Devising Context Sensitive Approaches To Change: The Example of GlaxoWellcome

Cần được kết hợp với các khung công việc khác. Chỉ là sự bắt đầu của câu chuyện thay đổi. Phụ thuộc vào năng lực của tác nhân thay đổi. Chủ yếu là một công cụ để giải quyết thay đổi có kế hoạch

pdf23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2354 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Devising Context Sensitive Approaches To Change: The Example of GlaxoWellcome, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Devising Context Sensitive Approaches To Change: The Example of Glaxo Wellcome Random Team Nguyễn Vĩnh Luận Hoàng Phương Thảo Lương Thị Ngọc Quỳnh Huỳnh Long Hồ Hồ Thị Kim Cương 1 1. Giới thiệu 2. Mô hình kính vạn hoa 3. 8 đặc trưng của bối cảnh và 6 lựa chọn thực hiện 4. Ví dụ tại Công ty Glaxo Wellcome 5. Nhận xét 2 Nội dung trình bày Thay đổi tổ chức Áp dụng công thức thay đổi phù hợp bối cảnh này cho các bối cảnh khác => NGUY CƠ Mô hình của Kotter và Schlesinger, Nutt, Stace và Dunphy: Tập trung vào những lựa chọn thực hiện thay đổi đặc biệt Thu hep nhiều đặ c trưng của bối cảnh  Đơn giản hóa phương pháp thay đổi để dễ quản lý => hạn chế sự thay đổi Thành kiến/tiềm thức cá nhân tác động lên sự thay đổi 3 Áp dụng phương pháp dựa vào bối cảnh sẽ gia tăng khả năng thành công Xu hướng Tập trung vào những đặc trưng bối cảnh và lựa chọn thực hiện Lựa chọn PP Bằng việc phân tích bối cảnh thay đổi để đánh giá những đặc trưng quan trọng nhất, đặc trưng liên quan và chọn ra cách thiết kế phù hợp Công cụ Kính vạn hoa - Kaleidoscope Thay đổi tổ chức 4 Kính vạn hoa (Kaleidoscope) 5 Vòng ngoài cùng: Liên quan đến bối cảnh thay đổi chiến lược của tổ chức Vòng giữa: Chứa các đặc trưng của bối cảnh cụ thể trong một tình huống thay đổi Vòng trong cùng: Chứa các cách chọn lựa thiết kế tạo ra tác nhân thay đổi khi thực hiện sự thay đổi.  Thời gian mà tổ chức cần để đạt được sự thay đổi.  Các tổ chức đang khủng hoảng có ít thời gian và cần phải thay đổi để phản ứng lại với tình hình.  Những việc liên quan đến chiến lược phát triển dài hạn thường có nhiều thời gian để thay đổi. Tám đặc trưng của bối cảnh •Sự thay đổi ở quy mô nào: Tái tổ chức hay Chuyển dạng. Ở một bộ phận hay phòng ban hay cả tổ chức. Những tài sản, đặc trưng và hoạt động nào của tổ chức cần được duy trì và bảo vệ trong quá trình thay đổi? Mức độ đa dạ g về mặt hững giá trị, chuẩn mực và thái độ trong nhóm các nhân viên bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi. Sự đa dạng này ó thể là do sự tồn tại của nhiều nền vă hóa khác hau. Để thực hiện thay đổi thì năng lực của tổ chức, cấp quản lý và nhân viên cần ở mức độ nào? Bao nhiêu nguồn lực ( tiền, con người, thời gian ) mà tổ chức có thể đầu tư vào những thay đổi đã được đề xuất ? Sự sẵn sàng nghĩa là nhâ viên nhận thức đ c nhu cầu thay đổi và họ cam kết với thay đổi đó? Đây là quyền hạn, hoặc quyền tự chủ, mà các tác nhân thay đổi quan trọng mong muốn khi thực hiện thay đổi. 6 Thời gian - Time Phạm vi - Scope Bảo tồn - Preservation Tính đa dạng - Diversity Năng lực - Capability Khả năng - Capacity Sẵn sàng– Readiness Quyền lực - Power Sáu lựa chọn thực hiện Dạng thay đổi (Change type) Các dạng thay đổi được thực hiện trong điều kiện về mức độ và tốc độ của sự thay đổi 7 Mức độ của sự thay đổi Chuyển dạng Tái tổ chức Tốc độ của sự thay đổi Gia tăng Sự tiến hóa Sự thích nghi Big bang Cuộc cách mạng Sự tái thiết Điểm bắt đầu và phong cách thay đổi (Change start point and style) • Thay đổi được bắt đầu từ đâu? • Phong cách thực hiện của nhà quản lý là phong cách nào? • 5 phong cách của sự thay đổi: giáo dục và giao tiếp, hợp tác/tham gia, can thiệp, chỉ đạo và ép buộc. Sáu lựa chọn thực hiện 8 Các mục tiêu và những can thiệp thay đổi (Change targets and interventions) • Những can thiệp thay đổi được tập trung vào việc thay đổi kết quả công việc, hành vi, thái độ và giá trị của nhân viên. • Các loại đòn bẩy và cơ chế được triển khai dựa trên kỹ thuật, chính trị, hệ thống văn hóa trong tổ chức. Ngoài ra còn có một loạt các biện pháp can thiệp giữa các cá nhân như giáo dục, truyền thông, đào tạo và phát triển cá nhân. Sáu lựa chọn thực hiện 9 Những vai trò thay đổi - Change roles • Ai là người chịu trách nhiệm lãnh đạo và thực hiện các thay đổi? • Bao gồm: lãnh đạo (CEO), Chuyên gia tư vấn bên ngoài, và các đội thực hiện thay đổi. Sáu lựa chọn thực hiện 10 11 Xét trường hợp của Glaxo Wellcome Phần 1: Công ty Dược phẩm Glaxo 1994 BỐI CẢNH CHUNG: 1988 Glaxo đối mặt với đe dọa: + Đe dọa vị thế cạnh tranh + Sắp hết hạn bằng sáng chế (1990) + Thay đổi dịch vụ y tế quốc gia -> ảnh hưởng đến khách hàng cốt lõi -> Tiến hành thay đổi để ứng phó với luật pháp chính phủ. NHÂN VIÊN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC: + Nhân viên tự mãn, không sẵn sàng để thay đổi + Cấu trúc chức năng phân chia trong tổ chức Nền văn hóa chậm ra quyết định. -> GLAXO không có khả năng đáp ứng với những thay đổi thị trường 12 KẾT QUẢ: -> Gia tăng sự sẵn sàng để thay đổi ->Tạo ra giá trị năng lực mới MỤC TIÊU: thiết lập hành vi mong muốn mới. GIẢI PHÁP: chương trình thay đổi văn hóa theo kế hoạch – RATIO THỰC HIỆN: thử nghiệm từ nhà quản lý cấp cao -> nhân bản cho 700 nhân viên Phần 1: Công ty dược phẩm Glaxo 1994 13 YẾU TỐ THÚC ĐẨY + Thời gian - Time (+): không cấp bách + Khả năng - Capacity (+): nhiều tiền mặt + Tính đa dạng - Diversity (+): tính đồng nhất về văn hóa cao -> đa dạng thấp + Phạm vi - Scope (+): qui mô thay đổi là tổ chức lại, không phải chuyển dạng YẾU TỐ TRUNG LẬP + Quyền lực - Power (n): hạn chế sử dụng quyền lực + Năng lực - Capability (n): chưa có kinh nghiệm đối phó với sự thay đổi YẾU TỐ KÌM HÃM + Sẵn sàng cho sự thay đổi - Readiness for change (- ): nhận thức nhu cầu thay đổi thấp, sự tự mãn cao + Sự bảo tồn - Preservation (-): bảo tồn càng nhiều các lực lượng lao động tài năng càng tốt Thời gian Khả năng Tính đa dạng Phạm vi Quyền lực Năng lực Sự bảo tồn Sự sẵn sàng 1414 THỜI GIAN TIME QUY MÔ SCOPE SỰ BẢO TỒN PRESERVATION TÍNH ĐA DẠNG DIVERSITYNĂNG LỰC CAPABILITY KHẢ NĂNG CAPACITY SỰ SẴN SÀNG READINESS QUYỀN LỰC POWER Thúc đẩy Trung lập Kìm hãm CÁCH THỨC THỰC HIỆN THAY ĐỔI Phần 1: Công ty dược phẩm Glaxo 1994 15 Time (+) • Time on • Glaxo’s side Scope (-) • Long-term transformation Preservation (n) • Sales force • Inimitable asset Diversity (+) • Sales division onlyCapability (+) • Educated workforce with growing experience of change Capacity (+) •Cash, time, people available Readiness (+) • Higher • Reduced • Complacency • Understanding of need for change Power (n) • Directors (-) Constraint (n) Neutral (+) Enabler Implementation Options - Change Start- point. - Change Style. - Change Interventions. - Change Roles Kính vạn hoa Glaxo cuối phần 1 năm 1994 15 Phần 2: Thay đổi ở Glaxo 1997 Lựa chọn thực hiện  Loại thay đổi: Xuất hiện nhiều hoạt động chuyển dạng  Điểm bắt đầu: Top down  Phong cách thay đổi: tham gia của nhân viên nhiều hơn chỉ thị của cấp trên  Mục đích thay đổi: kết quả đầu ra và hành vi của cá nhân  Biện pháp can thiệp: cấu trúc, hệ thống và phát triển cá nhân  Vai trò thay đổi: lãnh đạo cấp cao, các đội thực hiện chương trình thay đổi 16 Phần 2: Thay đổi ở Glaxo 1997 • Tái cấu trúc: Tinh giảm còn 5 vùng, 4 cấp bậc • Thay đổi chiến lược kinh doanh: tập trung vào cộng tác với khách hàng, giảm chi phí R&D – Bán hàng và dịch vụ bổ sung – Thực hiện chương trình “Tập trung vào khách hàng” (Customer Focus) – Liên kết với các công ty sinh học và các trường đại học 17 Phần 2: Thay đổi ở Glaxo 1997 • Tăng cường truyền thông • Nâng cao năng lực nhân viên – Đổi mới chương trình đào tạo, phát triển – Thực hiện khung năng lực mới – Xem xét lại quy trình đánh giá nhân viên – Xem xét lại hệ thống lương thưởng 18 Phần 2: Thay đổi ở Glaxo 1997 Kết quả: Hầu như không có sự thay đổi thái độ theo hướng chấp nhận rủi ro và làm việc theo đội Nguyên nhân:  Thiết kế và giải pháp thay đổi còn mang tính lợi nhuận  Chưa tạo được mức độ cấp thiết đủ mạnh  Mức độ RATIO đạt được không cao 19 NHẬN XÉT Glaxo đã đạt được một vài sự thay đổi trong bối cảnh của tổ chức. • Nhận thức về sự cần thiết của việc thay đổi và sự sẵn sàng. • Glaxo đã muốn đạt được nhiều thay đổi chuyển dạng hơn trong giai đoạn hai  nhưng không đạt được tất cả. • Động cơ của một tầm nhìn tốt có thể rất quan trọng. 20 ỨNG DỤNG PP KÍNH VẠN HOA 1. Phân tích hồi tưởng quá khứ. 2. Giúp nhà quản trị để giải quyết vấn đề thách thức của sự thay đổi mà họ đang đối mặt trong công ty. Cụ thể theo 3 bước sau:  Đánh giá các yếu tố chủ động và bị động.  Xác định đường lối thay đổi  Chọn những lựa chọn thiết kế còn lại cho mỗi phần trong đường lối thay đổi 21 ỨNG DỤNG PP KÍNH VẠN HOA  Cần được kết hợp với các khung công việc khác.  Chỉ là sự bắt đầu của câu chuyện thay đổi.  Phụ thuộc vào năng lực của tác nhân thay đổi.  Chủ yếu là một công cụ để giải quyết thay đổi có kế hoạch 22 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN & CHÚC CÁC BẠN NỮ MBA12C MỘT NGÀY 8/3 VUI VẺ! 23 RANDOM TEAM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfglaxo_wellcome_11_03_2014_6278.pdf
Luận văn liên quan