Luận án Phòng ngừa tội phạm do nữ giới thực hiện ở Việt Nam

Viện kiểm sát nâng cao chất lượng kiểm sát điều tra. Viện kiểm sát cần phối hợp chặt chẽ với công an để thực hiện tốt chức năng kiểm sát điều tra. Đối với những vụ án có nữ giới tham gia, Viện trưởng viện kiểm sát nên phân công kiểm sát viên là người am hiểu về nữ giới phạm tội. Kiểm sát viên kiểm sát chặt việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm do nữ giới thực hiện, kiểm sát chặt chẽ các quyết định của cơ quan điều tra như khởi tố vụ án, khởi tố bị can nữ và cần chú ý đến những tin báo về tội phạm ít nghiêm trọng do nữ giới thực hiện mà cơ quan điều tra không quan tâm không xác minh làm rõ nên không có đủ căn cứ để khởi tố dẫn đến có thể bỏ lọt tội phạm. Kiểm sát viên yêu cầu cơ quan điều tra cử người điều tra xác minh những tin báo về tội phạm mà chưa giải quyết góp phần giải quyết xử lí kịp thời, nâng cao hiệu quả của cơ quan điều tra phát hiện, khám phá tội phạm do nữ giới thực hiện hạn chế tội phạm ẩn. Trong quá trình điều tra các vụ án do nữ giới thực hiện, kiểm sát viên có trình độ chuyên sâu về nữ giới phạm tội sẽ định hướng cho điều tra viên thu thập các chứng cứ khách quan, toàn diện chứng minh hành vi phạm tội của bị can nữ. Và cũng qua hoạt động kiểm sát điều tra kiểm sát viên cần chú ý phát hiện kịp thời những vi phạm những thiếu sót của điều tra viên có thể ảnh hưởng đến chất lượng điều tra và giải quyết các vụ án chưa cao, bỏ lọt tội phạm

pdf189 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phòng ngừa tội phạm do nữ giới thực hiện ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xếp theo thứ tự mức độ gia tăng bình quân năm giảm dần bao gồm: Tội môi giới mại dâm, mức độ tăng bình quân năm là 21,43%; tội đánh bạc, mức độ tăng bình quân năm là 18,47%; tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, mức độ tăng bình quân năm là 9,6%; tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc, mức độ tăng bình quân năm 6,38%; tội trộm cắp tài sản, mức độ tăng bình quân năm là 3,28%; tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, mức độ tăng bình quân năm là 1,9%; tội mua bán phụ nữ nay là tội mua bán người, mức độ tăng bình quân năm là 0,64%; tội cướp tài sản, mức độ tăng bình quân năm là 0,17%; tội chứa mại dâm, mức độ tăng bình quân năm là 0,04%. Thứ hai, 6 tội phạm có xu hướng giảm bao gồm: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mức độ giảm bình quân năm là 0,81%; tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái 154 phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy, mức độ giảm bình quân năm là 3,7%; tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả, mức độ giảm bình quân năm là 8,33%; tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, mức độ giảm bình quân năm là 10,74%; tội giết người, mức độ giảm bình quân năm là 10,78%; tội cướp giật tài sản, mức độ giảm bình quân năm là 15,25%. 2. Nghiên cứu xác định nguyên nhân của tội phạm do nữ giới thực hiện là việc tìm hiểu các nhân tố tác động tiêu cực có thể ảnh hưởng đến việc nữ giới phạm tội. Ảnh hưởng mặt trái của quá trình phát triển kinh tế xã hội như tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm đã tác động dẫn đến việc phạm tội của nữ giới. Khi bị thất nghiệp hoặc thiếu việc làm, thu nhập thấp, để giải quyết gánh nặng gia đình hoặc nuôi sống bản thân, nữ giới dễ nảy sinh suy nghĩ tiêu cực, từ đó lao vào con đường phạm tội. Đây là nhân tố khá phổ biến dẫn tới nữ giới phạm tội và thực tế cho thấy đa số người phạm tội nữ là thất nghiệp (33,9%); tác động tiêu cực từ mặt trái của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đối với việc nữ giới phạm tội; tác động tiêu cực của tệ nạn xã hội ảnh hưởng nhất định đến việc phạm tội của nữ giới. Những hạn chế, yếu kém trong văn hóa, giáo dục phải kể đến là: Tác động tiêu cực trong môi trường giáo dục gia đình có thể ảnh hưởng đến nữ giới phạm tội; tác động tiêu cực từ giáo dục trong nhà trường; tác động tiêu cực từ hạn chế về giáo dục văn hóa ứng xử, kĩ năng sống, tuyên truyền pháp luật và phát triển văn hóa trong môi trường xã hội có thể làm phát sinh tội phạm của nữ giới. Những thiếu sót trong quản lí Nhà nước về an ninh, trật tự an toàn xã hội đó là: Những hạn chế, thiếu sót trong việc quản lí các đối tượng có nguy cơ phạm tội cao như những người nghiện ma túy và người có tiền án, tiền sự đã tạo cơ hội cho những đối tượng này tái phạm tội; thiếu sót trong công tác quản lí các cơ sở kinh doanh có điều kiện, dịch vụ văn hóa như cơ sở khách sạn, nhà trọ, nhà hàng karaoke, kinh doanh băng đĩa hình, Internet đã tạo điều kiện cho tệ nạn xã hội và tội phạm phát triển; thiếu sót trong quản lí và bảo vệ tài sản của các cơ quan, tổ chức và công dân đã tạo cơ hội thuận lợi cho nữ giới phạm tội. Những thiếu sót của cơ quan tiến hành tố tụng trong hoạt động chống tội phạm như: những hạn chế về tư tưởng nhận thức của đội ngũ cán bộ điều tra, kiểm sát và xét xử chưa quan tâm đến việc phòng ngừa tội phạm. Hiện nay hầu như các 155 cơ quan tiến hành tố tụng không tìm ra nguyên nhân điều kiện phạm tội để có kiến nghị, yêu cầu các cơ quan hữu quan khắc phục và ngăn ngừa. Tỉ lệ điều tra khám phá chưa cao đặc biệt là những tội phạm ít nghiêm trọng gây tác hại không lớn như trộm cắp, lừa dối khách hàng, buôn bán hàng giả, xử lí không nghiêm minh, không kịp thời, bỏ lọt tội phạm và vẫn còn tình trạng xét xử oan, sai đã ảnh hưởng trực tiếp đến THTP nói chung và THTP do nữ giới thực hiện nói riêng. Việc xử nặng, người phạm tội không tâm phục, dễ nảy sinh tư tưởng tiêu cực chống đối ảnh hưởng đến quá trình cải tạo giáo dục người phạm tội cũng như phòng ngừa phạm tội mới. Ngược lại, xử nhẹ sẽ làm người phạm tội và những người khác thấy việc phạm tội đem lại lợi ích lớn hơn lợi ích mà hình phạt tước bỏ do vậy trong trường hợp này hình phạt sẽ mất tác dụng trừng trị, giáo dục cũng như phòng ngừa. Những thiếu sót trong hoạt động giáo dục cải tạo người phạm tội nữ như nhiều phạm nhân nữ không được học văn hóa, học nghề và nhiều người phạm tội nữ trở về với gia đình và cộng đồng ít có cơ hội tìm được việc làm để có cuộc sống lương thiện; đồng thời công tác quản lí các đối tượng phạm nhân mãn hạn tù tại địa bàn cơ sở còn thiếu chặt chẽ và kém hiệu quả đây chính là nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ phạm nhân nữ phạm tội mới còn cao. 3. Để tiến hành phòng ngừa tội phạm do nữ giới thực hiện hiệu quả đòi hỏi phải nghiên cứu vấn đề dự báo tội phạm do nữ giới thực hiện từ nay đến năm 2020. Tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện trong những năm tới vẫn có xu hướng gia tăng với mức độ gia tăng bình quân năm bằng hoặc hơn giai đoạn trước. Nhóm tội phạm do nữ giới thực hiện theo các chương của BLHS trong những năm tiếp theo cũng giống như ở giai đoạn trước, trong đó có 3 nhóm tội chiếm tỉ lệ cao hơn cả theo thứ tự giảm dần như sau: Nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; nhóm tội phạm về ma túy; nhóm tội xâm phạm sở hữu. Về diễn biến của tội phạm do nữ giới thực hiện theo các chương tội phạm của BLHS có 6 nhóm tội vẫn tiếp tục vận động theo xu hướng tăng bằng hoặc cao hơn so với mức tăng bình quân năm của giai đoạn trước. Đặc biệt nhóm tội phạm về chức vụ có mức tăng cao nhất. Trong cơ cấu của tội phạm do nữ giới thực hiện chủ yếu vẫn là các tội như sau: tội vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy; tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm; tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc; tội trộm cắp tài sản; tội lừa đảo chiếm 156 đoạt tài sản; tội mua bán người. NCTNPT là nữ vẫn có xu hướng tăng nhanh với mức độ gia tăng bình quân năm khoảng 8%. Nữ giới tham gia đồng phạm tăng đặc biệt là phạm tội có tổ chức thực hiện các loại tội phạm về ma túy, cờ bạc, mại dâm. Địa bàn xảy ra tội phạm, nữ giới thực hiện tội phạm chủ yếu ở thành phố lớn Hồ Chí Minh và Hà Nội. Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân của tội phạm do nữ giới thực hiện và dự báo tội phạm do nữ giới thực hiện ở nước ta đến năm 2020, để phòng ngừa tội phạm do nữ giới thực hiện cần thiết phải thực hiện đồng bộ các biện pháp cơ bản sau đây: - Phát triển kinh tế - xã hội và hạn chế sự tác động của các yếu tố tiêu cực nảy sinh từ quá trình phát triển kinh tế xã hội nhằm loại trừ ảnh hưởng của tình trạng đói nghèo, nạn thất nghiệp; tác động tiêu cực của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và tệ nạn xã hội. - Phát triển giáo dục - đào tạo và hạn chế những yếu kém của hoạt động giáo dục, đào tạo nhằm loại trừ điều kiện không thuận lợi trong các môi trường gia đình, nhà trường và môi trường xã hội khác đã ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách người phạm tội; đồng thời nâng cao văn hóa nói chung và văn hóa pháp lý của nữ giới, tạo ra một cơ chế được đảm bảo vững chắc để ngăn chặn việc tiếp thu những quan điểm lệch lạc; nhằm nâng cao ý thức tự giác, tính kỷ luật của nữ giới, làm cho tất cả nữ giới chấp hành tốt các chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật và không thực hiện tội phạm. - Nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước trên một số lĩnh vực nhằm loại trừ các hoàn cảnh, tình huống đã tạo cơ hội thuận lợi cho việc hình thành động cơ, ý đồ phạm tội và thực hiện tội phạm; đồng thời cảnh báo các tổ chức và mọi người không tạo sở hở trở thành nạn nhân của tội phạm. - Nâng cao hiệu quả hoạt động chống tội phạm, hoạt động cải tạo và hòa nhập cộng đồng đối với phạm nhân nữ nhằm phòng ngừa tội phạm chung và phòng ngừa nữ giới tái phạm. 157 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Lý Văn Quyền (2005), "Vai trò của tòa án trong việc phòng ngừa tội phạm", Tạp chí Luật học, (6), tr. 38-43. 2. Lý Văn Quyền (2011), "Tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Luật học, (3), tr. 47-53. 3. Lý Văn Quyền (2013), "Nguyên nhân của tội phạm do nữ giới thực hiện ở Việt Nam", Tạp chí Luật học, (8), tr. 35-44. 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ban Chỉ đạo 138/CP (2009), Tài liệu tập huấn nâng cao hiệu quả thực hiện nghị quyết 09/CP, chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, Hà Nội. 2. Ban Chỉ đạo điều tra lao động việc làm trung ương (2005, 2006), Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm, Hà Nội. 3. Báo An ninh thế giới, số 293 ngày 17/12/2010. 4. Báo Lao động, số 293 ngày 17/12/2010. 5. Bộ Công an, Ban chủ nhiệm đề án III chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm của Chính phủ (2005), Đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm hình sự nguy hiểm và tội phạm có tính quốc tế, Hà Nội. 6. Bộ Công an, Viện chiến lược và khoa học (2002), Dự báo tình hình tội phạm và đề xuất các giải pháp phòng, chống tội phạm đến 2005 và 2010, Hà Nội. 7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo tổng kết 10 năm công tác phòng chống tệ nạn mại dâm và cai nghiện 2000 - 2009, Hà Nội. 8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cục phòng, chống tệ nạn xã hội (2013), Thống kê đối tượng mại dâm 2003-2012, Hà Nội. 9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cục phòng, chống tệ nạn xã hội (2013), Thống kê đối tượng nghiện ma túy 2003-2012, Hà Nội. 10. Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nxb Tư pháp, Hà Nội. 11. Bộ luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Bộ Nội vụ, Tổng cục cảnh sát nhân dân (1994), Tội phạm ở Việt Nam thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 14. CANUEDA (1994), Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản, (Người dịch: Nguyễn Xuân Yêm, Hồ Trọng Ngũ), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 15. Chính phủ (1996), Nghị định số 19/CP ngày 6/4 về qui chế giáo dục tại xã phường, thị trấn đối với những người vi phạm pháp luật, Hà Nội. 159 16. Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7 về tăng cường công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội. 17. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 01/12 ban hành chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27 /4/2007, Hà Nội. 18. Chính phủ (2010), Báo cáo về thực hiện đồng bộ các giải pháp để giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tiếp tục duy trì phục hồi tăng trưởng theo mục tiêu Quốc hội đã đề ra, Hà Nội. 19. Lê Đăng Doanh (2008), Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 20. Trần Thị Hải Duyên (2011), Phòng ngừa các tội phạm do phụ nữ thực hiện trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Đề tài cấp Nhà nước KX.04.14 (1994), Tội phạm ở Việt Nam thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 28. Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Chu Văn Đức (2009), Nghiên cứu sự thích ứng của phạm nhân với chế độ sinh hoạt và chế độ lao động tại trại giam, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện tâm lý học, Hà Nội. 160 30. Đỗ Đức Hồng Hà (2006), Tội giết người trong Luật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 31. Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập Tâm lý học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 33. Nguyễn Ngọc Hòa (2007), "Phòng ngừa tội phạm trong tội phạm học", Luật học, (6). 34. Nguyễn Thị Hòa (2007), Giới, việc làm và đời sống gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 35. Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (2004), Một số vấn đề về tội phạm và cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm ở nước ta hiện nay, Hà Nội 36. Nữ quái teen Mi sói và những tội ác đáng sợ. 37. văn hóa. 38. 34% phụ nữ bị bạo hành thể xác tình dục. 39. Số liệu thống kê giáo dục, y tế, văn hóa và đời sống. 40. Số liệu thống kê dân số và lao động. 41. Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2010. 42. Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ năm 2011. 43. ắt kẻ nhẫn tâm ném con 3 tháng tuổi xuống giếng. 44. à Nội xét xử 8 bị cáo vụ 178 Nguyễn Lương Bằng. 45. ninh Pháp luât/Âm mưu khủng bố ngày kỷ niệm 304. 46. ninh Pháp luât/Tuyên truyền chống Nhà nước, 2 luật sư bị bắt. 47. Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản và đấu tranh phòng chống tội phạm này ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 48. Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Xã hội học về giới và phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 49. Nguyễn Văn Hương (2008), Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 50. Kết quả điều tra qua 368 phiếu hỏi phạm nhân nữ. 51. Kết quả nghiên cứu 554 bị cáo nữ trong 434 bản án HSST. 161 52. Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Liên (2000), Hướng dẫn sử dụng SPSS for Windows: xử lý và phân tích dữ liệu trong các nghiên cứu về giáo dục, y tế, tâm lý và xã hội, Hà Nội. 53. Luật giáo dục (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. Luật thi hành án hình sự (2011), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội. 55. C.Mác - Ph. Ănghen (2004), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56. Nguyễn Tuyết Mai (2007), Đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma túy, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 57. Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đương đại, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội. 58. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 59. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 60. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2009), Nghiên cứu gia đình và giới thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 61. Đặng Thanh Nga (2007), Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên có hành vi phạm tội, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện tâm lý học, Hà Nội. 62. Trần Công Phàn (1996), Thực trạng, nguyên nhân và những biện pháp đấu tranh phòng chống các tội phạm do phụ nữ thực hiện trong điều kiện kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Hội. 63. Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 64. Lê Thị Sơn (2011), "Về phương pháp nghiên cứu của tội phạm học", Tạp chí Luật học, (6). 65. Phan Thị Thanh (2001), Tiến bộ về bình đẳng giới trong công việc ở Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 66. Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 67. Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội, Bản án số 110/ HSST, ngày 15/4/2004. 68. Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội, Bản án số 225/ HSST, ngày 30/6/2004. 69. Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội, Bản án số 06/ HSST, ngày 10/1/2005. 162 70. Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội, Bản án số 12/ HSST, ngày 12/1/2005. 71. Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội, Bản án số 106/ HSST, ngày 6/4/2005. 72. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, Bản án số 93/ HSST, ngày 27/9/2006. 73. Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, Bản án số 62/ HSST, ngày 19/4/2007. 74. Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Bản án số 67/ HSST, ngày 18/6/2007. 75. Tòa án nhân dân thị xã Ninh Bình (nay là thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình), Bản án số 62/ HSST, ngày 10/6/2003. 76. Tòa án nhân dân thị xã Ninh Bình (nay là thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình), Bản án số 65/ HSST, ngày 15/3/2005. 77. Tòa án nhân dân thị xã Ninh Bình (nay là thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình), Bản án số 105/ HSST, ngày 17/5/2005. 78. Tòa án nhân dân thị xã Ninh Bình (nay là thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình), Bản án số 66/ HSST, ngày 11/6/2007. 79. Tòa án nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Bản án số 133/ HSST, ngày 23/11/2004. 80. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Số liệu thống kê xét xử hình sự sơ thẩm năm 1995-2002, Hà Nội. 81. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Số liệu thống kê xét xử hình sự sơ thẩm năm 2003-2012, Hà Nội. 82. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Số liệu thống kê xét xử hình sự sơ thẩm năm 2005-2012, Hà Nội. 83. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo kết quả năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Hà Nội. 84. Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Staworth, Ken Sheard, Andrew Webster (1993), Xã hội học nhập môn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 85. Tổng cục Thống kê, dự án VIE/97/P14 (2001), Kết quả dự báo dân số cho cả nước, các vùng địa lý - kinh tế và 61 tỉnh thành phố Việt Nam, 1999 - 2024, Hà Nội. 86. Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội. 87. Trung tâm Quốc gia Dự báo và Thông tin thị trường lao động, Cục việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Xu hướng việc làm Việt Nam 2011, Hà Nội. 163 88. Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 89. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 90. Đào Trí Úc (2000), Luật Hình sự Việt Nam, Quyển I - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 91. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Số liệu thống kê người khởi tố 2003- 2012, Hà Nội. 92. Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật Hình sự và Luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 93. Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 94. Nguyễn Tất Viễn (1987), Phòng ngừa vi phạm pháp luật trong thanh niên, (Sách dịch), Nxb Pháp lý, Hà Nội. 95. Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 96. Nguyễn Xuân Yêm, Phan Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên (2003), Mại dâm ma túy cờ bạc thời hiện đại. Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. Tiếng nước ngoài 97. Adelene (2011), Women in crime - The way goes to vilent crime, Doctor thesis, Cape Town University, South Africa. 98. Affiliation (1997), Age, testosterone, criminal of women, Master thesis, Rutger University. 99. Allen Judith (1984), Women, Crime, Criminal Policy in New South Wales, Doctor thesis, Macquarie University, Australia. 100. Bacbara, Raffel Price, Natalie j.Skololoff (2004), "The Justice System and Women", Nxb City University of NewYork. 101. Normal/dp/0822332469 #reader_0822332469. 102. woman the prostitute and the No.htmlsid-ougf4w3QDZgc 164 103. 104. Meda Chesney-Lind, Lisa Pasko, The female offender Girls, Women, and Crime (2004), Nxb Sage Publications. 105. M.O'Keefe (1997), "Comparative research between woman prisoners who were violated and killed the person abusing them and the other woman prisoners", Journal of against family violence, (12). 106. Otto Pollack (1950), The criminality of women, University of Pennsylvania Press. 107. R Barri Flower(1995), Female Crime, Criminals, and Cellmates: An Exploration of Female Criminality and Delinquency, Nxb McFarlan. 108. S. Karstedt (2000), "The release, criminal and the problem of women action - Aspects of researcch from Germany", Gender Journal, (6). 109. Ulrich Eisenberg (2005), Kriminologie, Auglage 6, Verlag C.H. Beck Muenchen. 110. Долговой А.И. (2008), Криминология, Юристь, Москва. 165 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Cơ cấu của tội phạm do nữ giới thực hiện theo tội danh TT Điều Tội danh Số bị cáo nữ Tỉ lệ (%) 1 194 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy 15760 23,99 2 248 Tội đánh bạc 13605 20,71 3 138 Tội trộm cắp tài sản 8424 12,82 4 249 Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc 5028 7,65 5 139 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. 2696 4,10 6 254 Tội chứa mại dâm 2674 4,07 7 104 Tội cố ý gây thương tích 2573 3,92 8 136 Tội cướp giật tài sản 1570 2,39 9 133 Tội cướp tài sản 1108 1,69 10 202 Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ 1085 1,65 11 255 Tội môi giới mại dâm 985 1,50 12 140 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 844 1,28 13 93 Tội giết người 827 1,26 14 180 Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả 686 1,04 15 119 Tội mua bán phụ nữ (nay là tội mua bán người) 652 0,99 16 245 Tội gây rối trật tự công cộng 572 0,87 17 257 Tội chống người thi hành công vụ 565 0,86 18 155 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 422 0,64 19 143 Tội hủy hoại tài sản 367 0,56 20 278 Tội tham ô tài sản 364 0,55 21 267 Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan 254 0,39 22 121 Tội làm nhục người khác 250 0,38 23 120 Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em 227 0,35 24 253 Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 224 0,34 25 250 Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có 221 0,34 26 153 Tội buôn lậu 150 0,23 27 189 Tội hủy hoại rừng 136 0,21 166 28 231 Tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia 136 0,21 29 190 Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm 109 0,17 30 175 Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng 102 0,16 31 197 Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy 71 0,11 32 165 Tội cố ý làm trái qui định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng 61 0,09 33 112 Tội hiếp dâm trẻ em 59 0,09 34 111 Tội hiếp dâm 51 0,08 35 95 Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 49 0,07 36 256 Tội mua dâm người chưa thành niên 49 0,07 37 161 Tội trốn thuế 43 0,07 38 311 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ 43 0,07 39 279 Tội nhận hối lộ 39 0,06 40 115 Tội giao cấu với trẻ em 26 0,04 41 Các tội phạm khác 2597 3,93 Tổng 65704 100 Nguồn: TANDTC. Phụ lục 2 Cơ cấu của tội phạm do nam giới thực hiện theo tội danh TT Điều Tội danh Số bị cáo nam Tỉ lệ (%) 1 138 Tội trộm cắp tài sản 208346 24,77 2 194 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy 118773 14,12 3 248 Tội đánh bạc 112167 13,34 4 104 Tội cố ý gây thương tích 82266 9,78 5 202 Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ 48278 5,74 6 133 Tội cướp tài sản 47088 5,60 7 136 Tội cướp giật tài sản 36443 4,33 8 93 Tội giết người 24274 2,89 9 139 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. 21351 2,54 10 249 Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc 19073 2,27 11 143 Tội hủy hoại tài sản 13805 1,64 167 12 140 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 11308 1,34 13 245 Tội gây rối trật tự công cộng 10679 1,27 14 257 Tội chống người thi hành công vụ 10519 1,25 15 254 Tội chứa mại dâm 6790 0,81 16 112 Tội hiếp dâm trẻ em 6344 0,75 17 231 Tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia 5757 0,68 18 111 Tội hiếp dâm 4833 0,57 19 250 Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có 4696 0,56 20 115 Tội giao cấu với trẻ em 3560 0,42 21 180 Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả 3387 0,40 22 175 Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng 3245 0,39 23 278 Tội tham ô tài sản 2705 0,32 24 267 Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan 2431 0,29 25 155 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm 2332 0,28 26 311 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ 2216 0,26 27 255 Tội môi giới mại dâm 2201 0,26 28 189 Tội hủy hoại rừng 1615 0,19 29 119 Tội mua bán phụ nữ (nay là tội mua bán người) 1503 0,18 30 253 Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 1452 0,17 31 153 Tội buôn lậu 1254 0,15 32 190 Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm 960 0,11 33 197 Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy 852 0,10 34 165 Tội cố ý làm trái qui định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng 705 0,08 35 279 Tội nhận hối lộ 636 0,08 36 121 Tội làm nhục người khác 522 0,06 37 120 Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em 470 0,06 38 95 Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 355 0,04 39 161 Tội trốn thuế 306 0,04 40 256 Tội mua dâm người chưa thành niên 239 0,03 41 Các tội phạm khác 15387 1,83 42 Tổng 841123 100 Nguồn: TANDTC. 168 Phụ lục 3 Cơ cấu của tội phạm do nữ thực hiện theo địa bàn phạm tội TT Tỉnh, thành phố Người phạm tội nữ Tỉ lệ (%) 1 Thành phố Hồ Chí Minh 10019 13,58 2 Hà Nội 7829 10,62 3 Tây Ninh 3086 4,19 4 Đồng Nai 2499 3,39 5 Nghệ An 2018 2,74 6 Sơn La 1807 2,45 7 Kiên Giang 1736 2,35 8 Quảng Ninh 1666 2,26 9 Hải Phòng 1611 2,18 10 Đắc Lắk 1460 1,98 11 Thanh Hóa 1444 1,96 12 Cần Thơ 1351 1,83 13 Bà Rịa- Vũng Tàu 1349 1,83 14 Bắc Giang 1311 1,78 15 Thái Nguyên 1281 1,74 16 Bình Thuận 1215 1,65 17 Đồng Tháp 1197 1,62 18 Phú Thọ 1187 1,61 19 An Giang 1112 1,50 20 Long An 1108 1,50 21 Bình Dương 1080 1,47 22 Tiền Giang 1077 1,46 23 Bình Phước 1045 1,42 24 Lạng Sơn 1012 1,37 25 Bạc Liêu 1009 1,37 26 Điện Biên 1006 1,36 27 Lâm Đồng 951 1,29 28 Gia Lai 871 1,18 29 Vĩnh Phúc 866 1,17 30 Cà Mau 856 1,16 31 Vĩnh Long 851 1,16 32 Bình Định 850 1,15 33 Lai Châu 826 1,12 169 34 Hải Dương 763 1,03 35 Hà Tây 733 0,99 36 Khánh Hòa 698 0,95 37 Tuyên Quang 666 0,90 38 Đà Nẵng 634 0,86 39 Hòa Bình 626 0,85 40 Bắc Ninh 619 0,84 41 Thái Bình 619 0,84 42 Lào Cai 611 0,83 43 Yên Bái 604 0,82 44 Quảng Nam 513 0,69 45 Bến Tre 511 0,69 46 Thừa Thiên - Huế 501 0,68 47 Phú Yên 498 0,68 48 Nam Định 497 0,67 49 Đắk Nông 478 0,65 50 Hậu Giang 476 0,65 51 Cao Bằng 473 0,64 52 Hưng Yên 468 0,63 53 Trà Vinh 454 0,62 54 Sóc Trăng 448 0,61 55 Quảng Ngãi 416 0,56 56 Bắc Kạn 410 0,55 57 Quảng Trị 389 0,53 58 Hà Tĩnh 375 0,51 59 Ninh Bình 365 0,50 60 Hà Nam 357 0,48 61 Hà Giang 340 0,46 62 Ninh Thuận 256 0,35 63 Kon Tum 199 0,27 64 Quảng Bình 171 0,23 65 Tổng số 73759 100 Nguồn: VKSNDTC. 170 Phụ lục 4 Phiếu trưng cầu ý kiến Các chị thân mến! Vì phạm tội nên các chị phải thi hành án phạt tù. Chúng tôi muốn tìm hiểu những lý do nào khiến các chị đã mắc sai lầm đó để có cơ sở đề xuất với cơ quan chức năng những giải pháp phù hợp, nhằm giúp việc giáo dục, cải tạo của các chị hiệu quả hơn nữa, để các chị sớm trở về gia đình, tái hòa nhập cộng đồng và trở thành những công dân có ích cho xã hội. Đề nghị các chị hãy hợp tác với chúng tôi bằng cách khoanh tròn vào một hoặc những số mà các chị cho là đúng với bản thân mình.Chúng tôi cam đoan sẽ không nêu tên của chị khi sử dụng thông tin. Họ và tên ..................................................................................................... Tuổi .............................................................................................................. Quê quán ...................................................................................................... Dân tộc ......................................................................................................... Tiền án tiền sự .............................................................................................. Án phạt về tội ............................................................................................... Ngày tháng năm thực hiện ............................................................................ Câu 1: Trình độ học vấn phổ thông 1. Mù chữ 3. Trung học cơ sở (Cấp II) 2. Tiểu học (Cấp I) 4. Trung học phổ thông (Cấp III) Câu 2: Trình độ chuyên môn kỹ thuật 1. Chưa qua đào tạo nghề 3. Trung học chuyên nghiệp 2. Qua đào tạo nghề ngắn hạn 4. Cao đẳng, đại học Câu 3: Việc không học tiếp của chị thì vì những lý do nào? 1. Học kém 2. Trường đuổi học 3. Bạn bè lôi kéo 4. Kinh tế gia đình khó khăn Câu 4: Việc làm của chị trước khi vào trại giam? 1. Buôn bán 2. Làm ruộng 3. Công nhân 4. Công chức, viên chức 5. Không nghề nghiệp 6. Khác (ghi rõ) Câu 5: Hoàn cảnh gia đình ? 1. Còn cha mẹ 2. Cha mẹ ly hôn hoặc ly thân 3. Mẹ hoặc cha chết 4. Cha mẹ chết 171 Câu 6: Trong gia đình chị hiện có bao nhiêu anh chị em ruột?................ Câu 7: Chị là con thứ mấy trong gia đình? 1. Con một 3.Con thứ 2. Con cả 4.Con út Câu 8: Tình trạng gia đình 1. Độc thân 2. Lập gia đình 3. Ly hôn hoặc ly thân 4. Góa chồng Câu 9: Nếu đã lập gia đình, chồng của chị làm nghề gì? 1. Buôn bán 4. Công chức, viên chức 2. Làm ruộng 5. Không nghề nghiệp 3. Công nhân 6. Khác.. Câu 10: Chị có mấy người con?.................... Câu 11: Chị cho biết trình độ văn hóa của cha mẹ ? a b Mù chữ Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Cha 1 2 3 4 Mẹ 1 2 3 4 Câu 12: Chị cho biết những quan điểm về học tập có thể có trong gia đình chị? 1. Con gái không cần học nhiều,chỉ cần biết nội trợ là đủ 2. Con trai thì cần học hơn con gái 3. Nếu không còn muốn học tập thì có thể đi làm kiếm tiền 4. Con gái cần phải học để đảm bảo cuộc sống 5. Con gái cần học để có việc làm Câu 13: Hãy cho biết ý kiến của chị về những quan điểm sống sau: a. Có nhiều tiền b. Có việc làm ổn định c. Có một gia đình hòa thuận, hạnh phúc d. Có địa vị xã hội đ. Có tự do cá nhân e. Có sức khỏe tốt g. Có bạn bè tốt h. Được người khác tôn trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 172 Câu 14: Chị cho biết nghề nghiệp của cha mẹ? Làm ruộng Công nhân Công chức, viên chức Buôn bán Không có việc là Khác a Cha 1 2 3 4 5 6 b Mẹ 1 2 3 4 5 6 Câu 15: Chị cho biết trong gia đình có ai đã từng nghiện các chất sau đây? Bố, mẹ Anh, chị, em Chồng Con Rượu, ma túy 1 2 3 4 Câu 16: Gia đình chị có mức sống như thế nào? 1. Đầy đủ 3. Thiếu thốn 2. Đủ ăn 4. Đói ăn Câu 17: Chị cho biết sống trong gia đình chị có cảm nhận như thế nào? 1. Hạnh phúc 3. Mất tự do 2. Không hạnh phúc 4. Cô đơn Câu 18: Chị đánh giá như thế nào về gia đình của mình? 1. Tổ ấm 3. Không hòa thuận 2. An toàn 4. Không bình đẳng Câu 19: Các bạn của chị thường có sở thích là: 1. Uống rượu, sử dụng ma túy 2. Dùng hàng hiệu 3. Đánh bạc 4. Chơi điện tử, chat 5. Không có sở thích trên Câu 20: Khu vực nơi chị sống trước khi vào trại giam có nhiều tụ điểm ma túy, mại dâm, cờ bạc? 1. Nhiều 2. Không nhiều 3. Rất ít 4. Không có 173 Câu 21: Những hành vi nào dưới đây chị đã từng thực hiện trước cả việc chị phạm tội? 1. Nói tục, chửi bậy 6. Bỏ nhà lang thang 2. Tụ tập, gây rối, đánh nhau 7. Sử dụng ma túy 3. Trốn học, chơi game 8. Uống rượu 4. Cờ bạc 9. Bán dâm 5. Xem phim, sách, ảnh đồi trụy 10.Trộm cắp, lừa đảo Câu 22: Chị đã thực hiện hành vi phạm tội thuộc trường hợp nào trong các trường hợp sau? 1. Lần đầu 2. Lần thứ hai 3. Lần thứ ba trở lên 4. Tái phạm Câu 23: Có khi nào chị thực hiện hành vi phạm tội mà cơ quan chức năng không phát hiện và xử lý hình sự không? 1. Có 2. Không Nếu có, lý do không bị phát hiện? 1. Do bản thân tự che giấu 2. Do nạn nhân biết và không tố giác 3. Do người khác thấy nhưng không ngăn cản và không tố giác 4. Lý do khác Câu 24: Độ tuổi lúc chị phạm tội? 1. Từ 14 đến dưới 18 tuổi 3 Từ 31 đến 45 tuổi 2. Từ 18 đến 30 tuổi 4. Từ 46 đến 60 tuổi 5. Trên 60 tuổi Câu 25: Chị đã thực hiện hành vi phạm tội cùng với ai? 1. Một mình 2. Người trong gia đình 3. Bạn bè 4. Những người khác Câu 26: Theo chị ai là người có vai trò quyết định trong việc thực hiện hành vi phạm tội của chị? 1.Chính bản thân mình 2.Người trong gia đình 3. Bạn bè 4. Người khác Câu 27: Nếu chỉ có một mình, chị có thực hiện hành vi phạm tội không? 1. Có 2. Không Câu 28: Khi thực hiện hành vi phạm tội chị có nghĩ tới những hậu quả nào? 1. Tổn hại đến danh dự 2. Bị đuổi học hoặc thôi việc 3. Bị bắt, bị phạt tù 4. Không quan tâm 174 Câu 29: Khu vực, địa điểm chị thực hiện tội phạm ? 1. Thành thị 2. Nông thôn 3. Miền núi 4. Trong nhà 5. Trong rừng 6. Ngoài đường, vắng vẻ 7. Ngoài đường, đông người Câu 30: Động cơ phạm tội của chị? 1.Do mâu thuẫn, ghen tuông 4. Do tham lam, muốn làm giàu nhanh 2. Do nghèo đói 5. Do nghiện ma túy 3. Do tham lam, muốn làm giầu nhanh 6. Lí do khác ............................................... Câu 31: Chị thực hiện tội phạm vào khoảng thời gian nào? 1. Từ 0 giờ đến dưới 6 giờ 3. Từ 12 giờ đến dưới 18 giờ 2. Từ 6 giờ đến 12 giờ 4. Từ 18 giờ đến 24 giờ Câu 32: Điều kiện thuận lợi cho việc phạm tội của chị? 1. Sơ hở của người chủ tài sản. 2. Nạn nhân là người dễ dãi, thiếu hiểu biết 3. Người khác thấy nhưng không ngăn cản hoặc không báo cho cơ quan công an 4. Những thiếu sót trong quản lý nhà nước về an ninh, trật tự 5. Địa điểm tội phạm xảy ra ở nơi vắng vẻ 6. Khác (ghi cụ thể) ................................................................................................... Câu 33: Với mỗi hành vi phạm tội của mình, chị hãy ghi lại những lý do dẫn đến việc chị thực hiện hành vi phạm tội đó? 1.Hành vi giết người: ................................................................................................ 2.Hành vi cố ý gây thương tích:................................................................................. 3.Hành vi mua bán phụ nữ:........................................................................................ 4.Hành vi trộm cắp tài sản: ........................................................................................ 5.Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản: ........................................................................ 6.Hành vi chứa, môi giới mại dâm............................................................................. 7.Hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy....... 8.Hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc: .................................................. 9.Những hành vi phạm tội khác: ............................................................................... Câu 34: Hành vi phạm tội của chị bị phát hiện là do ai? 1. Tự thú 4. Người dân tố giác 2. Nạn nhân tố giác 5. Cơ quan công an 3 Đồng bọn tố giác 6. Khác .............................................. 175 Câu 35: Thời gian ở trong trại giam người thân của chị có đến thăm không? 1. Có 2. Không Câu 36: Hãy cho biết những yếu tố nào giúp việc cải tạo chị có hiệu quả tốt? 1.Sự ăn năn hối cải 4. Sự động viên của gia đình 2. Hình phạt xứng đáng 5. Sự chân tình của giám thị, 3. chế độ lao cải phù hợp 6. Khác .................................................. Câu 37: Hãy cho biết những yếu tố cản trở việc cải tạo của chị để trở thành người tốt? 1. Tâm trạng vô vọng chán chường 4. Cán bộ quản giáo 2. Hình phạt quá nghiêm khắc 5. Khó thích nghi với nhà tù 3. Sự hận thù 6. khác ................................................... Câu 38: Sau khi ra tù chị có thể từ bỏ việc phạm tội không? 1. Bỏ được 3. Không bỏ được 2. Tạm thời 4. Khó trả lời Câu 39: Những nghề nghiệp nào chị có thể làm sau khi ra trại cải tạo trở về với cộng đồng? 1.Buôn bán 2. Làm ruộng 3.Công nhân 4. Thợ thủ công 5. Chưa có dự tính gì 6. Khác (ghi rõ)........................... Câu 40: Hiện tại, chị có những nguyện vọng gì? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Xin cảm ơn sự nhiệt tình hợp tác của chị! 176 Phụ lục 5 Kết quả chạy SPSS 368 phiếu hỏi phạm nhân nữ Frequency Table Cau_1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 2 .5 .5 .5 Mu chu 30 8.2 8.2 8.7 Tieu hoc 115 31.3 31.3 39.9 THCS 168 45.7 45.7 85.6 THPT 53 14.4 14.4 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Chua 350 95.1 95.1 95.1 THCN 8 2.2 2.2 97.3 CD-DH 10 2.7 2.7 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Hoc kem 66 17.9 17.9 17.9 Duoi hoc 6 1.6 1.6 19.6 Ban loi keo 47 12.8 12.8 32.3 Hoan canh GD 249 67.7 67.7 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Buon ban 140 38.0 38.0 38.0 Lam ruong 84 22.8 22.8 60.9 Cong nhan 14 3.8 3.8 64.7 Cong chuc, vien chuc 10 2.7 2.7 67.4 Khong nghe nghiep 66 17.9 17.9 85.3 Khac 54 14.7 14.7 100.0 Total 368 100.0 100.0 177 Cau_5 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Con cha me 155 42.1 42.8 42.8 Cha me ly hon 13 3.5 3.6 46.4 Me hoac cha chet 126 34.2 34.8 81.2 mat ca cha me 68 18.5 18.8 100.0 Total 362 98.4 100.0 Missing 0 6 1.6 Total 368 100.0 Cau_6 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 8 2.2 2.2 2.2 1 17 4.6 4.6 6.8 2 36 9.8 9.8 16.6 3 51 13.9 13.9 30.4 4 65 17.7 17.7 48.1 5 46 12.5 12.5 60.6 6 53 14.4 14.4 75.0 7 32 8.7 8.7 83.7 8 22 6.0 6.0 89.7 9 15 4.1 4.1 93.8 10 16 4.3 4.3 98.1 11 3 .8 .8 98.9 12 4 1.1 1.1 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_7 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Con doc 14 3.8 3.8 3.8 Con ca 63 17.1 17.1 20.9 Con thu 176 47.8 47.8 68.8 Con ut 115 31.3 31.3 100.0 Total 368 100.0 100.0 178 Cau_8 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Doc than 68 18.5 18.7 18.7 Da lap GD 159 43.2 43.8 62.5 Ly hon 89 24.2 24.5 87.1 Goa chong 47 12.8 12.9 100.0 Total 363 98.6 100.0 Missing 0 5 1.4 Total 368 100.0 Cau_9 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Buon ban 20 5.4 9.5 9.5 Lam ruong 55 14.9 26.1 35.5 Cong nhan 13 3.5 6.2 41.7 Cong chuc, vien chuc 8 2.2 3.8 45.5 Khong nghe nghiep 15 4.1 7.1 52.6 Khac 100 27.2 47.4 100.0 Total 211 57.3 100.0 Missing System 157 42.7 Total 368 100.0 Cau_1_0 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 31 8.4 10.1 10.1 1 96 26.1 31.3 41.4 2 100 27.2 32.6 73.9 3 45 12.2 14.7 88.6 4 17 4.6 5.5 94.1 5 10 2.7 3.3 97.4 6 7 1.9 2.3 99.7 8 1 .3 .3 100.0 Total 307 83.4 100.0 Missing System 61 16.6 Total 368 100.0 179 Cau_1_1_a Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Mu chu 61 16.6 16.6 16.6 Tieu hoc 100 27.2 27.2 43.8 Trung hoc co so 132 35.9 35.9 79.6 Trung hoc pho thong 75 20.4 20.4 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_1_b Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Mu chu 90 24.5 24.5 24.5 Tieu hoc 99 26.9 27.0 51.5 Trung hoc co so 126 34.2 34.3 85.8 Trung hoc pho thong 52 14.1 14.2 100.0 Total 367 99.7 100.0 Missing System 1 .3 Total 368 100.0 Cau_1_2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Con gai khong can hoc nhieu 51 13.9 13.9 13.9 Con trai can hoc hon con gai 1 .3 .3 14.1 Neu khong di hoc thi co the di lam kiem tien 60 16.3 16.3 30.4 Con gai can phai hoc de bao dam cuoc song 255 69.3 69.3 99.7 Con gai can phai hoc de co viec lam on dinh 1 .3 .3 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_3_a Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 284 77.2 77.4 77.4 Co nhieu tien 83 22.6 22.6 100.0 Total 367 99.7 100.0 Missing System 1 .3 Total 368 100.0 180 Cau_1_3_b Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 139 37.8 37.8 37.8 Co viec lam on dinh 229 62.2 62.2 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_3_c Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 164 44.6 44.6 44.6 Co mot gia dinh hanh phuc 204 55.4 55.4 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_3_d Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 285 77.4 77.4 77.4 Co dia vi xa hoi 83 22.6 22.6 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_3_e Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 288 78.3 78.3 78.3 Co tu do ca nhan 80 21.7 21.7 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_3_g Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 191 51.9 51.9 51.9 Co suc khoe tot 177 48.1 48.1 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_3_h Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 219 59.5 59.5 59.5 Co ban tot 149 40.5 40.5 100.0 Total 368 100.0 100.0 181 Cau_1_3_i Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 207 56.3 56.4 56.4 Duoc nguoi khac ton trong 160 43.5 43.6 100.0 Total 367 99.7 100.0 Missing System 1 .3 Total 368 100.0 Cau_1_4_a Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lam ruong 143 38.9 38.9 38.9 Cong nhan 27 7.3 7.3 46.2 Cong chuc, vien chuc 18 4.9 4.9 51.1 Buon ban 58 15.8 15.8 66.8 Khong co viec lam 13 3.5 3.5 70.4 Khac 109 29.6 29.6 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_4_b Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lam ruong 136 37.0 37.0 37.0 Cong nhan 18 4.9 4.9 41.8 Cong chuc, vien chuc 13 3.5 3.5 45.4 Buon ban 86 23.4 23.4 68.8 Khong co viec lam 16 4.3 4.3 73.1 Khac 99 26.9 26.9 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_5 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Khong nghien 259 70.4 70.4 70.4 Bo, me 27 7.3 7.3 77.7 Anh,chi,em 37 10.1 10.1 87.8 Chong 38 10.3 10.3 98.1 Con 7 1.9 1.9 100.0 Total 368 100.0 100.0 182 Cau_1_6 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Day du 13 3.5 3.5 3.5 Du an 177 48.1 48.1 51.6 Thieu thon 150 40.8 40.8 92.4 Doi an 28 7.6 7.6 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_7 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Hanh phuc 203 55.2 55.2 55.2 Khong hanh phuc 98 26.6 26.6 81.8 Mat tu do 9 2.4 2.4 84.2 Co don 58 15.8 15.8 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_8 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid To am 223 60.6 60.6 60.6 An toan 37 10.1 10.1 70.7 Khong hoa thuan 77 20.9 20.9 91.6 Khong binh dang 31 8.4 8.4 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_1_9 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Uong ruou, su dung ma tuy 30 8.2 8.2 8.2 Dung hang hieu 2 .5 .5 8.8 Choi co bac 4 1.1 1.1 9.9 Choi dien tu 17 4.6 4.7 14.6 Khong co so thich tren 311 84.5 85.4 100.0 Total 364 98.9 100.0 Missing System 4 1.1 Total 368 100.0 183 Cau_2_0 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 17 4.6 4.6 4.6 Nhieu 54 14.7 14.7 19.3 Khong nhieu 54 14.7 14.7 34.0 Rat it 87 23.6 23.6 57.6 Khong co 156 42.4 42.4 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_2_1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 231 62.8 62.8 62.8 Noi tuc, chui bay 7 1.9 1.9 64.7 Gay roi, danh nhau 3 .8 .8 65.5 Tron hoc, choi game 7 1.9 1.9 67.4 Co bac 15 4.1 4.1 71.5 Xem phim, sach, anh doi truy 3 .8 .8 72.3 Bo nha, lang thang 4 1.1 1.1 73.4 Su dung ma tuy 56 15.2 15.2 88.6 Uong ruou 7 1.9 1.9 90.5 Ban dam 5 1.4 1.4 91.8 Trom cap, lua dao 30 8.2 8.2 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_2_2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lan dau 314 85.3 85.3 85.3 Lan thu hai 45 12.2 12.2 97.6 Lan thu ba tro len 4 1.1 1.1 98.6 Tai pham 5 1.4 1.4 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_2_3_a Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 152 41.3 41.3 41.3 Khong 216 58.7 58.7 100 Total 368 100 100 184 Cau_2_3_b Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Do ban than tu che giau 54 35.4 35.4 35.4 Do nan nhan biet ma không to giac 14 8.9 8.9 8.9 Do nguoi khac thay khong to giac 67 44.3 44.3 44.3 Ly do khac 17 11.4 11.4 100 Total 152 100 100 Cau_2_4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tu 14 den duoi 18 22 6.0 6.0 6.0 Tu 18 den 30 126 34.2 34.2 40.2 Tu 31 den 45 167 45.4 45.4 85.6 Tu 46 den 60 45 12.2 12.2 97.8 Tren 60 8 2.2 2.2 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_2_5 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Mot minh 236 64.1 64.3 64.3 Nguoi trong gia dinh 45 12.2 12.3 76.6 Ban be 53 14.4 14.4 91.0 Nguoi khac 33 9.0 9.0 100.0 Total 367 99.7 100.0 Missing System 1 .3 Total 368 100.0 Cau_2_6 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Chinh ban than 263 71.5 71.7 71.7 Nguoi trong gia dinh 29 7.9 7.9 79.6 Ban be 39 10.6 10.6 90.2 Nguoi khac 36 9.8 9.8 100.0 Total 367 99.7 100.0 Missing System 1 .3 Total 368 100.0 185 Cau_2_7 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Co 218 59.2 59.2 59.2 Khong 150 40.8 40.8 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_2_8 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ton hai danh du 127 34.5 34.5 34.5 Bi duoi hoc, bi thoi viec 2 .5 .5 35.1 Bi bat, bi phat tu 144 39.1 39.1 74.2 Khong quan tam 95 25.8 25.8 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_2_9_a Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Thanh thi 218 59.2 59.2 59.2 Nong thon 93 25.3 25.3 84.5 Mien nui 57 15.5 15.5 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_2_9_b Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trong nha 119 32.3 32.3 32.3 Trong rung 1 .3 .3 32.6 Ngoai duong, noi vang ve 110 29.9 29.9 62.5 Ngoai duong noi, dong nguoi 138 37.5 37.5 100.0 Total 368 100.0 100.0 186 Cau_3_0 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Do mau thuan, nghen tuong 35 9.5 9.5 9.5 Do ngheo doi 221 60.1 60.1 69.6 do tham lam, muon lam giau 27 7.3 7.3 76.9 Do nghien ma tuy 25 6.8 6.8 83.7 do me tin 19 5.2 5.2 88.9 li do khac 41 11.1 11.1 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_3_1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 35 9.5 9.5 9.5 Tu 0 den 6 26 7.1 7.1 16.6 Tu 6 den 12 144 39.1 39.1 55.7 Tu 12 den 18 74 20.1 20.1 75.8 Tu 18 den 24 89 24.2 24.2 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_3_2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 116 31.5 31.5 31.5 So ho cua nguoi chu tai san 44 12.0 12.0 43.5 Do nan nhan de dai, thieu hieu biet 103 28.0 28.0 71.5 Do nguoi khac thay nhung khong ngan can 26 7.1 7.1 78.5 Do thieu sot trong quan ly 37 10.1 10.1 88.6 Li do khac 42 11.4 11.4 100.0 Total 368 100.0 100.0 187 Cau_3_3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 29 7.9 7.9 7.9 Do mau thuan, tra thu 20 5.4 5.4 13.3 Do ngheo, kiem tien 219 59.5 59.5 72.8 Do nghien 45 12.2 12.2 85.1 Do thieu hieu biet 30 8.2 8.2 93.2 Li do khac 25 6.8 6.8 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_3_4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 20 5.4 5.4 5.4 Tu thu 37 10.1 10.1 15.5 Nan nhan to giac 45 12.2 12.2 27.7 Dong bon to giac 25 6.8 6.8 34.5 Nguoi dan to giac 26 7.1 7.1 41.6 Co quan Cong an 213 57.9 57.9 99.5 Khac 2 .5 .5 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_3_5 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 17 4.6 4.6 4.6 Co 306 83.2 83.2 87.8 Khong 45 12.2 12.2 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_3_6 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 13 3.5 3.5 3.5 Su an nan hoi cai 225 61.1 61.1 64.7 Hinh phat xung dang 1 .3 .3 64.9 Che do lao cai phu hop 2 .5 .5 65.5 Su dong vien cua gia dinh 35 9.5 9.5 75.0 Su chan tinh cua can bo quan giao 91 24.7 24.7 99.7 Khac 1 .3 .3 100.0 Total 368 100.0 100.0 188 Cau_3_7 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 244 66.3 66.3 66.3 Tam trang vo vong chan chuong 59 16.0 16.0 82.3 Hinh phat qua nghiem khac 8 2.2 2.2 84.5 Su han thu 17 4.6 4.6 89.1 Can bo quan giao thieu hieu biet ve pham nhan 9 2.4 2.4 91.6 Kho thich nghi voi nha tu 13 3.5 3.5 95.1 Khac 18 4.9 4.9 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_3_8 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 1 .3 .3 .3 Bo duoc 338 91.8 91.8 92.1 Tam thoi 6 1.6 1.6 93.8 Khong bo duoc 1 .3 .3 94.0 Kho tra loi 22 6.0 6.0 100.0 Total 368 100.0 100.0 Cau_3_9 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 9 2.4 2.4 2.4 Buon ban 180 48.9 48.9 51.4 Lam ruong 71 19.3 19.3 70.7 Cong nhan 16 4.3 4.3 75.0 Tho thu cong 15 4.1 4.1 79.1 Chua co du tinh 65 17.7 17.7 96.7 Nghe khac 12 3.3 3.3 100.0 Total 368 100.0 100.0 189 Cau_4_0 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 9 2.4 2.4 2.4 Tro ve voi gia dinh 298 81.0 81.0 83.4 Co viec lam, kiem nhieu tien 23 6.3 6.3 89.7 Cham soc con cai 14 3.8 3.8 93.5 Muon cos cuoc song tot hon 2 .5 .5 94.0 Khac 22 6.0 6.0 100.0 Total 368 100.0 100.0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phong_ngua_toi_pham_do_nu_gioi_thuc_hien_o_viet_nam.pdf
  • pdfThong tin Luan an - Tieng Anh - Ly Van Quyen.pdf
  • pdfThong tin Luan an - Tieng Viet - Ly Van Quyen.pdf
  • pdfTom tat - Tieng Anh - gui dang mang.pdf
  • pdfTom tat - Tieng Viet - gui dang mang.pdf