Luận văn Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn Hóa lớp 10 trung học phổ thông

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, quá trình thực hiện luận văn đã giải quyết được những vấn đề sau: 1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập hóa học, kỹ năng, kỹ năng giải bài tập hóa học, một số vấn đề về học sinh trung bình, yếu. Việc nghiên cứu đã trả lời cho các câu hỏi: - Thế nào là bài tập hóa học? - Bài tập hóa học có ý nghĩa, tác dụng như thế nào? - Phân loại, lựa chọn và sử dụng bài tập hóa học như thế nào? - Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt là gì? - Đối với học sinh trung bình, yếu thì giáo viên nên sử dụng những bài tập như thế nào? - Thế nào là kỹ năng? Để học môn hóa học đòi hỏi có những kỹ năng nào? - Kỹ năng giải bài tập hóa học là gì? Muốn hình thành kỹ năng giải bài tập cho học sinh cần phải làm những gì? - Thế nào là học sinh trung bình, yếu? - Học sinh trung bình, yếu có những đặc điểm gì? - Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh học yếu môn hóa?

pdf139 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn Hóa lớp 10 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. Để tính độ lệch tiêu chuẩn, trước tiên phải tính phương sai theo công thức sau : 2 2 ( ) 1 i in x xs n − = − ∑ Độ lệch tiêu chuẩn chính là căn bậc hai của phương sai : 2( ) 1 i in x xS n − = − ∑ c) Hệ số biến thiên Khi hai lớp cần so sánh có điểm trung bình khác nhau thì phải tính hệ số biến thiên V, lớp nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì có chất lượng đều hơn. .100% SV x = d) Sai số tiêu chuẩn Là khoảng sai số của điểm trung bình. Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy. Sm n = e) Đại lượng kiểm định  Trường hợp 1: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong trường hợp hai lớp có phương sai bằng nhau (hoặc khác nhau không đáng kể) Đại lượng được dùng để kiểm định là 2 1 1 2 1 2 ..x x n nt s n n − = + Với: 1 2,x x là trung bình cộng của lớp ĐC và lớp TN; n1, n2 là số HS của lớp ĐC và lớp TN; còn giá trị 2 2 1 1 2 2 1 2 ( 1) ( 1) 2 n s n ss n n − + − = + − với 2 21 2,s s là phương sai của lớp ĐC và lớp TN. Giá trị tới hạn là tα , giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm α và bậc tự do f = n1 + n2 – 2  Trường hợp 2: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong hai lớp có phương sai khác nhau đáng kể. Đại lượng được dùng để kiểm định là 2 1 2 2 1 2 1 2 x xt s s n n − = + Với: 1 2,x x là trung bình cộng của lớp ĐC và lớp TN; n1, n2 là số HS của lớp ĐC và lớp TN; 2 21 2,s s là phương sai của lớp ĐC và lớp TN. Giá trị tới hạn là tα , giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm α và bậc tự do được tính như sau: 2 2 1 2 1 (1 ) 1 1 f c c n n = − + − − ; trong đó 2 1 2 2 1 21 1 2 1.sc s sn n n = +  Kiểm định sự bằng nhau của các phương sai Giả thuyết H0 là sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa. Đại lượng được dùng để kiểm định là: 2 1 2 2 sF s = (s1 > s2) Giá trị tới hạn Fα được dò trong bảng phân phối F với xác suất sai lầm α và bậc tự do f1 = n1 – 1, f2 = n2 – 1. Nếu F < Fα thì H0 được chấp nhận, ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. Nếu ngược lại, H0 bị bác bỏ, nghĩa là sự khác nhau giữa hai phương sai là có ý nghĩa thì ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2. 3.4. Kết quả thực nghiệm 3.4.1. Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra 1 3.4.1.1. Các bảng số liệu Bảng 3.2. Phân phối tần số bài kiểm tra 1 Lớp Điểm Tổng số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0 3 3 6 1 6 7 4 7 1 1 39 TN 10A9 0 0 0 4 3 6 6 10 6 3 3 41 ĐC 10A2 0 4 4 5 3 2 5 3 3 9 0 38 TN 10A4 0 0 1 1 3 6 6 6 9 5 3 40 ĐC 10A3 0 0 3 7 9 5 7 3 4 2 2 42 TN 10A2 0 0 0 3 6 5 7 5 6 6 4 42 ĐC 10A15 0 3 7 6 3 4 8 12 2 3 0 48 TN 10A14 0 2 1 5 3 2 9 6 13 4 2 47 ĐC 10C2 0 0 2 0 7 6 4 0 4 2 1 26 TN 10C3 0 0 0 1 2 2 8 6 2 3 4 28 Bảng 3.3. Phân phối tần suất bài kiểm tra 1 Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0.0 7.7 7.7 15.4 2.6 15.4 17.9 10.3 17.9 2.6 2.6 TN 10A9 0.0 0.0 0.0 9.8 7.3 14.6 14.6 24.4 14.6 7.3 7.3 ĐC 10A2 0.0 10.5 10.5 13.2 7.9 5.3 13.2 7.9 7.9 23.7 0.0 TN 10A4 0.0 0.0 2.5 2.5 7.5 15.0 15.0 15.0 22.5 12.5 7.5 ĐC 10A3 0.0 0.0 7.1 16.7 21.4 11.9 16.7 7.1 9.5 4.8 4.8 TN 10A2 0.0 0.0 0.0 7.1 14.3 11.9 16.7 11.9 14.3 14.3 9.5 ĐC 10A15 0.0 6.3 14.6 12.5 6.3 8.3 16.7 25.0 4.2 6.3 0.0 TN 10A14 0.0 4.3 2.1 10.6 6.4 4.3 19.1 12.8 27.7 8.5 4.3 ĐC 10C2 0.0 0.0 7.7 0.0 26.9 23.1 15.4 0.0 15.4 7.7 3.8 TN 10C3 0.0 0.0 0.0 3.6 7.1 7.1 28.6 21.4 7.1 10.7 14.3 Bảng 3.4. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 1 Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0.0 7.7 15.4 30.8 33.4 48.8 66.7 77.0 94.9 97.5 100 TN 10A9 0.0 0.0 0.0 9.8 17.1 31.7 46.3 70.7 85.3 92.6 100 ĐC 10A2 0.0 10.5 21.0 34.2 42.1 47.4 60.6 68.5 76.4 100 100 TN 10A4 0.0 0.0 2.5 5.0 12.5 27.5 42.5 57.5 80.0 92.5 100 ĐC 10A3 0.0 0.0 7.1 23.8 45.2 57.1 73.8 80.9 90.4 95.2 100 TN 10A2 0.0 0.0 0.0 7.1 21.4 33.3 50.0 61.9 76.2 90.5 100 ĐC 10A15 0.0 6.3 20.9 33.4 39.7 48.0 64.7 89.7 93.9 100 100 TN 10A14 0.0 4.3 6.4 17.0 23.4 27.7 46.8 59.6 87.3 95.8 100 ĐC 10C2 0.0 0.0 7.7 7.7 34.6 57.7 73.1 73.1 88.5 96.2 100 TN 10C3 0.0 0.0 0.0 3.6 10.7 17.8 46.4 67.8 74.9 85.6 100 Bảng 3.5. Phân loại kết quả bài kiểm tra 1 Lớp Phân loại Tổng Yếu Kém (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) ĐC 10A1 33.4 33.3 28.2 5.2 100 TN 10A9 17.1 29.2 39.0 14.6 100 ĐC 10A2 42.1 18.5 15.8 23.7 100 TN 10A4 12.5 30.0 37.5 20.0 100 ĐC 10A3 45.2 28.6 16.6 9.6 100 TN 10A2 21.4 28.6 26.2 23.8 100 ĐC 10A15 39.7 25.0 29.2 6.3 100 TN 10A14 23.4 23.4 40.5 12.8 100 ĐC 10C2 34.6 38.5 15.4 11.5 100 TN 10C3 10.7 35.7 28.5 25.0 100 Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 1 Lớp Tổng số HS Điểm trung bình cộng x Độ lệch tiêu chuẩn S Hệ số biến thiên V Sai số tiêu chuẩn m ĐC 10A1 39 5.28 2.40 45.45 0.38 TN 10A9 41 6.46 1.94 30.03 0.30 ĐC 10A2 38 5.39 2.83 52.50 0.46 TN 10A4 40 6.80 1.95 28.68 0.31 ĐC 10A3 42 5.26 2.17 41.25 0.33 TN 10A2 42 6.60 2.12 32.12 0.33 ĐC 10A15 48 5.04 2.33 46.23 0.34 TN 10A14 47 6.32 2.29 36.23 0.33 ĐC 10C2 26 5.62 2.08 37.01 0.41 TN 10C3 28 6.93 1.89 27.27 0.36 3.4.1.2. Đồ thị các đường lũy tích bài kiểm tra 1 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10A1 và 10A9 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10A2 và 10A4 % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10A3 và 10A2 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10A15 và 10A14 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 lớp 10C2 và 10C3 3.4.1.3. Kiểm định giả thuyết thống kê  Giữa cặp lớp 10A1 (ĐC): n1 = 39; 1x =5.28; 21s = (2.4)2 và 10A9 (TN): n2 = 41; 2x = 6.46; 22s = (1.94) 2 % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g - Kiểm định F: F = 1.53; bậc tự do: f1 = 38; f2 = 40; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 78; tα = 1.98 Ta có t = 2.42 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A2 (ĐC): n1 = 38; 1x =5.39; 21s = (2.83)2 và 10A4 (TN): n2 = 40; 2x = 6.80; 22s = (1.95) 2 - Kiểm định F: F = 2.11; bậc tự do: f1 = 37; f2 = 39; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F > Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với c = 0.69; f = 65; tα = 2.00 Ta có t = 2.55 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A3 (ĐC): n1 = 42; 1x = 5.26; 21s = (2.17)2 và 10A2 (TN): n2 = 42; 2x = 6.60; 22s = (2.12) 2 - Kiểm định F: F = 1.04; bậc tự do: f1 = 41; f2 = 41; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 82; tα = 1.98 Ta có t = 2.86 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A15 (ĐC): n1 = 48; 1x = 5.04; 21s = (2.33)2 và 10A14 (TN): n2 = 47; 2x = 6.32; 22s = (2.29) 2 - Kiểm định F: F = 1.04; bậc tự do: f1 = 47; f2 = 46; α = 0.05; Fα = 1.60 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 93; tα = 1.98 Ta có t = 2.70 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10C2 (ĐC): n1 = 26; 1x =5.62; 21s = (2.08)2 và 10C3 (TN): n2 = 28; 2x = 6.93; 22s = (1.89) 2 - Kiểm định F: F = 1.21; bậc tự do: f1 = 25; f2 = 27; α = 0.05; Fα = 1,95 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 52; tα = 2.02 Ta có t = 2.42 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa. 3.4.2. Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra 2 3.4.2.1. Các bảng số liệu Bảng 3.7. Phân phối tần số bài kiểm tra 2 Lớp Điểm Tổng số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0 2 5 6 8 6 4 3 2 2 1 39 TN 10A9 0 0 1 3 3 8 10 8 5 3 0 41 ĐC 10A2 0 2 6 5 2 5 2 8 7 1 0 38 TN 10A4 0 0 0 2 4 5 8 8 8 4 1 40 ĐC 10A3 0 6 5 5 10 2 4 2 8 0 0 42 TN 10A2 0 2 3 2 5 9 5 5 7 2 2 42 ĐC 10A15 0 4 5 9 10 5 3 6 3 2 1 48 TN 10A14 0 1 4 3 5 9 6 8 5 4 2 47 ĐC 10C2 0 5 3 2 2 6 1 2 3 1 1 26 TN 10C3 0 0 1 0 3 7 3 6 5 2 1 28 Bảng 3.8. Phân phối tần suất bài kiểm tra 2 Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0.0 5.1 12.8 15.4 20.5 15.4 10.3 7.7 5.1 5.1 2.6 TN 10A9 0.0 0.0 2.4 7.3 7.3 19.5 24.4 19.5 12.2 7.3 0.0 ĐC 10A2 0.0 5.3 15.8 13.2 5.3 13.2 5.3 21.0 18.4 2.6 0.0 TN 10A4 0.0 0.0 0.0 5.0 10.0 12.5 20.0 20.0 20.0 10.0 2.5 ĐC 10A3 0.0 14.3 11.9 11.9 23.8 4.8 9.5 4.8 19.0 0.0 0.0 TN 10A2 0.0 4.8 7.1 4.8 11.9 21.4 11.9 11.9 16.7 4.8 4.8 ĐC 10A15 0.0 8.3 10.4 18.8 20.8 10.4 6.3 12.5 6.3 4.2 2.1 TN 10A14 0.0 2.1 8.5 6.4 10.6 19.1 12.8 17.0 10.6 8.5 4.3 ĐC 10C2 0.0 19.2 11.5 7.7 7.7 23.1 3.8 7.7 11.5 3.8 3.8 TN 10C3 0.0 0.0 3.6 0.0 10.7 25.0 10.7 21.4 17.9 7.1 3.6 Bảng 3.9. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 2 Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0.0 5.1 17.9 33.3 53.8 69.2 79.5 87.2 92.3 97.4 100 TN 10A9 0.0 0.0 2.4 9.7 17.0 36.5 60.9 80.4 92.6 100 100 ĐC 10A2 0.0 5.3 21.1 34.3 39.6 52.8 58.1 79.1 97.5 100 100 TN 10A4 0.0 0.0 0.0 5.0 15.0 27.5 47.5 67.5 87.5 97.5 100 ĐC 10A3 0.0 14.3 26.2 38.1 61.9 66.7 76.2 81.0 100 100 100 TN 10A2 0.0 4.8 11.9 16.7 28.6 50.0 61.9 73.8 90.5 95.3 100 ĐC 10A15 0.0 8.3 18.7 37.5 58.3 68.7 75.0 87.5 93.8 98.0 100 TN 10A14 0.0 2.1 10.6 17.0 27.6 46.7 59.5 76.5 87.1 95.6 100 ĐC 10C2 0.0 19.2 30.7 38.4 46.1 69.2 73.0 80.7 92.2 96.0 100 TN 10C3 0.0 0.0 3.6 3.6 14.3 39.3 50.0 71.4 89.3 96.4 100 Bảng 3.10. Phân loại kết quả bài kiểm tra 2 Lớp Phân loại Tổng Yếu Kém (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) ĐC 10A1 53.8 25.7 12.8 7.7 100 TN 10A9 17.0 43.9 31.7 7.3 100 ĐC 10A2 39.6 18.5 39.4 2.6 100 TN 10A4 15.0 32.5 40.0 12.5 100 ĐC 10A3 61.9 14.3 23.8 0.0 100 TN 10A2 28.6 33.3 28.6 9.6 100 ĐC 10A15 58.3 16.7 18.8 6.3 100 TN 10A14 27.6 31.9 27.6 12.8 100 ĐC 10C2 46.1 26.9 19.2 7.6 100 TN 10C3 14.3 35.7 39.3 10.7 100 Bảng 3.11. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 2 Lớp Tổng số HS Điểm trung bình cộng x Độ lệch tiêu chuẩn S Hệ số biến thiên V Sai số tiêu chuẩn m ĐC 10A1 39 4.64 2.24 48.28 0.36 TN 10A9 41 6.00 1.70 28.33 0.27 ĐC 10A2 38 5.13 2.41 46.98 0.39 TN 10A4 40 6.53 1.73 26.49 0.27 ĐC 10A3 42 4.36 2.38 54.59 0.37 TN 10A2 42 5.67 2.31 40.74 0.36 ĐC 10A15 48 4.54 2.31 50.88 0.33 TN 10A14 47 5.77 2.25 38.99 0.33 ĐC 10C2 26 4.54 2.69 59.25 0.53 TN 10C3 28 6.32 1.81 28.64 0.34 3.4.2.2. Đồ thị các đường lũy tích bài kiểm tra 2 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 lớp 10A1 và 10A9 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 lớp 10A2 và 10A4 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 lớp 10A3 và 10A2 % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 lớp 10A15 và 10A14 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.10. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 lớp 10C2 và 10C3 3.4.2.3. Kiểm định giả thuyết thống kê  Giữa cặp lớp 10A1 (ĐC): n1 = 39; 1x = 4.64; 21s = (2.24)2 và 10A9 (TN): n2 = 41; 2x = 6.00; 22s = (1.70) 2 - Kiểm định F: F = 1.74; bậc tự do: f1 = 38 ; f2 = 40; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F > Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với c = 0.65; f = 71; tα = 2.0 Ta có t = 3.02 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A2 (ĐC): n1 = 38; 1x = 5.13; 21s = (2.41)2 và 10A4 (TN): n2 = 40, 2x = 6.53, 22s = (1.73) 2 % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g - Kiểm định F: F = 1.94 ; bậc tự do: f1 = 37; f2 = 39; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F > Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với c = 0.67; f = 67; tα = 2.00 Ta có t = 2.92 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A3 (ĐC): n1 = 42; 1x = 4.36; 21s = (2.38)2 và 10A2 (TN): n2 = 42; 2x = 5.67; 22s = (2.31) 2 - Kiểm định F: F = 1.06; bậc tự do: f1 = 41; f2 = 41; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 82; tα = 1.98 Ta có t = 2.56 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A15 (ĐC): n1 = 48; 1x =4.54; 21s = (2.31)2 và 10A14 (TN): n2 = 47; 2x = 5.77; 22s = (2.25) 2 - Kiểm định F: F = 1.05; bậc tự do: f1 = 47; f2 = 46; α = 0.05; Fα = 1.60 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 93; tα = 1.98 Ta có t = 2.63 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10C2 (ĐC): n1 = 26; 1x = 4.54; 21s = (2.69)2 và 10C3 (TN): n2 = 28; 2x = 6.32; 22s = (1.81) 2 - Kiểm định F: F = 1.22; bậc tự do: f1 = 25; f2 = 27; α = 0.05; Fα = 1.95 ⇒ F > Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầmα = 0,05 với c = 0.70; f = 44; tα = 2,02 Ta có t = 2,83 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa. 3.4.3. Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra 3 3.4.3.1. Các bảng số liệu Bảng 3.12. Phân phối tần số bài kiểm tra 3 Lớp Điểm Tổng số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0 4 2 3 3 8 1 7 4 6 1 39 TN 10A9 0 0 1 2 4 5 1 7 14 2 5 41 ĐC 10A2 0 1 6 0 9 5 2 7 0 5 3 38 TN 10A4 0 0 0 2 3 7 5 6 8 4 5 40 ĐC 10A3 0 0 0 8 6 7 5 5 5 3 3 42 TN 10A2 0 0 0 0 8 6 7 1 9 5 6 42 ĐC 10A15 0 1 4 7 4 10 10 4 4 3 1 48 TN 10A14 0 0 0 3 7 5 6 11 5 6 4 47 ĐC 10C2 0 0 2 4 5 4 2 5 1 0 3 26 TN 10C3 0 0 0 0 7 5 1 1 6 4 4 28 Bảng 3.13. Phân phối tần suất bài kiểm tra 3 Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0.0 10.3 5.1 7.7 7.7 20.5 2.6 17.9 10.3 15.4 2.6 TN 10A9 0.0 0.0 2.4 4.9 9.8 12.2 2.4 17.1 34.1 4.9 12.2 ĐC 10A2 0.0 2.6 15.8 0.0 23.7 13.2 5.3 18.4 0.0 13.2 7.9 TN 10A4 0.0 0.0 0.0 5.0 7.5 17.5 12.5 15.0 20.0 10.0 12.5 ĐC 10A3 0.0 0.0 0.0 19.0 14.3 16.7 11.9 11.9 11.9 7.1 7.1 TN 10A2 0.0 0.0 0.0 0.0 19.0 14.2 16.7 2.4 21.4 11.9 14.3 ĐC 10A15 0.0 2.1 8.3 14.6 8.3 20.8 20.8 8.3 8.3 6.3 2.1 TN 10A14 0.0 0.0 0.0 6.4 14.9 10.6 12.8 23.4 10.6 12.8 8.5 ĐC 10C2 0.0 0.0 7.7 15.4 19.2 15.4 7.7 19.2 3.8 0.0 11.5 TN 10C3 0.0 0.0 0.0 0.0 25.0 17.9 3.6 3.6 21.4 14.3 14.3 Bảng 3.14. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 3 Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0.0 10.3 15.4 23.1 30.8 51.3 53.9 71.8 82.1 97.5 100 TN 10A9 0.0 0.0 2.4 7.3 17.1 29.3 31.7 48.8 82.9 87.8 100 ĐC 10A2 0.0 2.6 18.4 18.4 42.1 55.3 60.6 79.0 79.0 92.2 100 TN 10A4 0.0 0.0 0.0 5.0 12.5 30.0 42.5 57.5 77.5 87.5 100 ĐC 10A3 0.0 0.0 0.0 19.0 33.3 50.0 61.9 73.8 85.7 92.8 100 TN 10A2 0.0 0.0 0.0 0.0 19.0 33.2 49.9 52.3 73.7 85.6 100 ĐC 10A15 0.0 2.1 10.4 25.0 33.0 54.1 74.9 83.2 91.5 97.8 100 TN 10A14 0.0 0.0 0.0 6.4 21.3 31.9 44.7 68.1 78.7 91.5 100 ĐC 10C2 0.0 0.0 7.7 23.1 42.3 57.7 65.4 84.6 88.4 88.4 100 TN 10C3 0.0 0.0 0.0 0.0 25.0 42.9 46.5 50.1 71.5 85.8 100 Bảng 3.15. Phân loại kết quả bài kiểm tra 3 Lớp Phân loại Tổng Yếu Kém (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) ĐC 10A1 30.8 23.1 28.2 18.0 100 TN 10A9 17.1 14.6 51.2 17.1 100 ĐC 10A2 42.1 18.5 18.4 21.1 100 TN 10A4 12.5 30.0 35.0 22.5 100 ĐC 10A3 33.3 28.6 23.8 14.2 100 TN 10A2 19.0 30.9 23.8 26.2 100 ĐC 10A15 33.0 41.9 16.6 8.4 100 TN 10A14 21.3 23.4 34.0 21.3 100 ĐC 10C2 42.3 23.1 23.0 11.5 100 TN 10C3 25.0 21.5 25.0 28.6 100 Bảng 3.16. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 3 Lớp Tổng số HS Điểm trung bình cộng x Độ lệch tiêu chuẩn S Hệ số biến thiên V Sai số tiêu chuẩn m ĐC 10A1 39 5.64 2.62 46.45 0.42 TN 10A9 41 6.93 2.10 30.30 0.33 ĐC 10A2 38 5.53 2.58 46.65 0.42 TN 10A4 40 6.88 2.00 29.07 0.32 ĐC 10A3 42 5.83 2.19 37.56 0.34 TN 10A2 42 6.86 2.10 30.61 0.32 ĐC 10A15 48 5.27 2.12 40.23 0.31 TN 10A14 47 6.57 2.03 30.90 0.30 ĐC 10C2 26 5.42 2.32 42.80 0.45 TN 10C3 28 6.79 2.24 32.99 0.42 3.4.3.2. Đồ thị các đường lũy tích bài kiểm tra 3 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 3 lớp 10A1 và 10A9 % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.12. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 3 lớp 10A2 và 10A4 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.13. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 3 lớp 10A3 và 10A2 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.14. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 3 lớp 10A15 và 10A14 % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.15. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 3 lớp 10C2 và 10C3 3.4.3.3. Kiểm định giả thuyết thống kê  Giữa cặp lớp 10A1 (ĐC): n1 = 39; 1x = 5.64; 21s = (2.62)2 và 10A9 (TN): n2 = 41; 2x = 6.93; 22s = (2.10) 2 - Kiểm định F: F = 1.56; bậc tự do: f1 = 38; f2 = 40; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 78 ; tα = 1.98 Ta có t = 2.44 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A2 (ĐC): n1 = 38; 1x =5.53; 21s = (2.58)2 và 10A4 (TN): n2 = 40; 2x = 6.88; 22s = (2.00) 2 - Kiểm định F: F = 1.66; bậc tự do: f1 = 37; f2 = 39; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 76; tα = 1.98 Ta có t = 2.59 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A3 (ĐC): n1 = 42; 1x = 5.83; 21s = (2.19)2 và 10A2 (TN): n2 = 42, 2x = 6.86; 22s = (2.10) 2 % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g - Kiểm định F: F = 1.09; bậc tự do: f1 = 41; f2 = 41; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 82; tα = 1.98 Ta có t = 2.20 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A15 (ĐC): n1 = 48; 1x =5.27; 21s = (2.12)2 và 10A14 (TN): n2 = 47; 2x = 6.57; 22s = (2.03) 2 - Kiểm định F: F = 1.09; bậc tự do: f1 = 47; f2 = 46; α = 0.05; Fα = 1.60 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 93; tα = 1.98 Ta có t = 3.04 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10C2 (ĐC): n1 = 26; 1x =5.42; 21s = (2.32)2 và 10C3 (TN): n2 = 28; 2x = 6.79; 22s = (2.24) 2 - Kiểm định F: F = 1.07; bậc tự do: f1 = 25; f2 = 27; α = 0.05; Fα = 1.95 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 52; tα = 2.02 Ta có t = 2.21 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa. 3.4.4. Kết quả thực nghiệm bài 4 3.4.4.1. Các bảng số liệu Bảng 3.17. Phân phối tần số bài kiểm tra 4 Lớp Điểm Tổng số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0 3 4 8 5 4 5 3 4 2 1 39 TN 10A9 0 0 1 2 4 8 7 9 6 3 1 41 ĐC 10A2 0 3 4 6 5 3 1 5 5 5 1 38 TN 10A4 0 0 1 1 4 5 6 7 6 6 4 40 ĐC 10A3 0 0 1 8 11 2 7 5 6 2 0 42 TN 10A2 0 0 0 3 1 6 9 8 9 6 0 42 ĐC 10A15 0 3 7 4 10 5 6 5 5 3 0 48 TN 10A14 0 0 3 7 1 10 7 8 6 2 3 47 ĐC 10C2 0 3 2 5 5 1 3 1 3 2 1 26 TN 10C3 0 0 1 1 1 3 5 11 4 1 1 28 Bảng 3.18. Phân phối tần suất bài kiểm tra 4 Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0.0 7.7 10.3 20.5 12.8 10.3 12.8 7.7 10.3 5.1 2.6 TN 10A9 0.0 0.0 2.4 4.9 9.8 19.5 17.1 22.0 14.6 7.3 2.4 ĐC 10A2 0.0 7.9 10.5 15.8 13.2 7.9 2.6 13.2 13.2 13.2 2.6 TN 10A4 0.0 0.0 2.5 2.5 10.0 12.5 15.0 17.5 15.0 15.0 10.0 ĐC 10A3 0.0 0.0 2.4 19.0 26.2 4.8 16.7 11.9 14.3 4.8 0.0 TN 10A2 0.0 0.0 0.0 7.1 2.4 14.3 21.4 19.0 21.4 14.3 0.0 ĐC 10A15 0.0 6.3 14.6 8.3 20.8 10.4 12.5 10.4 10.4 6.3 0.0 TN 10A14 0.0 0.0 6.4 14.9 2.1 21.3 14.9 17.0 12.8 4.3 6.4 ĐC 10C2 0.0 11.5 7.7 19.2 19.2 3.8 11.5 3.8 11.5 7.7 3.8 TN 10C3 0.0 0.0 3.6 3.6 3.6 10.7 17.9 39.3 14.3 3.6 3.6 Bảng 3.19. Phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra 4 Lớp Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10A1 0.0 7.7 18.0 38.5 51.3 61.6 74.4 82.1 92.4 97.5 100 TN 10A9 0.0 0.0 2.4 7.3 17.1 36.6 53.7 75.7 90.3 97.6 100 ĐC 10A2 0.0 7.9 18.4 34.2 47.4 55.3 57.9 71.1 84.3 97.5 100 TN 10A4 0.0 0.0 2.5 5.0 15.0 27.5 42.5 60.0 75.0 90.0 100 ĐC 10A3 0.0 0.0 2.4 21.4 47.6 52.4 69.1 81.0 95.3 100 100 TN 10A2 0.0 0.0 0.0 7.1 9.5 23.8 45.2 64.2 85.6 100 100 ĐC 10A15 0.0 6.3 20.9 29.2 50.0 60.4 72.9 83.3 93.7 100 100 TN 10A14 0.0 0.0 6.4 21.3 23.4 44.7 59.6 76.6 89.4 93.7 100 ĐC 10C2 0.0 11.5 19.2 38.4 57.6 61.4 72.9 76.7 88.2 95.9 100 TN 10C3 0.0 0.0 3.6 7.2 10.8 25.1 39.4 78.7 93.0 96.6 100 Bảng 3.20. Phân loại kết quả bài kiểm tra 4 Lớp Phân loại Tổng Yếu Kém (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) ĐC 10A1 51.3 23.1 18.0 7.7 100 TN 10A9 17.1 36.6 36.6 9.7 100 ĐC 10A2 47.4 10.5 26.4 15.8 100 TN 10A4 15.0 27.5 32.5 25.0 100 ĐC 10A3 47.6 21.5 26.2 4.8 100 TN 10A2 9.5 35.7 40.4 14.3 100 ĐC 10A15 50.0 22.9 20.8 6.3 100 TN 10A14 23.4 36.2 29.8 10.7 100 ĐC 10C2 57.6 15.3 15.3 11.5 100 TN 10C3 10.8 28.6 53.6 7.2 100 Bảng 3.21. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra 4 Lớp Tổng số HS Điểm trung bình cộng x Độ lệch tiêu chuẩn S Hệ số biến thiên V Sai số tiêu chuẩn m ĐC 10A1 39 4.77 2.42 50.73 0.39 TN 10A9 41 6.20 1.80 29.03 0.28 ĐC 10A2 38 5.26 2.72 51.71 0.44 TN 10A4 40 6.83 2.05 30.01 0.32 ĐC 10A3 42 5.31 1.96 36.91 0.30 TN 10A2 42 6.64 1.67 25.15 0.26 ĐC 10A15 48 4.83 2.30 47.62 0.33 TN 10A14 47 5.85 2.17 37.09 0.32 ĐC 10C2 26 4.77 2.64 55.35 0.52 TN 10C3 28 6.50 1.66 25.54 0.32 3.4.4.2. Đồ thị các đường lũy tích bài kiểm tra 4 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.16. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 4 lớp 10A1 và 10A9 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.17. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 4 lớp 10A2 và 10A4 % H S đạ t đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.18. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 4 lớp 10A3 và 10A2 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.19. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 4 lớp 10A15 và 10A14 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số ĐC TN Hình 3.20. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 4 lớp 10C2 và 10C3 3.4.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê  Giữa cặp lớp 10A1 (ĐC): n1 = 39 ; 1x =4.77; 21s = (2.42)2 và 10A9 (TN): n2 = 41; 2x = 6.20; 22s = (1.80) 2 % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g % H S đ ạt đ iể m x tr ở xu ốn g - Kiểm định F: F = 1,81; bậc tự do: f1 = 38; f2 = 40; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F > Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầmα = 0.05 với c = 0.66; f = 70; tα = 2.00 Ta có t = 2.98 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A2 (ĐC): n1 = 38; 1x =5.26; 21s = (2.72)2 và 10A4 (TN): n2 = 40; 2x = 6.83; 22s = (2.05) 2 - Kiểm định F: F = 1.76; bậc tự do: f1 = 37; f2 = 39; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F > Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầmα = 0.05 với c = 0.65; f = 71; tα = 2.00 Ta có t = 2.85 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A3 (ĐC): n1 = 42; 1x = 5.31; 21s = (1.96)2 và 10A2 (TN): n2 = 42; 2x = 6.64; 22s = (1.67) 2 - Kiểm định F: F = 1.38; bậc tự do: f1 = 41; f2 = 41; α = 0.05; Fα = 1.69 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 82; tα = 1.98 Ta có t = 3.35 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10A15 (ĐC): n1 = 48; 1x =4.83; 21s = (2.30)2 và 10A14 (TN): n2 = 47; 2x = 5.85; 22s = (2.17) 2 - Kiểm định F: F = 1.12; bậc tự do: f1 = 47; f2 = 46; α = 0.05; Fα = 1.60 ⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với f = 93; tα = 1.98 Ta có t = 2.22 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa.  Giữa cặp lớp 10C2 (ĐC): n1 = 26; 1x =4.77; 21s = (2.64)2 và 10C3 (TN): n2 = 28; 2x = 6.50; 22s = (1.66) 2 - Kiểm định F: F = 2,53; bậc tự do: f1 = 25; f2 = 27; α = 0.05; Fα = 1.95 ⇒ F > Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2. - Kiểm định t: Chọn xác suất sai lầm α = 0.05 với c = 0.73; f = 42; tα = 2.02 Ta có t = 2.84 > tα , vậy sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa. 3.4.5. Phân tích kết quả thực nghiệm - Xét về tỉ lệ HS yếu - kém, trung bình, khá - giỏi: qua kết quả thu được ở trên, ta thấy tỉ lệ HS bị điểm yếu - kém ở các lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ HS đạt điểm trung bình, khá - giỏi ở các lớp thực nghiệm lớn hơn các lớp đối chứng. - Xét đồ thị đường lũy tích: Qua các đồ thị trình bày ở phần trên, ta thấy đồ thị đường lũy tích của các lớp thực nghiệm đều nằm về phía bên phải và phía dưới so với các lớp đối chứng. - Xét các giá trị tham số đặc trưng: Qua kết quả thu được ở trên, ta thấy giá trị điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm luôn lớn hơn lớp đối chứng, đồng thời các giá trị khác như độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên và sai số đều nhỏ hơn. - Xét kết quả kiểm định giả thuyết thống kê: Qua 3 kết quả đã xét ở trên, ta có thể kết luận kết quả học tập ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng là có ý nghĩa (với xác suất sai lầm α = 0.05) chứ không phải là do ngẫu nhiên. Qua sự quan sát các giờ học, về phía học sinh chúng tôi nhận thấy kỹ năng giải bài tập của các em ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Cụ thể: Ở lớp ĐC khi yêu cầu các em làm bài tập thì đa số các em chưa biết cách làm bài, làm sai, không chính xác hoặc làm chưa đúng với yêu cầu đề bài. Hầu hết các em chỉ biết làm bài tập một cách máy móc vì thế khi gặp một bài tập có nội dung khác thì học sinh rất lúng túng, không định hướng được cách giải và không giải quyết được yêu cầu của đề bài. Ở lớp TN thì các em đã phần nào hình thành cho mình được một số kỹ năng giải bài tập như: - Viết, cân bằng phương trình phản ứng tương đối tốt hơn và có chú ý đến điều kiện. - Nhận dạng các bài tập một cách nhạy bén hơn. - Nắm vững được các bước giải toán và các đại lượng liên quan trong công thức. - Trình bày bài nhận biết rõ ràng và logic hơn. - Tính toán nhanh hơn. Đồng thời, học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức một cách chủ động hơn, tích cực hơn, đạt hiệu quả cao hơn lớp đối chứng. Về phía giáo viên, có phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh này, chủ động đưa ra những bài tập, cách nhận dạng, cách giải bài tập cho học sinh, định hướng cho học sinh giúp các em có cách giải đúng. Qua sự phân tích trên chúng tôi nhận thấy kỹ năng giải bài tập của các em ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Điều đó đã khẳng định các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho các em học sinh trung bình, yếu của chúng tôi là đúng đắn, có tính khả thi. Để có được điều trên chính nhờ sự quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên. Với việc thường xuyên kiểm tra kiến thức, đã giúp các em hình thành phương pháp học tập thích hợp. Với những câu hỏi gợi ý, cách nhận dạng, cách giải từng dạng bài tập cơ bản mà giáo viên đã sử dụng trong các bài giảng đã hướng dẫn học sinh trả lời đúng các câu hỏi, làm được bài tập, khiến các em trở nên thích thú hơn. Và việc sử dụng những thí nghiệm hóa học, các bài tập định tính để minh họa tính chất, so sánh tính chất ... đã giúp các em ghi nhớ bài hiệu quả hơn. Tuy nhiên còn một số em kết quả rất thấp, mức độ tiến bộ rất chậm nhìn chung do các em thiếu sự nỗ lực của bản thân, lười học, muốn bỏ học. Mặt khác, việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh yếu đòi hỏi phải có nhiều thời gian để củng cố, hoàn thiện kiến thức và hình thành kỹ năng. TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Ở chương này, chúng tôi đã trình bày mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, quá trình tiến hành thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê toán học. Dựa trên số liệu thực nghiệm gồm: - Số bài tiến hành thực nghiệm: 5 bài (gồm 10 tiết dạy) - Số trường tham gia thực nghiệm: 4 - Số lớp tham gia thực nghiệm: 5 - Số GV tham gia dạy thực nghiệm: 4 - Tổng số bài kiểm tra đã chấm: 1564 Chúng tôi đã tiến hành xử lí số liệu và phân tích kết quả đưa ra: - Lập các bảng số liệu: phân phối tần số, phân phối tuần suất, phân phối tần suất lũy tích, phân loại kết quả và tổng hợp các thông số đặc trưng của từng bài kiểm tra. - Biểu diễn kết quả bằng đồ thị. - Kiểm định giải thuyết thống kê. Dựa trên phân tích định tính và định lượng kết quả thực nghiệm đã cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở lớp đối chứng. Từ đó, cho thấy giả thuyết khoa học mà chúng tôi đã nêu là hoàn toàn đúng đắn và có tính khả thi. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, quá trình thực hiện luận văn đã giải quyết được những vấn đề sau: 1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập hóa học, kỹ năng, kỹ năng giải bài tập hóa học, một số vấn đề về học sinh trung bình, yếu. Việc nghiên cứu đã trả lời cho các câu hỏi: - Thế nào là bài tập hóa học? - Bài tập hóa học có ý nghĩa, tác dụng như thế nào? - Phân loại, lựa chọn và sử dụng bài tập hóa học như thế nào? - Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt là gì? - Đối với học sinh trung bình, yếu thì giáo viên nên sử dụng những bài tập như thế nào? - Thế nào là kỹ năng? Để học môn hóa học đòi hỏi có những kỹ năng nào? - Kỹ năng giải bài tập hóa học là gì? Muốn hình thành kỹ năng giải bài tập cho học sinh cần phải làm những gì? - Thế nào là học sinh trung bình, yếu? - Học sinh trung bình, yếu có những đặc điểm gì? - Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh học yếu môn hóa? 1.2. Điều tra thực trạng về kỹ năng giải bài tập và việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa lớp 10 ở trường THPT hiện nay. Kết quả cho thấy kỹ năng giải bài tập của học sinh trung bình, yếu là không tốt, các em còn nhiều điểm vướng mắc khi giải bài tập. Phần lớn giáo viên cho rằng việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu là rất cần thiết. Và các giáo viên thường rèn kỹ năng giải bài tập cho học sinh ở kiểu bài luyện tập, ôn tập, và kiểu bài truyền thụ kiến thức mới. 1.3. Trình bày tổng quan về vị trí, vai trò, mục tiêu cơ bản, cấu trúc và nội dung của chương 5, 6 hóa học lớp 10 ban cơ bản để làm cơ sở cho việc thiết kế các giáo án rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh. 1.4. Nghiên cứu và đề xuất các định hướng khi xây dựng các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu: - Cần chú ý đến nhiệm vụ và đặc điểm của dạy học hóa học. - Cần chú ý đến các đặc điểm và yêu cầu của việc giải bài tập. - Cần chú ý đến các đặc điểm của học sinh trung bình, yếu. - Cần chú ý đến cấu trúc của hệ thống kỹ năng giải bài tập. 1.5. Đề xuất một số biện pháp để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa: - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy. - Rèn luyện kỹ năng phân tích và tóm tắt đề. - Rèn luyện kỹ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng. - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết dạng bài tập. - Rèn luyện kỹ năng giải từng dạng bài tập. 1.6. Thiết kế 5 giáo án chương “Halogen” và chương “Oxi - Lưu huỳnh” lớp 10 THPT có sử dụng các pháp để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa. 1.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm với các giáo án đã thiết kế ở 4 trường THPT thuộc Tp.HCM. Số lớp tham gia thực nghiệm là 5, số GV tham gia dạy thực nghiệm là 4 và tổng số bài kiểm tra đã chấm là 1564. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh tính hiệu quả và tính khả thi của các giáo án này. Tóm lại, có thể nói chúng tôi đã hoàn thành được những nhiệm vụ đề tài đưa ra. Những giáo án được thiết kế đã góp phần nâng cao kỹ năng giải bài tập và kết quả học tập của học sinh. 2. Kiến nghị Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi thấy rằng để rèn được kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh trung bình, yếu thì cần phải có thời gian và cần phải làm cho học sinh thấy hứng thú và say mê với bộ môn hóa học nên chúng tôi có một số kiến nghị sau: 2.1. Với Bộ và các Sở Giáo dục và Đào tạo - Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế của nhà trường, dành thời gian để luyện tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. - Tuyển chọn, tập hợp các đề tài đã nghiên cứu, tài liệu giảng dạy của GV về đối tượng học sinh trung bình, yếu thành tài liệu chung nhất, phổ biến cả nước, giúp GV tham khảo nâng cao hiệu quả giảng dạy. 2.2. Với các trường trung học phổ thông - Ngay từ đầu năm học cần tiến hành phân loại học lực của học sinh thật chính xác. Sau khi đã có kết quả phân loại học lực học sinh, cần lựa chọn những giáo viên có năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao, tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho những học sinh yếu. - Kịp thời động viên, và khen thưởng học sinh yếu có tiến bộ trong học tập. - Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu phải được nghiên cứu một cách khoa học, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế dần tình trạng học sinh học yếu trong các năm học tới. 2.3. Với giáo viên - Cần phải nhận diện học sinh yếu kém, phát hiện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém trước khi tìm các biện pháp giúp đỡ các em. - Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về việc giảng dạy học sinh trung bình, yếu để giúp đối tượng này yêu thích, tích cực học tập bộ môn hóa học, nâng cao hiệu quả dạy học. - Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập phù hợp với đối tượng học sinh trung bình yếu, giúp các em nắm vững kiến thức căn bản về lý thuyết, bài tập và cả phương pháp giải. - Tiếp tục nghiên cứu thêm các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu và vận dụng các biện pháp trong thực tế dạy học. Trên đây là tất cả những công việc chúng tôi đã làm để hoàn thành luận văn. Hy vọng rằng với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn hóa. Do những hạn chế về thời gian và năng lực của bản thân nên chắc đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những góp ý, nhận xét thẳng thắn, chân thành của quý thầy cô để chúng tôi có thể hoàn thiện thêm luận văn của mình. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn, Bài tập hóa học 10, NXB Giáo dục. 2. Cao Thị Thiên An (2008), Phân Dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Ngô Ngọc An (2006), Hóa học cơ bản và nâng cao THPT 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Ngô Ngọc An, Lê Hoàng Dũng (2007), Ôn tập và kiểm tra hóa học 10, NXB Giáo Dục. 5. Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT thông qua hệ thống bài tập hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Tp. HCM. 6. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm Tp. HCM. 7. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. 8. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. 9. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn hóa học lớp 10, NXB Giáo Dục. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Hóa học, NXB Giáo dục. 12. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo dục. 13. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội. 14. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông và đại học - Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục. 15. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hóa học tập I, NXB Đại học Sư phạm. 16. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS THPT thông qua bài tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2005), Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần hóa vô cơ ở trường THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội. 18. Cao Cự Giác (2007), Phương pháp giải bài tập hóa học 10 tự luận và trắc nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 19. Trần Thành Huế (1996), Một số tổng kết về bài tập hóa học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 20. Trần Thị Trà Hương (2009), “Hệ thống bài tập chương Halogen nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT” Hóa học và ứng dụng, (13), tr 10 - 14. 21. Vương Cẩm Hương (2006), Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội. 22. Trần Trung Ninh, Nguyễn Phi Hùng, Phạm Ngọc Sơn (2006), Phân loại và phương pháp giải bài tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 23. Ngô Thúy Nga, Lê Quang Gia Bảo (2006), Phương pháp giải bài tập hóa đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 24. Ngô Thúy Nga, Lê quang Gia Bảo (2006), Cẩm nang hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 25. Lê Đình Nguyên, Hà Đình Cẩn (2006), Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 26. Nguyễn Chương Nhiếp (1996), Logic học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. 27. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình - sách giáo khoa hóa học phổ thông, ĐHSP Hà Nội. 28. Võ Thành Phước (2008), “Kĩ năng tự học của học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo dục, (181), tr. 26-28. 29. Trần Thị Hoài Phương (1996), Phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lấy lại căn bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM. 30. Nguyễn Thị Ngọc Phương (2003), Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh THPT - chương Halogen, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM. 31. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục. 32. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1997), Lí luận dạy học hóa học tập I, NXB Giáo dục. 33. Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. 34. Lê Trọng Tín (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007): Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. 35. Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học ở trường phổ thông cơ sở, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội. 36. Ngô Thị Bích Thảo (2000), “Bài tập dạng mở góp phần rèn luyện năng lực sáng tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 4. 37. Phạm Kiều Trang (1999), Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh phổ thông trung học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM. 38. Hồ Hải Quỳnh Trân (2002), Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học chương Oxi - Lưu huỳnh cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM. 39. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục. 40. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm. 41. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Hóa học 10, NXB Giáo dục. 42. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2006), Sách bài tập Hóa học 10, NXB Giáo dục. 43. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách GV Hóa học 10, NXB Giáo dục. 44. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, NXB Giáo dục. 45. Huỳnh Văn Út (2006), Giải bằng nhiều cách các bài toán hóa học 10, NXB Tổng hợp Tp. HCM. 46. Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục. 47. Trần Đức Hạ Uyên (2002), Phụ đạo học sinh yếu môn hóa lấy lại căn bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM. 48. Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM. 49. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Duy Ái (2009), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 10 tập II, NXB Giáo dục. 50. Viện khoa học Giáo dục (1999), Một số vấn đề về phương pháp dạy học, Hà Nội. 51. Hoàng Vũ (2006), Chuyên đề bồi dưỡng và hướng dẫn giải bài tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 52. Phạm Thị Bích Vương (2007), Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 53. Phạm Viết Vượng (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội. 54. Lê Thanh Xuân (2009), Các dạng toán và phương pháp giải hóa học 10, NXB Giáo dục. 55. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin. Websites 56. 57. 58. 59. 60. hoc-o-truong-pho.500936.html PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1. Đề kiểm tra 15 phút chương 5 ... 1 Phụ lục 2. Đề kiểm tra 1 tiết chương 5 ....... 1 Phụ lục 3. Đề kiểm tra 15 phút chương 6 ... 2 Phụ lục 4. Đề kiểm tra 1 tiết chương 6........ 2 Phụ lục 5. Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên .. 3 Phụ lục 1 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG 5 (ĐỀ KIỂM TRA 1) 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng chứng minh axit clohiđric có: a. tính oxi hóa. b. tính khử. 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, KOH, NaBr, NaNO3. 3. Hòa tan hoàn toàn 2,4 g kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tìm M. Phụ lục 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 5 (ĐỀ KIỂM TRA 2) 1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): 1 2 3 4 5 6 7 8 3 2 2 2CaCO CaCl NaCl Cl HCl Cl NaCl NaOH NaClO→ → → → → → → → 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, NaOH, NaCl, NaNO3. 3. So sánh tính oxi hóa của các halogen (F2, Cl2, Br2, I2). Dẫn ra những phương trình phản ứng để minh họa. 4. Từ NaCl, H2O, CaO. Hãy viết phương trình hóa học điều chế: nước Gia - ven, clorua vôi. 5. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HCl 18,25% thu được một dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). Tính: a. Khối lượng của các chất trong hỗn hợp X. b. Khối lượng dung dịch HCl đã dùng. c. Nồng độ % các chất trong dung dịch Y. Phụ lục 3 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 6 (ĐỀ KIỂM TRA 3) 1. Viết phương trình phản ứng chứng minh: a. SO2 có tính khử. b. SO2 có tính oxi hóa. 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaOH, NaNO3, NaCl. 3. Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được. Phụ lục 4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 6 (ĐỀ KIỂM TRA 4) 1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): 1 2 3 4 5 6 7 8 2 2 3 2 4 4 2Zn ZnS H S SO SO H SO CuSO CuCl Cu→ → → → → → → → 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: H2SO4, NaCl, Na2CO3, NaOH, NaNO3. 3. Viết phương trình phản ứng chứng minh: a. H2S có tính khử. b. S có tính oxi hóa. 4. Từ HCl, Na2S, H2O, O2. Viết phương trình phản ứng điều chế H2SO4. 5. Hòa tan hoàn toàn 4,5 gam hỗn hợp Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 1,568 lít khí sunfurơ (đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Cho toàn bộ khí sinh ra vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành. Phụ lục 5 Trường Đại học Sư phạm TPHCM Lớp cao học Lí luận và PPDH Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy (cô)! Để góp phần nâng cao hiệu quả việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa học, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Các câu trả lời của quý thầy (cô) chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Thông tin cá nhân Họ và tên (có thể ghi hoặc không) ................................................. Điện thoại ............. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác ........................................................ Tỉnh (thành phố) .............................. Loại hình trường: Công lập Công lập tự chủ Dân lập/ tư thục Thời gian tham gia giảng dạy hóa học ở trường phổ thông: .............................. năm 1. Đối tượng học sinh mà thầy (cô) đang dạy chủ yếu là Giỏi Khá Trung bình Yếu 2. Thầy (cô) thường rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh ở kiểu bài lên lớp nào? Kiểu bài lên lớp Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Truyền thụ kiến thức mới Luyện tập Ôn tập Bài thực hành 3. Theo thầy (cô) kỹ năng giải bài tập học sinh hiện nay là Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt 4. Theo thầy (cô) việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu là Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết 5. Theo thầy (cô) khi giải bài tập, học sinh còn vướng mắc ở những điểm nào? Loại bài tập Những vướng mắc Đồng ý Không đồng ý Bài tập định tính Chưa viết được phương trình phản ứng. Chưa cân bằng được phương trình phản ứng. Chưa nhớ điều kiện xảy ra phản ứng. Chưa biết cách trình bày khoa học, logic. Các thao tác tư duy còn chậm. Chưa nắm vững kĩ năng thực hành. Chưa gắn lý thuyết với thực hành. Bài tập định lượng Chưa nắm vững các định luật cơ bản hóa học. Chưa nắm vững ý nghĩa định tính, định lượng của các ký hiệu, công thức, phương trình. Chưa thành thạo các kỹ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng. Chưa thành thạo các kỹ năng tính toán. Chưa biết cách nhận biết từng dạng bài tập. Chưa nắm được cách giải từng dạng bài tập. 6. Để nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu, xin thầy (cô) cho biết ý kiến về các biện pháp sau: STT Biện pháp Đồng ý Không đồng ý 1 Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy. 2 Rèn luyện kỹ năng tóm đề và phân tích đề. 3 Rèn luyện kỹ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng. 4 Rèn luyện kỹ năng tính toán. 5 Rèn luyện kỹ năng giải từng dạng bài tập. 6 Rèn luyện kỹ năng nhận biết từng dạng bài tập. 7 Biện pháp khác: ................................................................................................................ Xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý thầy (cô)! Nếu quí thầy (cô) có những góp ý thêm, xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ: Email: mtuyenxinh@yahoo.com - Điện thoại: 0986944480

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_so_bien_phap_ren_luyen_ky_nang_giai_bai_tap_cho_hoc_sinh_trung_binh_yeu_mon_hoa_lop_10_trung_hoc.pdf
Luận văn liên quan