy động vốn, cờ bạc, nghiện hút, lừa đảo, vv  SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương  Trình độ học vấn: Đại học/Trên đại học Cao đẳng Trung cấp Dưới trung cấp hoặc không có thông tin  Kinh nghiệm quản lý (số năm kinh nghiệm quản lý trên lĩnh vực kinh doanh): Từ 7 năm trờ lên Từ 5 năm đến dưới 7 năm Từ 3 năm đến dưới 5 năm Dưới 1 năm  Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tương tự (nếu có) + Người trực tiếp điều hành Doanh nghiệp (nếu khác với người đại diện theo pháp luật nêu trên đây): Ông Phạm Duy Tuyên - Chức vụ: Giám đốc  Tư cách đạo đức, lý lịch tư pháp: Ông Tuyên là người có mối quan hệ tốt với xã hội, cộng đồng.  Nang lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự: Có đầy đủ năng lực pháp luật, hành vi dân sự.  Tuổi, sức khoẻ: Sức khoẻ tốt, đảm bảo cho việc điều hành hoạt động sản xuất và kinh doanh.  Trình độ: Đại học Trên đại học Khác. + Kinh nghiệm quản lý thuộc lĩnh vực kinh doanh chính: Dưới 1 năm Khác: 7 năm kinh nghiệm quản lý Từ 1 đến dưới 3 năm 1.4. Quá trình hình thành và phát triển - Công ty TNHH Thiên Tôn được thành lập theo số giấy phép 0402000541 cấp ngày 21/11/2005 theo quyết định của UBND tỉnh Hải Dương. - Công ty có trụ sở chính tại: Số nhà 185, tập thể Nguyễn Ái Quốc, phố Chi Lăng, phường Nguyễn Trãi, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. - Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính: sản xuất và mua bán thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm; mua bán và đại lý mua bán vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi; kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô. - Sau gần 6 năm đi vào hoạt động, với nỗ lực không ngừng công ty từ chỗ chỉ đơn thuần là sản xuất và mua bán nhỏ lẻ cho các hộ dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương, đến nay Công ty đã xây dựng được mạng lưới phân phối thông qua hệ thống các đại lý tiêu thụ rộng khắp khu vực miền Bắc và miền Trung. Các sản phẩm thức ăn chăn nuôi do Công ty cung cấp được các khách hàng đánh giá cao về chất lượng. - Đội ngũ lao động khoảng 108 người trong đó có 57 công nhân kinh nghiệm trong nghề, tay nghề tốt, có chuyên môn. Đội ngũ nhân viên kinh doanh là những người nhanh nhẹn, hoạt bát, đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ ọ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương 1.5 Mô hình tổ chức + Chi nhánh mô tả mô hình tổ chức, các đơn vị thành viên, cơ chế quản lý tài chính, quy trình hoạt động, cơ chế kiểm soát của Doanh nghiệp (nêu rõ phân cấp thẩm quyền, cơ chế quản lý theo Điều lệ và quy chế tài chính, từ đó nhận định các nội dung đáp ứng/ chưa đáp ứng; tuân thủ/chưa tuân thủ; các vấn đề cần lưu ý khác liên quan đến việc cấp tín dụng,). Đồng thời đưa ra đánh giá cụ thể về những rủi ro có liên quan tới việc cấp tín dụng. - Không có sự thay đổi nhân so với thời điểm cấp GHTD gần nhất – tháng 11/2011,cụ thể: + Hội đồng thành viên + Giám đốc điều hành - Các thành viên có vai trò quan trọng trong ban lãnh đạo của Công ty: + Ông Phạm Duy Tuyên – Chủ tịch HĐTV-Giám đốc, là người có hiểu biết và kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực sản xuất và chuyên môn trong hoạy động, kinh doanh mua bán thức ăn chăn nuôi được đào tạo một cách bài bản, chính quy + Bà Trần Thị Ngọc Hiền – Phó Giám đốc đã từng công tác và có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, đóng góp một phần không nhỏ trong sự thành công của Công ty. + Từ khi thành lập đến nay, công ty liên tục phát triển về quy mô và xây dựng được uy tín, thương hiệu cho các sản phẩm của Công ty thông qua việc khẳng định chất lượng của các sản phẩm được cung cấp trên thị trường. + Nhờ có sự am hiểu chuyên sâu về chuyên môn, nghiệp vụ cùng với khả năng quản lý và điều hành đúng định hướng đã đưa hoạt động sản xuất của Công ty ngày càng phát triển và gặt hái được nhiều thành công. + Lựa chọn các tiêu chí đánh giá phục vụ công tác chấm điểm:  Cơ cấu phân cấp tổ chức, hoạt động; mô hình tổ chức, các phòng ban nghiệp vụ: Rõ ràng, đầy đủ; Chưa rõ ràng, đầy đủ; Không rõ ràng, không phân chia thành các phòng ban.  Cơ chế quản lý tài chính (đối với Công ty con của tập đoàn/ Tổng công ty) và tổ chức hệ thống kế toán Cơ chế quản lý tài chính đầy đủ, hệ thống tài chính kế toán rõ ràng Cơ chế quản lý tài chính đầy đủ, hệ thống tài chính kế toán chưa rõ ràng Cơ chế quản lý tài chính chưa đầy đủ, hệ thống tài chính kế toán tương đối rõ ràng Cơ chế quản lý tài chính chưa đầy đủ, hệ thống tài chính kế toán chưa rõ ràng  Thiết lập các quy trình hoạt động và quy trình kiểm soát nội bộ Được thiết lập, cập nhật và kiểm tra thường xuyên Được thiết lập nhưng chưa được thực hiện toàn diện trong thực tế Có tồn tại nhưng không được chính thức hóa hay được ban hành thành văn bản Chưa thiết lập các quy trình kiểm soát nội bộ, quy trình hoạt động Nhận xét chung: Khách hàng có đầy đủ tư cách pháp nhân và năng lực hành vi dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình. SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương II – TÌNH HÌNH QUAN HỆ TIỀN GỬI, TIỀN VAY VÀ CÁC NGHĨA VỤ NỢ KHÁC 2.1. Tình hình quan hệ tín dụng với các TCTD − Quan hệ tín dụng với các TCTD khác: Không Có, cụ thể: − Thông tin về tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng tại các TCTD theo bản vấn tin CIC số 2012 ngày S10 Đơn vị: Triệu đồng, nguyên tệ STT Tên TCTD Dư nợ đến thời điểm vấn tin Nhóm nợ Nợ ngắn hạn Nợ TDH 1 Agribank 8.000 1 2 SeaBank 7.000 1 3 Techcombank 6.000 1 Khách hàng không có nợ xấu trong 5 năm trở lại đây. − Biểu đồ diễn biến dư nợ của khách hàng (copy từ bản vấn tin CIC) − Biện pháp bảo đảm tại các TCTD khác: + Vốn vay các NHTM khác: Agribank , SeaBank, Techcombank 2.2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ phải trả (với cơ quan Nhà nước, lương, bạn hàng) Cung cấp thông tin và đánh giá tình hình thực hiện nghĩa vụ phải trả với cơ quan Nhà nước: Công ty thanh toán các khoản nghĩa vụ tài chính với các cơ quan Nhà nước và thực hiện chi trả lương cho CBNV đầy đủ và đúng hạn. Việc thanh toán tiền hàng hóa cho nhà cung cấp đầy đủ và đúng hạn, đảm bảo uy tín trong hoạt động kinh doanh. 2.3. Tình hình quan hệ tiền gửi, tiền vay tại Vietinbank : Trong qua trình quan hệ tín dụng tị chi nhánh Hải Dương, khách hàng luôn thanh toán đúng hạn, chưa từng phát sinh nợ quá hạn. − Biện pháp bảo đảm tín dụng đối với phần GHTD tại Chi nhánh Hải Dương: Cấp tín dụng có bảo đảm Cấp tín dụng có bảo đảm một phần (nêu rõ mức được bảo đảm) Cấp tín dụng không có bảo đảm Cấp TD không có bảo đảm. Áp dụng biện pháp bảo đảm bổ sung. 2.3.1. Về quan hệ tiền gửi Nhận xét chung: Doanh số chuyển tiền qua tài khoản mở tại chi nhánh đáp ứng tỷ lệ cấp tín dụng đối với khách hàng, đây toàn bộ là doanh thu bán hàng. III – ĐỊNH HƯỚNG TÍN DỤNG CỦA NHCT ĐỐI VỚI LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA KH Định hướng tín dụng − Định hướng tín dụng của NHCT đối với ngành kinh doanh chính của khách hàng: Khuyến khích tăng trưởng Hạn chế cấp tín dụng Không cấp tín dụng khác Trường hợp thuộc ngành hạn chế/không cấp tín dụng, nêu lý do đề xuất cấp GHTD IV – KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SXKD, TÀI CHÍNH 4.1 Nguồn số liệu và chất lượng nguồn số liệu SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương Báo cáo tài chính của khách hàng Đã/Đang kiểm toán Đã quyết toán thuế Chưa quyết toán/ Chưa kiểm toán + Năm 2010 Đã quyết toán thuế Chưa kiểm toán + Năm 2011 Đã quyết toán thuế Chưa kiểm toán + Năm 2012 Đã quyết toán thuế Chưa kiểm toán 4.2 Về tình hình hoạt động SXKD − Lĩnh vực hoạt động chính: Sản xuất, mua bán thức ăn chăn nuôi gia sauc, gia cầm. + Số năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chính: 6 năm - Đội ngũ lao động thường xuyên của Công ty có khoảng 108 người, bao gồm 07 nhân viên kế toán, 26 nhân viên kinh doanh, 57 công nhân sản xuất. Các công nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi đều là những người có kinh nghiệm trong nghề, tay nghề tốt, có chuyên môn. Đội ngũ nhân viên kinh doanh là những người nhanh nhẹn, hoạt bát, đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. - Hiện nay, Công ty đang thuê 02 cơ sỏ sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi, bao gồm: + 01 nhà xưởng thuê của Công ty TNHH TM&DV Khôi Nguyên, diện tích 1.200 m2 tại Km50, Quốc lộ 5, cụm Công nghiệp Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương; + 01 nhà xưởng thuê của Công ty TNHH Tấn Thành diện tích 483 m2 , tại Cụm Công nghiệp, Khu 4 phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương. - Sản lượng sản xuất bình quân là 2000 tấn/tháng, đem lại mức doanh thu ổn định bình quân 20.000 triệu đồng/tháng. - Máy móc, thiết bị phục sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi của Công ty gồm có các máy nghiền, máy trộn, 01 dây chuyền sản xuất thức ăn xuất sứ Trung Quốc, chuyên sản xuất thức ăn hỗn hợp và một số máy móc thiết bị khác. Hiện tại Công ty đang lắp đặt và chạy thử 01 dây chuyền sản xuất thức ăn đậm đặc đã qua sử dụng nhập từ Trung Quốc tại xưởng thuê của Công ty Khôi Nguyên. Các dây chyền sản xuất thức ăn chăn nuôi này có khả năng cho công suất từ 7-10 tấn sản phẩm/giờ. Đây là các điều kiện thuận lợi và phù hợp với mô hình và quy mô sản xuất hiện tại của Công ty. - Doanh nghiệp có thị trường đầu vào, đầu ra ổn định.  Sự phụ thuộc vào các nguồn/nhà cung cấp yếu tố đầu vào: Dễ dàng tìm kiếm các nhà cung cấp trên thị trường, được hưởng chính sách thanh toán ưu đãi Bình thường Phụ thuộc vào một số ít các nhà cung cấp nhất định, khó có khả năng tìm kiếm các nhà cung cấp khác để thay thế 4.3. Về tình hình tài chính Công ty có tình hình tài chính lành mạn, có khả năng tự chủ về tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, có lãi, khả năng thanh toán nợ tốt. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty có xu hướng phát triển ở thời điểm hiên tại khi có sự trợ giúp và ủng hộ của các cơ quan ban SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i ọc K in tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương ngành Nhà nước, chính sách hỗ trợ và khuyến khích ngành sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu thiết yếu cuộc sống và có nhiều khả năng phát triển trong tương lai. V – KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG − Kết quả chấm điểm: Kỳ chấm điểm Điểm Hạng tín dụng Ghi chú Tháng 11/2013 90,21 AAA − Đánh giá về hạng khách hàng: Hạng khách hàng phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng. VI – THẨM ĐỊNH KẾ HOẠCH SXKD NĂM 2012, NHU CẦU CẤP TÍN DỤNG 6.1. Kế hoạch/Phương án SXKD năm X − Kế hoạch SXKD đã được cấp có thẩm quyền của khách hàng phê duyệt chưa? Có và nội dung phê duyệt phù hợp KHSXKD Có nhưng chưa phù hợp Chưa có, nêu cụ thể: − Tên phương án: Vay vốn lưu động trả tiền mua nguyên vật liệu, trả lương công nhân và các chi phí hợp lý khác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011. − Dự tính hiệu quả của Phương án SXKD: − Kết quả thực hiện hoạt động SXKD của khách hàng − Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Đến 30/09/2012 2011 2010 2009 Tăng/Giảm năm 20111 và 2012 Tuyệt đối Tương đối (%) Doanh thu thuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ 150,668 201,970 120,015 91,085 81,955 68.2873 Giá vốn hàng bán 143,135 190,363 107,318 86506 83,045 77.3322 Chi phí tài chính 1,156 418 39 30 379 971.795 Chi phí quản lý kinh doanh 1,506 2,910 7,315 914 -4,405 -60.219 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 4,892 8,308 4368 2807 3,940 90.2015 Lợi nhuận sau thuế TNDN 3,669 6,231 3276 2105 2,955 90.2015 6.2. Đánh giá khả năng thực hiện kế hoạch/phương án SXKD của Khách hàng - Đánh giá tính khả thi của Phương án SXKD: Phương án kinh doanh khả thi, có lãi. - Điều kiện thực hiện phương án: + Điều kiện nguồn nhân lực: Công ty có trụ sở giao dịch tại Thành phố Hải Dương, là địa bàn có nguồn nhân lực kinh nghiệm. Phần lớn đội ngũ công nhân của công ty là lao động tại địa phương . Số lượng lao động trực tiếp là khoảng 108 CBNV; trong đó đội ngũ CBNV điều hành có trình độ và năng lực chuyên môn cao, đáp ứng được việc quản lý kinh doanh và chất lượng sản phẩm tốt. Các công nhân sản xuất trong các phân xưởng SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương có kinh nghiệm trong nghề, tay nghề tốt và chuyên môn. Đội ngũ nhân viên kinh doanh nhanh nhẹn, nhạy bén và hoạt bát, đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. + Điều kiện cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật: công ty có trụ sở hoạt động kinh doanh tại trung tâm thành phố Hải Dương, là nơi thuận lợi trong việc quảng bá thương hiệu kinh doanh của Công ty. Với hệ thống máy móc và dây chuyền thiết bị đạt sản xuất phân bón đạt tiêu chuẩn phục vụ tốt cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty. + Thị trường đầu ra, đầu vào: Ổn định. Công ty có liên kêt các đại lý bán lẻ cho nhu cầu dân sinh. - Đánh giá khả năng trả nợ: Công ty cố khả năng trả nợ, nguồn trả nợ bao gồm: Doanh thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ, các khoản phải thu nhập khác của Công ty. 6.3. Nhu cầu cấp tín dụng năm 2012 6.3.1. Nhu cầu vay vốn ngắn hạn: − Cơ cấu vốn thực hiện kế hoạch: Nguồn vốn tham gia Giá trị (Triệu đồng) Vốn tự có 7.600 Vốn chiếm dụng 28.182 Vốn vay các TCTD khác 21.000 Vốn vay Chi nhánh 8.000 + Các nguồn vốn tham gia vào hoạch định kế hoạch PAKD này đều có tính khả thi. + Cơ sở để tính Vòng quay vốn lưu động dự kiến: Căn cứ vòng quay vốn đã thực hiện trong các năm qua. Đồng thời, Công ty dự kiến trong năm 2012, vòng quay vốn đạt 2 vòng/ năm. − Phương thức cho vay: Hạn mức tín dụng − Hạn mức tín dụng: 8.000.000.000 đồng. (Tám tỷ đồng chẵn). − Thời gian cho vay tối đa trên một Giấy nhận nợ: 04 tháng/GNN. (Tính toán vòng quay vốn trung bình được tính căn cứ trên vòng quay vốn trung bình của hoạt động sản xuất và kinh doanh = Tổng doanh thu dự kiến/Tổng nhu cầu vốn cho 1 vòng quay. Cơ sở đề xuất: Thời gian luân chuyển vốn đối với 1 vòng quay kinh doanh thương mại là 03 tháng/vòng, thời gian luân chuyển vốn đối với 1 vòng quay sản xuất kinh là 06 tháng/ vòng). 6.3.2. Nhu cầu vay vốn trung dài hạn (nếu có): Nếu khách hàng có nhu cầu vay vốn TDH để đầu tư cho Dự án, Chi nhánh tiến hành thẩm định nhu cầu vay vốn theo dự án của khách hàng để xác định giới hạn cho vay TDH đối với khách hàng. Khi phát sinh cấp tín dụng cho dự án, chi nhánh thực hiện thẩm định cụ thể dự án và trình NHCTVN phê duyệt thông qua theo qui định. Trường hợp khách hàng không có nhu cầu vay vốn TDH nhưng vẫn đang còn dư nợ trung dài hạn thì giới hạn cho vay TDH bằng dư nợ hiện tại và giảm dần theo kế hoạch thu nợ. 6.3.3. Nhu cầu bảo lãnh, mở L/C (nếu có): − Được xác định trên cơ sở nhu cầu bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnh thanh toán,của các hợp đồng kinh tế đã ký kết và dự kiến sẽ ký kết. Giới hạn bảo lãnh được tính trên cơ sở số dư bảo lãnh cao nhất trong kỳ có tính đến việc loại trừ giá trị giải tỏa của các bảo lãnh đã phát hành trong kỳ. − Phương thức bảo lãnh (hạn mức/ từng lần), cơ sở xác định và mức độ đáp ứng điều kiện về phương thức bảo lãnh hạn mức. Lưu ý: SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương + Trường hợp cấp GHBL, GHCK theo phương thức hạn mức, Chi nhánh cần thực hiện thẩm định làm rõ các điều kiện đối với khách hàng đáp ứng việc cấp tín dụng theo phương thức hạn mức. + Trường hợp mở LC thanh toán bằng vốn vay, thì dư mở LC sẽ được chuyển thành dư nợ cho vay khi đến hạn thanh toán (không được tính trùng lắp). Công ty đề xuất giới hạn bảo lãnh, mở L/C (sử dụng linh hoạt) tối đa: 8.000 triệu đồng. Kết luận: − Tổng giới hạn tín dụng năm 2012 của khách hàng là 8.000.. triệu đồng, trong đó: + Giới hạn cho vay ngắn hạn + Giới hạn bảo lãnh, mở L/C (nếu có) + Giới hạn khác (nếu có) 8.000 triệu đồng 8.000 triệu đồng Không 6.4. Biện pháp bảo đảm tín dụng của khách hàng − Biện pháp bảo đảm tín dụng cho GHTD tại Chi nhánh (dự kiến): Cấp tín dụng có bảo đảm Cấp tín dụng có bảo đảm một phần Cấp tín dụng không có bảo đảm Cấp tín dụng không có bảo đảm. Áp dụng biện pháp bảo đảm bổ sung *Quyền sử dụng đất: QSD đất theo GCN Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BH 928622 do UBND TP Hải Dương cấp ngày 01/12/2011 vào sổ cấp GCN số CH – 000131. - Thửa đất số: 19 Tờ bản đồ số: Quy hoạch - Diện tích đất: 299,4 m2., chung 0 m2. - Mục đích sử dụng: Đất ở tại đô thị - Thời hạn sử dụng: Lâu dài - Địa chỉ thửa đất: lô 19 Tuyến đường N1-N7, phường Trần Phú, thành phố Hải Dương.Sau đây gọi là tài sản. *Phương tiện vận tải xe ô tô 7 chỗ ngồi nhãn hiệu Huyndai Santafe, sản xuất tại Hàn Quốc, mang biển số 34A-012.07 của Công ty TNHH Thiên Tôn. - Giấy đăng ký xe ô tô số 002369 do Phòng Cảnh sát giao thông – Công an tỉnh Hải Dương cấp ngày 13/09/2011 *Dây chuyền sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi tại Xưởng sản xuất số 1 của Công ty TNHH Thiên Tôn tại KCN Ngô Quyền, phường Cẩm Thượng, TP.Hải Dương. VII – MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU KIỆN CẤP GHTD − Bảng tổng hợp mức độ đáp ứng các điều kiện cấp GHTD ST T Tiêu chí Kết quả của khách hàng Mức độ đáp ứng điều kiện cấp TD có bảo đảm bằng TS (Đủ/ Không đủ) Mức độ đáp ứng điều kiện cấp TD không có BĐ bằng TS (Đủ/ Không đủ) 1 Xếp hạng tín dụng của kỳ liền kề trước thời điểm cấp GHTD BB Đ ủ 2 Báo cáo tài chính Đã/Đang kiểm toán Chưa kiểm toán 3 Hoạt động SXKD của 02 năm liền kề trước thời điểm cấp GHTD Lãi Đ ủ 4 Không còn nợ xấu tại bất cứ Không có Đ ủ SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương TCTD/Không còn nợ xử lý rủi ro bằng nguồn dự phòng của NHCT 5 Cùng địa bàn/Thuộc địa bàn giáp ranh với Chi nhánh theo quy định Cùng địa bàn Đ ủ 6 Mở tài khoản tiền gửi tại NHCT Đã mở tài khoản Đ ủ − Công ty đáp ứng điều kiện cấp GHTD: Cấp GHTD không có bảo đảm bằng tài sản Cấp giới hạn tín dụng có bảo đảm bằng tài sản VIII – LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA NHCT NẾU CHẤP THUẬN CẤP GHTD 8.1. Lợi ích Hoạt động SXKD của Công ty đang phát triển và trong tương lai không xa còn có nhiều cơ hội phát triển mạnh do nước ta là nước thuần nông. Công ty sẽ giúp gia tăng lợi ích cho Chi nhánh trên nhiều mặt: + Thu lãi tiền vay từ hoạt động cho vay + Tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi từ nguồn doanh thu của công ty chuyển về do doanh thu đại lý bán hàng trên tỉnh Hải Dương và các địa phương khác. 8.2. Rủi ro và các biện pháp giảm thiểu − Rủi ro trong tư cách khách hàng và các biện pháp giảm thiểu: không có − Rủi ro trong hoạt động SXKD của khách hàng: ở mức trung bình. − Rủi ro trong việc nhận TSBĐ của khách hàng và các biện pháp giảm thiểu: ít khả nawg xảy ra rủi ro so với việc vay không có bảo đảm. Chi nhánh thường xuyên kiểm tra, giám sát giá trị tài sản. IX – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA PHÒNG KHÁCH HÀNG/PHÒNG GIAO DỊCH 9.1. Kết luận Công ty TNHH Thiên Tôn có hoạt động SXKD khá tốt, đang được các TCTD mời chào giao dịch. Việc cho vay vốn lưu động giúp tăng cường quảng bá hình ảnh của Ngân hàng. 9.2. Đề xuất − Đề xuất: Cấp GHTD Không cấp GHTD Chỉ tiêu Đề xuất của Phòng Khách hàng/Phòng Giao dịch 1. Giới hạn tín dụng, trong đó 8.000 triệu đồng − Giới hạn cho vay ngắn hạn 8.000 triệu đồng − Giới hạn bảo lãnh 8.000 triệu đồng − Giới hạn chiết khấu 0 triệu đồng − Giới hạn cho vay TDH 0 triệu đồng − Giới hạn khác (nếu có) 0 triệu đồng 2. Phương thức cấp tín dụng − Phương thức cho vay − Phương thức bảo lãnh Hạn mức tín dụng Từng lần 3. Thời gian cho vay tối đa trên một Giấy nhận nợ (trường hợp cho vay theo phương thức hạn mức) 04 Tháng/ GNN 4. Thời gian duy trì GHTD 12 tháng kể từ ngày được phê duyệt 5. Biện pháp bảo đảm Cấp TD có bảo đảm bằng tài sản. Cấp TD không có bảo đảm bằng tài sản Cấp TD có bảo đảm một phần bằng tài sản Cấp TD không có bảo đảm. Áp dụng biện pháp bảo đảm bổ sung. SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương − Tôi xin cam đoan những thông tin đánh giá về khách hàng thuộc về trách nhiệm của tôi đã được cung cấp đầy đủ, trung thực đúng với thực tế điều tra Cán bộ phòng Khách hàng/PGD Lãnh đạo phòng Khách hàng/PGD Đinh Văn Khuya Nguyễn Văn Khang X – QUYẾT ĐỊNH CỦA CẤP CÓ THẨM QUYỀN TẠI CHI NHÁNH Không đồng ý quyết định cấp GHTD/khoản tín dụng Đồng ý quyết định cấp GHTD/khoản tín dụng Đồng ý quyết định cấp GHTD/khoản tín dụng, trình TSC phê duyệt thông qua Chỉ tiêu 1. Giới hạn tín dụng, trong đó 8.000 triệu đồng − Giới hạn cho vay ngắn hạn 8.000 triệu đồng − Giới hạn bảo lãnh Trong đó: GH mở L/C (nếu có) 8.000 triệu đồng − Giới hạn chiết khấu 0 triệu đồng − Giới hạn cho vay TDH 0 triệu đồng − Giới hạn khác (nếu có) 0 triệu đồng 2. Phương thức cấp tín dụng − Phương thức cho vay − Phương thức bảo lãnh Phương thức mở L/C (nếu có) Hạn mức tín dụng Từng lần 3. Thời gian cho vay tối đa trên một Giấy nhận nợ (trường hợp cho vay theo phương thức hạn mức) 04 Tháng/ GNN 4. Thời gian duy trì GHTD 12 tháng kể từ ngày được phê duyệt 5. Biện pháp bảo đảm Cấp TD có bảo đảm bằng tài sản. Cấp TD không có bảo đảm bằng tài sản Cấp TD có bảo đảm một phần bằng tài sản Cấp TD không có bảo đảm. Áp dụng biện pháp bảo đảm bổ sung. Giám đốc/Phó Giám đốc/TP Giao dịch SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương [Phụ lục 5] Biên bản định giá lại tài sản CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc ---------- BIÊN BẢN ĐỊNH GIÁ LẠI TÀI SẢN Số: 28.05.12.033.01/BBĐGL/2014/01 Hôm nay, ngày 03 tháng 03 năm 2014, tại Công ty TNHH THIÊN TÔN, địa chỉ: Số nhà 185, tập thể Nguyễn Ái Quốc, phố Chi Lăng, phường Nguyễn Trãi, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, chúng tôi gồm có: I. BÊN NHẬN THẾ CHẤP (BÊN A): Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương. Trụ sở tại: Số 1 Đường Hồng Quang, TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Điện thoại: 0320.3853900. Fax: 0320.3853437. *Thành phần Tổ định giá TSĐB gồm: - Ông Nguyễn Văn Khang Chức vụ: Phó Phụ Trách phòng KHDN - Ông Đinh Văn Khuya Chức vụ: Cán bộ Phòng KHDN - Bà Bùi Thị Hồng Nhung Chức vụ: Cán bộ phòng Tổng hợp II. BÊN THẾ CHẤP – BÊN VAY VỐN (BÊN B): CÔNG TY TNHH THIÊN TÔN Trụ sở tại: Số 185 tập thể Nguyễn Ái Quốc, phố Chi Lăng, phường Nguyễn Trãi, TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Giấy ĐKKD: Số 0800302190 do Phòng ĐKKD – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp lần đầu ngày 21/11/2005, thay đổi lần thứ 2 ngày 02/02/ 2010. Người đại diện: bà Trần Thị Ngọc Hiền Chức vụ: Phó Giám Đốc CMND số: 142.570.382 do Công an tỉnh Hải Dương cấp ngày 24/05/2007. (Theo Văn bản ủy quyền số 1911/2012/VBUQ ngày 19/11/2012 của Giám đốc Công ty TNHH Thiên Tôn). SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương Các bên cùng thỏa thuận định giá tài sản thế chấp để đảm bảo cho nghĩa vụ của Bên B tại Bên A với nội dung như sau: 1. Tài sản thế chấp gồm: *Quyền sử dụng đất: QSD đất theo GCN Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BH 928622 do UBND TP Hải Dương cấp ngày 01/12/2011 vào sổ cấp GCN số CH – 000131. - Thửa đất số: 19 Tờ bản đồ số: Quy hoạch - Diện tích đất: 299,4 m2., chung 0 m2. - Mục đích sử dụng: Đất ở tại đô thị - Thời hạn sử dụng: Lâu dài - Địa chỉ thửa đất: lô 19 Tuyến đường N1-N7, phường Trần Phú, thành phố Hải Dương.Sau đây gọi là tài sản. *Phương tiện vận tải xe ô tô 7 chỗ ngồi nhãn hiệu Huyndai Santafe, sản xuất tại Hàn Quốc, mang biển số 34A-012.07 của Công ty TNHH Thiên Tôn. - Giấy đăng ký xe ô tô số 002369 do Phòng Cảnh sát giao thông – Công an tỉnh Hải Dương cấp ngày 13/09/2011 - HĐ GTGT số 0001572 ngày 08/09/2011 do công ty TNHH ô tô Huyndai Giari Phóng phát hành. *Dây chuyền sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi tại Xưởng sản xuất số 1 của Công ty TNHH Thiên Tôn tại KCN Ngô Quyền, phường Cẩm Thượng, TP.Hải Dương. - HĐ GTGT số 0003077 do Công ty TNHH Tấn Thành phát hành ngày 02/02/2009. - HĐKT số 102/HĐKT ngày 01/11/2008 ký giữa Công ty TNHH Tấn Thành và công ty TNHH Thiên Tôn. 2. Định giá tài sản: 2.1. Căn cứ định giá: - Căn cứ Quyết định số 1168/QĐ – HĐQT – NHCT35 ngày 11/11/2011 của Ngân hàng TMCP Công thương VN V/v hướng dẫn chỉ đạo thực hiện đảm bảo tiền vay: SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương - Căn cứ Công văn 16933/TGĐ- NHCT35 ngày 10/10/2013 của Tổng Giám Đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam V/v Quy định về giá trị định giá và mức cấp tín dụng tối đa so với giá trị định giá. - Căn cứ Quyết định số 30/ QĐ – CNHD9 ngày 20/01/2014 của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hải Dương V/v Thành lập Tổ định giá tài sản đảm bảo tại CN Hải Dương; - Căn cứ vào giá trị hạch toán (giá trị sổ sách) của Công ty 2.2. Giá trị định giá: Các bên thống nhất định giá: STT Loại TSĐB Gía trị định giá gần nhất (tr.đ) Đảm bảo mức dư nợ cho vay/số dư bảo lãnh cao nhất(tr.đ) 1 Xe ô tô 7 chỗ ngồi nhãn hiệu Huyndai Santafe 912.000 456.000 2 Dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi 840.000 252.000 3 Gía trị QSD đất của ông Phạm Duy Tuyên và bà Trần Thị Ngọc Hiền 3.772,440 2.640,708 3. Nghĩa vụ được đảm bảo: - Tổng giá trị của TSBĐ nói trên là 5.524.440.000 đồng. - Nghĩa vụ được đảm bảo tối đa: Theo quy định hiện hành của NHCT VN, nghĩa vụ bảo đảm tối đa được các bên thống nhất xác định là 3.348.707.000 đồng Đánh giá tính thanh khoản của TSBĐ: - Tài sản bảo đảm là toàn bộ tài sản trên đất bao gồm nhà làm việc, nhà xưởng của Công ty. Các tài sản này đều nằm tại vị trí thuận lợi, trên mặt phố chính, gần khu dân cư đông đúc, diện tích đất rộng rãi, thuận tiên cho công việc kinh doanh. Tuy SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương nhiên, phần lớn tài sản trên đất đã được sử dụng trong nhiều năm nên tính thanh khoản được đánh giá ở mức trung bình. - Tài sản bảo đảm hiện tại vẫn đang được bảo quản và hoạt động tốt, được khách hàng sử dụng, khai thác hiệu quả. Tài sản được đánh giá có tính thanh khoản trung bình. 4. Điều khoản thực hiện: - Tất cả các tài sản gắn liền trên đất bao gồm các công trình phụ trợ, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi. - Các bên thỏa thuận tài sản thế chấp trên của Bên B được sử dụng để đảm bảo cho toàn bộ nghĩa vụ trả nợ đầy đủ và đúng hạn ( gốc, lãi, phí phát sinh và các nghĩa vụ khác) của Bên B (là khách hàng vay) tại Bên A theo (các) HĐTD hiện tại và các hợp đồng cấp tín dụng trong tương lai giữa Bên A và Khách hàng vay trước, cùng và/hoặc sau thời điểm định giá lại này, không phụ thuộc vào giá trị nghĩa vụ được đảm bảo đã nêu ở mục 5 Biên bản định giá lại tài sản này. - Chúng tôi những người tham gia đồng ý với nội dung trên và cùng nhau lập biên bản định giá lại tài sản này, ký tên dưới đây xác nhận nội dung trên là đúng sự thật. - Biên bản định giá lại tài sản này có hiệu lực kể từ ngày ký và là bộ phận không thể tách rời của Hợp đồng thế chấp tài sản số 07.12.11.033.01/HĐTC ngày 7/12/2011 được ký giữa các bên. - Biên bản định giá lại tài sản này gồm 05 trang, được lập thành 04 bản có giá trị như nhau, Bên A giữ 02 bản, Bên B giữ 01 bản, Cơ quan công chứng giữ 01 bản. SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương CIF:800140748 TK: 102010000350844 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ======o0o===== GI ẤY NHẬN NỢ S ố 01 Giấy Nhận Nợ này được lập theo Hợp Đồng Tín Dụng số 0605/2014- HĐTDHM/NHCT450 ngày 06 tháng 05 năm 2014 (“Hợp Đồng Tín Dụng”) giữa ......... (“Bên Vay”) và Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị (“Bên Cho Vay”). Bên Vay không hủy ngang và vô điều kiện nhận nợ và cam kết thanh toán bằng Đồng Việt Nam cho Bên Cho Vay toàn bộ số nợ gốc và lãi của Khoản Nợ được giải ngân theo Giấy Nhận Nợ này (“Khoản Nợ”) với chi tiết như sau: Số Tiền Cam Kết Cho Vay : 8.000.000.000đ Dư nợ gốc của Hợp Đồng Tín Dụng trước ngày nhận nợ này : 1.661.000.000đ Khoản Nợ được giải ngân theo Giấy Nhận Nợ này : 1.000.000.000đ Mục đích sử dụng Khoản Nợ : Bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi Ngày giải ngân Khoản Nợ : 27 /11/2012 Phương thức giải ngân: : Chuyển khoản Lãi suất cho vay Thời hạn cho vay Ngày trả lãi Ngày đến hạn trả gốc cuối cùng : : : : L·i suÊt cho vay = Lãi suất huy động TK 01 tháng trả lãi sau áp dụng đối với dân cư được niêm yết tại NH TMCP Công thương Hải Dương (lãi suất tại thời điểm thông báo là 13,0%/năm) + biên độ 3,5%/năm. Kỳ điều chỉnh 01 tháng/ lần. Lãi suất ưu đãi 03 tháng đầu tiên theo chương trình “1.000 tỷ ưu đãi khách hàng bán lẻ” theo công văn 5902/TGĐ- NHCT61 ngày 17/04/2014 tại thời điểm ký HĐTD là 9.0%/năm. 12 tháng 20 hàng tháng SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hà Diệu Thương Trong trường hợp sự kiện vi phạm theo Hợp Đồng Tín Dụng xảy ra và tiếp diễn, thì số dư nợ gốc và lãi cộng dồn của Giấy Nhận Nợ này có thể được tuyên bố đến hạn và phải thanh toán theo cách thức được quy định trong Hợp Đồng Tín Dụng, bản gốc của Giấy Nhận Nợ này được ký, đóng dấu hợp lệ và gửi cho Bên Cho Vay. Giấy Nhận Nợ này là một phần không tách rời của Hợp Đồng Tín Dụng và được giải thích và điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam. Ngày 27 tháng 12 năm 2012 NGÂN HÀNG TMCP CÔNG TH ƯƠ NG VIỆT NAM – CHI NHÁNH Ngày 27 tháng 12 năm 2012 GDV LĐP Vũ Thị Phương Nguyễn Văn Khang SVTH: Hoàng Thị Hằng Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoang_thi_hang_9872.pdf
Luận văn liên quan