Luận văn Phân tích tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu công nghiệp Mỹ Tho

Cùng với việc cạnh tranh thu hút các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối với doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lớn thì có chiến lược giữ chân, và thu hút khách hàng truyền thống là hộ gia đình, nông dân ở các vùng nông thôn, mở rộng cho vay các hộ gia đình khác,. Cho vay vốn hộ sản xuất mặc dù chi phí lớn, món vay nhỏ, dễ sinh tình trạng quá tải cho cán bộ tín dụng, nhưng lại phân tán được rủi ro và thể hiện được định hướng chiến lược của NHNo & PTNT Việt Nam là gắn bó lâu dài với hộ nông dân

pdf59 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2390 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu công nghiệp Mỹ Tho, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoa 30 SVTH: Ngô Thanh Tuyền Bảng 4: Doanh số thu nợ từ năm 2006 – 2008 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2007 so với 2006 Năm 2008 so với 2007Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Hộ gia đình, cá nhân 35.939 98,49 54.779 93,28 50.748 80,03 18.840 52,42 -4.031 -7,36 Trong đó: - Nông nghiệp 22.469 61,58 33.999 57,90 30.121 47,50 11.530 51,32 -3.878 -11,41 - Thủy sản 2.379 6,52 5.485 9,34 6.376 10,06 3.106 130,56 891 16,24 - Tiêu dùng 710 1,95 197 0,34 204 0,32 -513 -72,25 7 3,55 2. Hợp tác xã 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 - 0 - 3. Doanh nghiệp nhà nước 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 - 0 - 4. Cty cổ phần, cty TNHH 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 - 0 - 5. Doanh nghiệp tư nhân 550 1,51 3.945 6,72 12.663 19,97 3.395 617,27 8.718 220,99 Tổng cộng 36.489 100,00 58.724 100,00 63.411 100,00 22.235 60,94 4.687 7,98 (Nguồn: Phòng tín dụng) Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 31 SVTH: Ngô Thanh Tuyền Cụ thể là năm 2006, ngân hàng đạt doanh số thu nợ ngắn hạn là 36.489 triệu đồng; đến năm 2007 thì lên đến 58.754 triệu đồng, tức tăng 60,94%. Doanh số năm 2007 này tiếp tục tăng thêm 4.687 triệu đồng vào năm 2008, tức đạt 63.411 triệu đồng, tăng 7,98%. Doanh số năm 2008 đã tăng 73,78% so với năm 2006. Tuy ngân hàng có doanh số thu nợ ngắn hạn tăng liên tục qua ba năm, nhưng lại tăng không đều. Tốc độ tăng của năm 2007 so với năm 2006 là 60,94%, đến năm 2008 thì tốc độ tăng bị giảm xuống còn 7,98% so với năm 2007. Sở dĩ thu nợ giảm mạnh là do ngân hàng cho vay ít, lại thêm giá cả các mặt hàng trong nước tăng cao kể cả giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, các hộ gia đình và cá nhân sản xuất kinh doanh không hiệu quả nên không đủ diều kiện trả nợ trong năm (có một số trường hợp là không trả nợ gốc đúng hạn, một số khác không trả lãi đúng hạn,…). Hình 6 bên dưới thể hiện rõ hơn mức tăng trưởng doanh số thu nợ qua ba năm. Hình 6: Doanh số thu nợ của ngân hàng từ năm 2006 đến 2008 Đối với NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho, cũng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ ngắn hạn đối với thành phần kinh tế hộ gia đình, cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn (vì cho vay nhiều thì phải thu nợ nhiều), kế đến là các doanh nghiệp tư nhân,… Triệu đồng Năm 36489 58724 63411 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 2006 2007 2008 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 32 SVTH: Ngô Thanh Tuyền * Hộ gia đình, cá nhân: Năm 2006, doanh số thu nợ ngắn hạn của đối tượng này so với tổng doanh số thu nợ ngắn hạn cả năm chiếm tỷ trọng 98,49% tương đương 35.939 triệu đồng. Trong đó, thu nợ đối với ngành nông nghiệp đạt 22.469 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 61,58%; thủy sản đạt 2.379 triệu đồng, chiếm 6,52% và tiêu dùng chiếm 1,95% tức 710 triệu đồng trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn của năm 2006. Vào năm 2007, doanh số thu nợ ngắn hạn của đối tượng này so với tổng doanh số thu nợ ngắn hạn cả năm chiếm tỷ trọng 93,28%, tức đạt 54.779 triệu đồng, đã tăng 52,42% so với năm 2006 (tăng18.840 triệu đồng). Thu nợ đối với nông nghiệp đạt 33.999 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 57,90%, tăng 11.530 triệu đồng (tăng 51,32%). Nguyên nhân là do người dân thu hoạch vụ mùa trúng, chăn nuôi có hiệu quả nên đã trả hết các khoản nợ trước đây gia hạn của ngân hàng, do đó làm cho doanh số thu nợ tăng lên. Đối với thủy sản thì thu nợ đạt 5.485 triệu đồng, chiếm 9,34%, tăng 3.106 triệu đồng (tăng 130,56%) so với năm 2006. Nguyên nhân là do kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh của tỉnh như xuất khẩu thủy sản đông lạnh tăng lên đáng kể đồng thời có nhiều nhà máy chế biến thủy sản trên địa bàn khu công nghiệp và do người dân có ý thức chấp hành tốt theo sự chỉ dẫn của ngành thủy sản, thả giống đúng lịch thời vụ nên đã đạt được hiệu quả kinh doanh cao, có lời nhiều nên đã trả nợ cho ngân hàng một cách dễ dàng. Thu nợ tiêu dùng chỉ đạt 197 triệu đồng, chiếm 0,34%, đã giảm 513 triệu đồng (giảm 72,25%) khi so sánh với tổng doanh số thu nợ ngắn hạn cả năm 2006. Trong năm 2008, doanh số thu nợ ngắn hạn của hộ gia đình và cá nhân đạt 50.748 triệu đồng, nếu so với tổng doanh số thu nợ ngắn hạn cả năm thì chiếm tỷ trọng là 80,03%, khi so sánh với năm 2007 thì đã giảm 4.031 triệu đồng (giảm 7,36%). Trong đó, thu nợ ngắn hạn đối với nông nghiệp đạt 30.121 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 47,50%, thủy sản đạt 6.376 triệu đồng, chiếm 10,06% và tiêu dùng đạt được 204 triệu đồng, chiếm 0,32% so với kết quả thu nợ ngắn hạn cả năm 2008. Tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn đối với ngành nông nghiệp ở năm 2008 đã giảm 3.878 triệu đồng so với năm 2007, tức giảm 11,41%. Nguyên nhân làm cho doanh số thu nợ đối với lĩnh vực này giảm là do dịch bệnh hoành hành Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 33 SVTH: Ngô Thanh Tuyền trên diện rộng thêm vào đó giá cả hàng hoá biến động, giá cả đầu vào như phân bón, thuốc trừ sâu,… tương đối cao mà người dân thì lại bị thất mùa dẫn đến tình trạng không trả được nợ vay cho ngân hàng. Doanh số thu nợ ngắn hạn ngành thủy sản đã tăng liên tục qua ba năm, nhưng năm 2007 đã có tỷ lệ tăng là 130,56% so với năm 2006, mà đến năm 2008 chỉ tăng 16,24% so với năm 2007. Còn đối với tiêu dùng thì năm 2007 đã giảm xuống 513 triệu đồng (giảm 72,25%) so với năm 2006, nhưng năm 2008 lại chỉ tăng lên so với năm 2007 là 7 triệu đồng (tăng 3,55%). Nhìn chung thì thu nợ ngắn hạn tiêu dùng năm 2008 vẫn giảm so với năm 2006 là 506 triệu đồng (giảm 71,27%). Thu nợ tiêu dùng giảm là do trong năm 2007 và năm 2008, doanh số cho vay đối tượng này đã giảm mạnh. *Doanh nghiệp tư nhân: Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2006 chỉ đạt 550 triệu đồng, chiếm 1,51% so với tỷ trọng cả năm; nhưng đã tăng lên 6,72% ở năm 2007, tương đương với 3.945 triệu đồng. Đến năm 2008, doanh số thu nợ ngắn hạn đối với các doanh nhiệp tư nhân đạt được 12.663 triệu đồng, tăng thêm 8.718 triệu đồng so với năm 2007, tức đã tăng 220,99%. Trong khi đó thì năm 2007 tăng 3.395 triệu đồng, tức tăng 617,27% so với năm 2006. Tính cho năm 2008 so với 2006 thì thu nợ đối tượng này đã tăng lên rất nhiều. Để đạt được kết quả này là do các cán bộ tín dụng thường xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, bám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để có hướng đầu tư và thu hồi vốn thích hợp, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đã đến trả nợ cho ngân hàng, vì thế càng làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng tăng lên. Điều này cho thấy công tác thu nợ đối tượng này rất tốt, không để xảy ra tình trạng nợ xấu, làm cho ngân hàng giảm bớt gánh nặng nợ xấu ngắn hạn. * Công ty cổ phần, công ty TNHH, Hợp tác xã và Doanh nghiệp nhà nước: Ngân hàng không có thu nợ ngắn hạn đối với các thành phần kinh tế này Tuy trong năm 2006, NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho chỉ có cho vay ngắn hạn đối với thành phần kinh tế Công ty cổ phần, công ty TNHH, nhưng trong thời điểm này, ngân hàng hoạt động như một phòng giao dịch trực thuộc Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 34 SVTH: Ngô Thanh Tuyền NHNo & PTNT Chi nhánh Thành phố Mỹ Tho, nên khách hàng có thể về đó để trả nợ. Do đó, doanh số thu nợ của các thành phần kinh tế này bằng không. Tỷ trọng doanh số cho vay của các thành phần kinh tế so với tổng doanh số cho vay ngắn hạn trong ba năm được thể hiện trong hình 7 bên dưới. Hình 7: Doanh số thu nợ ngắn hạn qua ba năm từ 2006 đến 2008 phân theo thành phần kinh tế 4.1.4. Dư nợ qua 3 năm Dư nợ là kết quả có được từ quá trình cho vay, nó thể hiện số vốn đã giải ngân nhưng chưa thu hồi được ngay thời điểm lập báo cáo tổng kết năm. Số liệu trong bảng 5 thể hiện rõ dư nợ ngắn hạn của NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho qua ba năm từ năm 2006 đến 2008. 0 20000 40000 60000 80000 2006 2007 2008 DNTN Hộ gd, cá nhân Triệu đồng Năm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 35 SVTH: Ngô Thanh Tuyền Bảng 5: Dư nợ từ năm 2006 – 2008 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2007 so với 2006 Năm 2008 so với 2007Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Hộ gia đình, cá nhân 34.438 95,83 37.792 96,75 44.521 90,10 3.354 9,74 6.729 17,81 Trong đó: - Nông nghiệp 21.088 58,68 24.111 61,72 28.459 57,60 3.023 14,34 4.348 18,03 - Thủy sản 4.503 12,53 3.475 8,90 4.497 9,10 -1.028 -22,83 1.022 29,41 - Tiêu dùng 229 0,64 96 0,25 112 0,23 -133 -58,08 16 16,67 2. Hợp tác xã 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 - 0 - 3. Doanh nghiệp nhà nước 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 - 0 - 4. Cty cổ phần, cty TNHH 150 0,42 0 0,00 0 0,00 -150 -100,00 0 - 5. Doanh nghiệp tư nhân 1.350 3,76 1.270 3,25 4.890 9,90 -80 -5,93 3.620 285,04 Tổng cộng 35.938 100.00 39.062 100,00 49.411 100,00 3.124 8,69 10.349 26,49 (Nguồn: Phòng tín dụng) Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 36 SVTH: Ngô Thanh Tuyền Nhìn chung, qua ba năm từ năm 2006 đến 2008, mức dư nợ mà ngân hàng đạt được tăng trưởng liên tục. Cụ thể là năm 2006, ngân hàng đạt dư nợ ngắn hạn là 35.938 triệu đồng; đến năm 2007 thì tăng lên 39.062 triệu đồng, tức tăng 8,69% tương đương 3.124 triệu đồng. Dư nợ ngắn hạn năm 2008 đã đạt 49.411 triệu đồng, tăng 26,49% so với năm 2007, tương đương với 10.349 triệu đồng. Dư nợ ngắn hạn năm 2008 đã tăng 37,49% so với năm 2006. Tuy ngân hàng có dư nợ ngắn hạn tăng liên tục qua ba năm, nhưng tỷ lệ tăng giữa các năm không đều. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 8,69%, đến năm 2008 thì tăng nhảy vọt lên 26,49% so với năm 2007. Hình 8 bên dưới thể hiện rõ hơn mức tăng trưởng dư nợ qua ba năm. Hình 8: Dư nợ ngắn hạn qua ba năm từ 2006 đến 2008 * Hộ gia đình, cá nhân: Năm 2006, dư nợ ngắn hạn của hộ gia đình và cá nhân so với tổng dư nợ ngắn hạn cả năm chiếm tỷ trọng 95,83% tương đương 34.438 triệu đồng. Trong đó, cho vay đối với ngành nông nghiệp đạt 21.088 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 58,68%; thủy sản đạt 4.503 triệu đồng, chiếm 12,53% và tiêu dùng chiếm 0,64% tức 229 triệu đồng trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn của năm 2006. Vào năm 2007, dư nợ ngắn hạn của đối tượng này so với tổng doanh số thu nợ ngắn hạn cả năm chiếm tỷ trọng 96,75%, tức đạt 37.792 triệu đồng, đã tăng 9,74% so với năm 2006 (tăng 3.354 triệu đồng). Dư nợ đối với ngành nông nghiệp đạt 24.111 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 61,72%, tăng 3.023 triệu đồng (tăng 14,34%); thủy sản đạt 3.475 triệu đồng, chiếm 8,90%, giảm 1.028 triệu đồng 35938 39062 49411 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2006 2007 2008 Triệu đồng Năm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 37 SVTH: Ngô Thanh Tuyền (giảm 22,83%) và tiêu dùng chỉ đạt 96 triệu đồng, chiếm 0,25%, đã giảm 133 triệu đồng (giảm 58,08%) khi so sánh với tổng mức dư nợ ngắn hạn cả năm 2006. Trong năm 2008, dư nợ ngắn hạn của hộ gia đình và cá nhân đạt 44.521 triệu đồng, nếu so với tổng dư nợ ngắn hạn cả năm thì chiếm tỷ trọng là 90,10%. Khi so sánh với năm 2007 thì đã tăng 6.729 triệu đồng (tăng 17,81%). Trong đó, dư nợ ngắn hạn đối với nông nghiệp đạt 28.459 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 57,60%, thủy sản đạt 4.497 triệu đồng, chiếm 9,10% và tiêu dùng đạt 112 triệu đồng, chiếm 0,23% so với mức dư nợ ngắn hạn cả năm 2008. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của ngành nông nghiệp ở năm 2008 đã tăng 4.348 triệu đồng so với năm 2007, tức tăng 18,03%. Còn dư nợ ngắn hạn ngành thủy sản đã thay đổi không liên tục qua ba năm, năm 2007 đã giảm so với 2006 thì đến năm 2008 đã tăng 29,41% so với năm 2007. Đối với tiêu dùng cũng vậy, năm 2008 đã tăng 16,67% so với năm 2007, tương đương với tăng thêm 16 triệu đồng. *Doanh nghiệp tư nhân: Dư nợ ngắn hạn năm 2006 đạt 1.350 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,76% so với cả năm; nhưng đã giảm xuống còn 3,25% ở năm 2007, tương đương với 1.270 triệu đồng. Đến năm 2008, dư nợ ngắn hạn đối với các doanh nhiệp tư nhân đạt được 4.890 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 9,90%. Năm 2007 giảm 80 triệu đồng so với năm 2006, tức đã giảm 5,93%. Đến năm 2008 thì tăng 3.620 triệu đồng so với 2007, tức tăng 285,04%. Tính cho năm 2008 so với 2006 thì dư nợ đối tượng này đã tăng lên rất nhiều (tăng 3.540 triệu đồng, tức tỷ lệ tăng là 262,22%). Tuy nhiên, nếu so sánh về số lượng doanh nghiệp thì trong năm 2008 đã giảm bớt 6 doanh nghiệp so với năm 2007 với tỷ lệ giảm là 42,85%. Lý do là có một số doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả đã ngưng hoạt động. Một số doanh nghiệp vay khác chuyển sang vay tiền ở các ngân hàng thương mại khác. Do khi doanh nghiệp yêu cầu vay số tiền quá lớn, vượt mức phán quyết của NHNo & PTNT Khu công nghiêp Mỹ Tho thì thời gian hoàn thành hồ sơ vay vốn bị chậm hơn bình thường (ngân hàng phải trình lên Hội sở xem xét), khách hàng không đồng ý chờ ở một ngân hàng nhỏ. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 38 SVTH: Ngô Thanh Tuyền * Công ty cổ phần, công ty TNHH Dư nợ ngắn hạn của thành phần kinh tế này chỉ thể hiện trong năm 2006 và đạt 150 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,42% so với cả năm 2006. Dư nợ của các thành phần kinh tế so với tổng mức dư nợ ngắn hạn trong ba năm được thể hiện trong hình 9. Hình 9: Dư nợ ngắn hạn qua ba năm từ 2006 đến 2008 phân theo thành phần kinh tế 4.1.5. Tình hình nợ quá hạn Bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào cũng ẩn chứa nhiều rủi ro, vì thế hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng không thể tránh khỏi. Rủi ro của ngân hàng chính là nợ quá hạn. Nợ quá hạn là tình trạng món nợ đã vượt quá thời hạn trả nợ theo qui định trong hợp đồng tín dụng mà vẫn chưa thu hồi được hết gốc và lãi vay. Nợ quá hạn thể hiện việc cho vay của ngân hàng không đạt hiệu quả cao (do CBTD thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng chưa chính xác); ngoài ra, nó còn thể hiện việc sử dụng vốn không hiệu quả của khách hàng, việc trì trệ trong nghĩa vụ trả nợ của khách hàng. Vấn đề phát sinh nợ quá hạn trong quá trình cho vay là điều ngoài ý muốn của ngân hàng. Tuy nhiên nếu Ngân hàng biết dự đoán và tính toán chính xác thì có thể giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp. Tình hình nợ quá hạn ở NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho như sau: 0 10000 20000 30000 40000 50000 2006 2007 2008 Hộ gd, cá nhân Cty CP DNTN Triệu đồng Năm Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 39 SVTH: Ngô Thanh Tuyền Bảng 6: Nợ quá hạn ngắn hạn từ 2006 đến 2008 Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2007 so với 2006 Năm 2008 so với 2007Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Hộ gia đình, cá nhân 539 100,00 1.249 100,00 616 100,00 710 131,73 -633 -50,68 Trong đó: - Nông nghiệp 440 81,63 416 33,31 172 27,92 -24 -5,45 -244 -58,65 - Thủy sản 0 0,00 150 12,01 62 10,06 150 - -88 -58,67 Tổng cộng 539 100,00 1.249 100,00 616 100,00 710 131,73 -633 -50,68 (Nguồn: Phòng tín dụng) Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 40 SVTH: Ngô Thanh Tuyền Trong năm 2006, nợ quá hạn ngắn hạn là 539 triệu động, hầu hết tập trung trong thành phần kinh tế hộ gia đình và cá nhân, nhiều nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp (chiếm tỷ trọng 81,63%, tương đương 440 triệu đồng). Các thành phần kinh tế khác không có nợ quá hạn ngắn hạn. Đến năm 2007, nợ quá hạn này tăng lên 1.249 triệu đồng, tức là đã tăng 131,73% so với năm 2006, tương đương với 710 triệu đồng. Lý do là vào năm 2006, người nông dân thất thu mùa màng, heo xuất hiện bệnh lỡ mồm long móng, heo tai xanh làm khách hàng chăn nuôi thua lỗ nên ảnh hưởng đến món nợ vay trong năm không thể trả đúng hạn vào năm sau đó. Ngoài ra, có một số khách hàng vay nợ ngân hàng mà lại không có thiện chí trả nợ, kết hợp với việc gia súc, gia cầm mất giá, giá cả hoa màu lên xuống thất thường. Trong năm này, số tiền nợ quá hạn của ngành nông nghiệp là 416 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 33,31% cả năm. Năm này bắt đầu xuất hiện nợ quá hạn của ngành thủy sản là 150 triệu đồng, chiếm 12,01%, tỷ lệ còn lại thì rơi vào nhóm ngành thương mại – dịch vụ, các tổ, hội phụ nữ,… Năm 2008, nợ quá hạn ngắn hạn giảm đáng kể so với năm 2007. Cụ thể là năm 2008, giảm còn 616 triệu đồng, đã giảm 50,68% tức 633 triệu đồng. Ngành nông nghiệp vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, quá hạn 172 triệu đồng, chiếm 27,92%, đã giảm 58,65% so với năm 2007 tức giảm 244 triệu đồng. Ngành thủy sản giảm được 88 triệu đồng (giảm 58,67%) tức là quá hạn 62 triệu đồng. Hình 10 thể hiện dư nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng qua ba năm. Hình 10: Nợ quá hạn qua ba năm từ 2006 đến 2008 440 416 172 0 150 62 539 1249 616 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2006 2007 2008 NÔNG NGHIỆP THỦY SẢN TỔNG Năm Triệu đồng Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 41 SVTH: Ngô Thanh Tuyền Những nguyên nhân gây ra nợ xấu: - Các nhân tố làm giảm mức thu nhập thực tế của khách hàng là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay ngân hàng. - Ngân hàng không nắm bắt được khả năng vay vốn của khách hàng: đây là nguyên nhân chủ quan phát sinh từ phía ngân hàng, nó liên quan đến đội ngũ cán bộ tín dụng trong việc xem xét hồ sơ vay, kiểm tra thẩm định nhu cầu vay vốn của nông dân. Nếu ngân hàng không nắm được khả năng nhu cầu vay vốn của nông dân sẽ dẫn đến tình trạng hộ này vay thừa, hộ kia thiếu vốn. Hộ vay thừa sẽ không sử dụng hết số tiền vay, số tiền còn lại sẽ dùng vào những việc nào đó như mua sắm, chi tiêu trong gia đình… khác với mục đích vay vốn ban đầu; mà những mục đích này không có khả năng sinh lời nên khi món ợ đến hạn thì không đủ khả năng trả. Còn đối với hộ thiếu vốn, họ sẽ không đủ vốn trang trải các chi phí sản xuất, từ đó ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm đầu ra, gián tiếp làm giảm thu nhập. Vì thế cả hai trường hợp đều có khả năng phát sinh nợ quá hạn, gây tổn thất cho Ngân hàng. - Khách hàng mất khả năng chi trả và không muốn chi trả: nguyên nhân này do trong qua trình sản xuất gặp thiên tai, dịch bệnh xảy ra hay giá nông sản thấp, nông dân không có nguồn thu khác để bù đắp. Bên cạnh đó một số khách hàng có khả năng trả nợ nhưng cố tình không muốn trả, họ cố ý chiếm đoạt vốn Ngân hàng. Tuy tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn năm 2008 giảm mạnh nhưng các cán bộ tín dụng trong ngân hàng cần phải phấn đấu thêm và tìm biện pháp thích hợp để làm cho tỷ lệ này ngày càng thấp hơn, tránh tình trạng tăng vọt như năm 2007 so với 2006. Có như thế thì hoạt động tín dụng của ngân hàng mới ngày càng có hiệu quả hơn. 4.2. Đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng qua ba năm từ 2006 đến 2008 Hiệu quả tín dụng ngắn hạn của NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho được đánh giá thông qua các chỉ số tài chính trong bảng 7 sau: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 42 SVTH: Ngô Thanh Tuyền Bảng 7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 1. Vốn huy động Triệu đồng 6791 5483 10922 2. Doanh số cho vay (DSCV) Triệu đồng 43541 61179 74785 3. Doanh số thu nợ (DSTN) Triệu đồng 36489 58724 63411 4. Dư nợ Triệu đồng 35938 39062 49411 5. Dư nợ bình quân Triệu đồng 33272 37344 45110,5 6. Nợ quá hạn (NQH) Triệu đồng 539 1249 616 7. Vòng quay vốn tín dụng (3/5) Vòng 1,10 1,57 1,41 8. Tỷ lệ dư nợ/vốn huy động % 529,20 712,42 452,40 9. Hệ số thu nợ % 83,80 95.99 84,79 10. NQH/Dư nợ % 1,50 3,20 1,25 (Nguồn: Phòng tín dụng) 4.2.1. Dư nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn huy động (%) Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, nếu tỷ số này lớn hơn 100% thì nguồn vốn huy động được sử dụng hết và nhỏ hơn 100 thì vốn huy động còn thừa. Dư nợ trên vốn huy động được tính toán ở bảng 7 cho thấy, ba năm qua ngân hàng huy động vốn còn thấp, được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ. Năm 2006, bình quân 529,20 đồng dư nợ có 1 đồng vốn huy động tham gia cùng. Đến năm 2007, công tác huy động vốn giảm mạnh, bình quân 712,42 đồng dư nợ thì mới có 1 đồng vốn huy động trong đó. Đến năm 2008 bình quân 452,40 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động trong đó. Như vậy, vốn huy động tham gia vào dư nợ là quá ít, ngân hàng huy động vốn còn quá yếu. Sản phẩm huy động vốn của ngân hàng chủ yếu là các sản phẩm truyền thống như tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, các hình thức gửi tiết kiệm. Sản phẩm dịch vụ thì đơn giản, chưa có nhiều sản phẩm dịch vụ hiện đại. Tại ngân hàng chưa có nghiệp vụ huy động vốn bằng vàng và các loại ngoại tệ khác USD. Trong khi đó,các ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn đã đưa nghiệp vụ này vào thực hiện nên ngoài việc ảnh hưởng đến công tác huy động vốn còn ảnh hưởng đến dịch vụ cầm đồ tại ngân hàng, làm giảm tính cạnh tranh của ngân hàng trên địa bàn. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 43 SVTH: Ngô Thanh Tuyền Từ những điều đó làm cho ngân hàng không thể chủ động sử dụng vốn huy động đáp ứng cho nhu cầu của hoạt động tín dụng của ngân hàng mà cần phải chờ đợi sự xét duyệt xin vay vốn của ngân hàng cấp trên, do thiếu vốn trong hoạt động tín dụng. 4.2.2. Hệ số thu nợ ngắn hạn (%): Chỉ tiêu này đánh giá công tác thu nợ của ngân hàng. Hệ số này tăng giảm không đều qua ba năm, năm 2006 thì đạt 83,80%, năm 2007 đạt 95,99%, năm 2008 thì giảm xuống còn 84,79%. Nhìn vào kết quả này thì cũng thấy được rằng hoạt động thu nợ của ngân hàng đạt hiệu quả khá cao. Qua đó cũng cho ta thấy được trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao hơn, hoàn thành nhiệm vụ trong công tác thu hồi nợ của mình hơn, góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đồng thời chỉ tiêu này cũng thể hiện ý thức trả nợ của khách hàng cao, vốn vay được sử dụng đúng mục đích. Nhìn chung thì doanh số cho vay vẫn luôn nhiều hơn doanh số thu nợ. Nếu tính rằng năm nay cho vay mà đến năm sau mới thu nợ thì doanh số thu được sẽ nhiều hơn doanh số cho vay. 4.2.3. Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn (vòng): Vòng quay vốn tín dụng của NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho trong thời gian qua có sự biến động theo chiều hướng tăng lên. Năm 2008 vòng quay vốn tín dụng là 1,41 vòng đã tăng so với năm 2006 chỉ đạt 1,10 vòng. Tuy nhiên, năm 2008 đã giảm so với năm 2007 vì năm 2007 có số vòng quay vốn ngắn hạn là 1,57 vòng. Vòng quay vốn tín dụng tăng, cho thấy thời gian thu hồi nợ vay của ngân hàng nhanh làm cho hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng ngày cao. Ngoài những chỉ tiêu trên, ta còn có thể đánh giá hiệu quả tín dụng thông qua chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn, vốn huy động trên tổng nguồn vốn. Nhưng do ngân hàng không có lưu số liệu thống kê về tổng nguồn vốn kinh doanh, các chi phí,… (vì trước đây chỉ là một phòng giao dịch nhỏ) nên bài luận văn này chỉ nghiên cứu giới hạn ở đây. 4.2.4. Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn trên tổng dư nợ ngắn hạn (%): Chất lượng cho vay của một ngân hàng thể hiện rõ nhất qua tỷ trọng nợ xấu so với tổng dư nợ cao hay thấp. Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng qua ba Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 44 SVTH: Ngô Thanh Tuyền năm có sự biến động rất bất thường. Năm 2006, tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn trên tổng dư nợ ngắn hạn là 1,50%, năm 2007 thì tỷ lệ này đã tăng lên 3,20%, nhưng đến năm 2008 thì lại giảm mạnh xuống còn 1,25%. Hình 11: Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ qua ba năm từ 2006 đến 2008 Nguyên nhân là do trong năm 2007, số hộ chuyển thành nợ quá hạn trong tổng số hộ có dư nợ ngắn hạn tăng rất mạnh, từ 53 hộ với số tiên quá hạn là 539 triệu đồng ở năm 2006 chuyển thành 159 hộ với số tiền quá hạn là 1.249 triệu đồng trong năm 2007. Và số hộ chuyển thành nợ xấu trong năm 2007 lại chiếm tỷ trọng 5,77% trong tổng số hộ có dư nợ của năm. Bảng 8: Tỷ lệ hộ quá hạn / dư nợ ĐVT: hộ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số hộ có dư nợ (1) 2886 2755 2649 Số hộ chuyển thành nợ xấu (2) 53 159 78 (2) / (1) 1,84% 5,77% 2,94% (Nguồn: Phòng tín dụng) Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, có thể nhận thấy tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho là khá tốt, các loại hình tín dụng ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, ngân hàng cần phát huy tích cực hơn nữa công tác huy động vốn tại chỗ để tương xứng với quy mô tín dụng hiện có, giảm bớt gánh nặng tín dụng cho nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở. Riêng về vấn đề nợ quá hạn, đây là khó khăn chung của rất nhiều ngân hàng; mặc dù vậy, NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho trong thời gian tới cần Tỷ lệ % Năm 1.5 3.2 1.25 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 2006 2007 2008 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 45 SVTH: Ngô Thanh Tuyền chủ động nâng cao hiệu quả của công tác thu nợ để cho đồng vốn của chi nhánh được đảm bảo an toàn, quay vòng nhanh, mang lại nhiều lợi nhuận. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 46 SVTH: Ngô Thanh Tuyền CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NNo & PTNT KCN MỸ THO 5.1. Phân tích mối quan hệ giữa số tiền vay và tổng chi phí sản xuất ngắn hạn cuả nông hộ Nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp và thủy sản là rất cần thiết đối với nông dân. Chính vì vậy, NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho giữ vai trò quan trọng góp phần phát triển kinh tế cho người dân trên địa bàn. Mặt khác, các hộ sản xuất cũng chính là khách hàng chủ yếu của ngân hàng. Ta cần xem xét mối quan hệ giữa số tiền vay và tổng chi phí cần cho sản xuất của các hộ, để từ đó có thể đưa ra giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng. - Tổng quan về mẫu điều tra: số liệu được điều tra trực tiếp từ các hộ sản xuất tại bốn xã mà ngân hàng cho vay. Tổng số mẫu điều tra là 40 mẫu được phân bổ như sau: Bảng 9: Tổng quan về mẫu điều tra STT Xã Số mẫu 1 Bình Đức 12 2 Thới Sơn 9 3 Thạnh Phú 12 4 Phước Thạnh 7 TỔNG 40 (Nguồn: Điều tra trực tiếp năm 2009) Do số mẫu nghiên cứu được chọn một cách ngẫu nhiên khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tại ngân hàng nên bảng 4.3 ở trên chưa thể hiện được chính xác xã nào có lượng khách nhiều hơn xã nào. Thực tế thì xã Phước Thạnh có số tổ viên vay vốn ở ngân hàng nhiều nhất, kế đến là xã Thạnh Phú, xã Thới Sơn và ít nhất là xã Bình Đức. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 47 SVTH: Ngô Thanh Tuyền - Số tiền vay ngân hàng Bảng 10: Số tiền vay ngân hàng của hộ sản xuất Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng(%) Tỷ trọng tích lũy(%) Dưới 10 triệu đồng 3 7,50 7,50 Từ 10 – 20 triệu đồng 16 40,00 47,50 Từ 20 – 50 triệu đồng 14 35,00 82,50 Từ 50 – 100 triệu đồng 4 10,00 92,50 Từ 100 triệu đồng trở lên 4 7,50 100,00 Tổng cộng 40 100,00 (Nguồn: Điều tra trực tiếp năm 2009) Qua bảng 4.4 ta thấy rằng nông hộ vay tiền trung bình trên 10 triệu chiếm tỷ trọng 92,50%, trong đó nông hộ vay tiền từ 10 – 20 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao nhất: 40,00%; nhóm từ 20 – 50 triệu đồng chiếm tỷ trọng 35% nhiều thứ hai; nhóm vay từ 50 – 100 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10%. Điều này cho thấy rằng nông hộ vay tiền không chỉ dùng vào một loại hình sản xuất nhất định mà còn kết hợp với các loại hình khác. Có thể là vừa nuôi heo kết hợp với trồng trọt, nuôi cá hay buôn bán tiểu thương,… có một số hộ thì sản xuất với quy mô lớn như trang trại, nên nhu cầu vốn vay từ 10 triệu đến 100 triệu đồng lại chiếm tỷ trọng cao nhất. - Mục đích vay vốn: Thống kê dữ liệu từ bảng câu hỏi thì có 23 hộ vay tiền chỉ để chăn nuôi heo. Có 3 hộ vay chỉ với mục đích trồng trọt, các hộ này vay chủ yếu là trồng rẫy như hành lá, ngò. Có 4 hộ vay để nuôi cá, đó lá các hộ chỉ nuôi cá bè hay lồng. Có 5 hộ vừa nuôi heo vừa trồng trọt. Có 2 hộ vừa nuôi heo vừa nuôi cá, và có 3 hộ kết hợp cả nuôi heo, trồng trọt và nuôi cá. Tổng cộng là 40 hộ. Đa phần các mẫu nghiên cứu vay tiền để chăn nuôi heo (có 33 mẫu nuôi heo). Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 48 SVTH: Ngô Thanh Tuyền - Tổng chi phí sản xuất Bảng 11: Tổng chi phí sản xuất của hộ Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng(%) Tỷ trọng tích lũy(%) Dưới 10 triệu đồng 4 10.00 10.00 Từ 10 – 20 triệu đồng 3 7.50 17.50 Từ 20 – 50 triệu đồng 14 35.00 52.50 Từ 50 – 100 triệu đồng 4 10.00 62.50 Từ 100 triệu đồng trở lên 15 37.50 100.00 Tổng cộng 40 100,00 (Nguồn: Điều tra trực tiếp năm 2009) Do khi được hỏi về các chi phí trong suốt quá trình sản xuất thì các hộ thường kể đến chi phí chuồng trại, giống, chi phí lao động gia đình nên tổng chi phí sản xuất cuối cùng của các hộ thường cao. Vì thế mà tổng chi phí từ 20 triệu đồng trở lên lại chiếm tỷ trọng lớn nhất. Có một số hộ vay về sản xuất lần đầu nên cần đầu tư vào tài sản cố định, một số khác thì đã sản xuất qua nhiều vòng quay nên chỉ cần khấu hao tài sản cố định mà thôi (như cải tạo lại vườn). Để có thể nói được một cách khái quát thực trạng cho vay đối với các hộ sản xuất ở NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho như thế nào cũng như biết được số tiền vay chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng chi phí sản xuất của các hộ, ta cần phải thống kê chi tiết các khoản mục có liên quan. Trước hết, ta phân nhóm số tiền vay như trên, tức là có 5 nhóm như sau: - Nhóm 1: Dưới 10 triệu đồng - Nhóm 2: Từ 10 – 20 triệu đồng - Nhóm 3: Từ 20 – 50 triệu đồng - Nhóm 4: Từ 50 – 100 triệu đồng - Nhóm 5: Từ 100 triệu đồng trở lên Ta cũng phân nhóm tổng chi phí sản xuất thành 5 nhóm như sau: - Nhóm 1: Dưới 10 triệu đồng - Nhóm 2: Từ 10 – 20 triệu đồng - Nhóm 3: Từ 20 – 50 triệu đồng - Nhóm 4: Từ 50 – 100 triệu đồng - Nhóm 5: Từ 100 triệu đồng trở lên Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 49 SVTH: Ngô Thanh Tuyền Ta dùng SPSS để kiểm định mối quan hệ giữa số tiền vay và tổng chi phí sản xuất. Kết quả sau khi xử lý như sau: Bảng 12: Mối quan hệ giữa số tiền vay và tổng chi phí sản xuất Crosstabulation) Nhóm tổng CPSX 1 2 3 4 5 Tổng 1 12,50% 0 1 2,50% 1 2,50% 0 3 7,50% 2 25,00% 2 5,00% 11 27,50% 1 2,50% 0 16 40,00% 3 12,50% 2 5,00% 1 2,50% 1 2,50% 9 22,50% 14 35,00% 4 0 0 0 0 37,50% 3 7,50% Nhóm số tiền vay 5 0 0 0 12,50% 3 7,50% 4 10,00% Tổng 410,00% 4 10,00% 13 32,50% 4 10,00% 15 37,50% 40 100,00% Ta thấy rằng, phần lớn các hộ có tổng chi phí sản xuất nhiều thì nhu cầu vốn vay nhiều. Cụ thể là có 11 hộ có nhu cầu vốn từ 10 triệu đến 20 triệu đồng để chi trả cho tất cả các chi phí trong suốt quá trình sản xuất thuộc nhóm từ 20 đến 50 triệu đồng. Kế đến là có 9 hộ cần từ 20 đến 50 triệu đồng để sản xuất với chi phí trên 100 triệu đồng. Dễ thấy rằng, số tiền vay không thể đáp ứng được hết 100% nhu cầu của các hộ. Kiểm định Chi – Square: Bảng 13: Kiểm định Chi – Square về mối quan hệ giữa số tiền vay và chi phí sản xuất Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 33.021(a) 16 .007 Likelihood Ratio 40.824 16 .001 Linear-by-Linear Association 13.473 1 .000 N of Valid Cases 40 Trong kiểm định Chi-Square, mối quan hệ của hai yếu tố trên có hệ số Pearson Chi-Square = 33,021 và Sig của nó = 0,007 << α = 5%. Như vậy cách nghiên cứu trên là có ý nghĩa. Hệ số Pearon Chi – Square chưa cao lắm có thể là Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 50 SVTH: Ngô Thanh Tuyền do số mẫu điều tra không lớn. Như vậy, trong chăn nuôi và sản xuất thì tổng chi phí sản xuất ngắn hạn và số tiền vay có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Số tiền vay trung bình của 40 mẫu được điều tra là 33,50 triệu đồng. Hộ có số tiền vay ít nhất là 7 triệu đồng và nhiều nhất là 200 triệu đồng. Còn tổng chi phí sản xuất trung bình là 100,26 triệu đồng, ít nhất là 2,42 triệu đồng và nhiều nhất là 560,45 triệu đồng. Như vậy, số tiền vay ngắn hạn từ ngân hàng chỉ có thể đáp ứng được 33,41% tổng chi phí của các hộ sản xuất. 5.2. Những tồn tại trong ngân hàng và nguyên nhân chủ yếu Nhìn chung, tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng đang có xu hướng phát triển, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại cần được giải quyết nhanh chóng, có như thế mới giúp ngân hàng phát triển bền vững và đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn. Một số tồn tại chủ yếu của ngân hàng là: * Trong công tác huy động vốn: Phần lớn khách hàng gởi tiền vào chi nhánh là để tìm kiếm thêm một khoản thu nhập nhỏ nhờ vào tiền lãi được hưởng.Thế nhưng lãi suất tiền gởi tiết kiệm của ngân hàng No & PTNT thường bằng hoặc thấp hơn lãi suất huy động của các Ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn, làm cho công tác huy động vốn của ngân hàng thiếu sự cạnh tranh. Nguồn vốn huy động tăng trưởng chậm vì thu nhập nông dân chưa cao, tập quán gởi tiền tiết kiệm chưa sâu rộng. Ngoài ra, việc huy động ngoại tệ ở ngân hàng vẫn chưa cao, một phần là do ngân hàng chỉ huy động USD mà không có hình thức huy động các loại ngoại tệ khác. Mặt khác, tỷ giá ngoại tệ so với đồng Việt Nam ở NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho thấp hơn các ngân hàng khác và các cửa hàng cầm đồ. * Trong công tác tín dụng: - Đa số khách hàng là hộ nông dân nên số tiền vay nhỏ, món vay nhiều, trình độ dân trí không đồng đều nên khâu xác lập hồ sơ vay vốn dễ sai sót dẫn đến việc quản lý cũng như phục vụ khách hàng gặp nhiều khó khăn, chi phí cao. - Việc định giá tài sản đảm bảo còn nhiều vướng mắc với tài sản đảm bảo là bất động sản. Hiện nay, ngân hàng định giá theo giá thực tế, việc định giá như vậy đem lại một số rủi ro nhất định khi mà giá thực tế của bất động sản được định giá cao, trong khi đó thị trường bất động sản thường xuyên biến động Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 51 SVTH: Ngô Thanh Tuyền - Vốn huy động của ngân hàng thấp nên nguồn vốn cho vay chủ yếu là vốn điều hoà từ trên. - Công tác đào tạo, tập huấn, cập nhật thông tin nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ tín dụng chưa thường xuyên, rộng khắp, chủ động; còn phụ thuộc vào NHNo & PTNT Tỉnh Tiền Giang. - Công tác thông tin, báo cáo chưa tốt. Việc cung cấp đầy đủ kịp thời, chính xác số liệu, tình hình cho lãnh đạo xử lý, điều hành còn nhiều bất cập. Hệ thống IPCAS của NHNo & PTNT Việt Nam chưa thật sự hoàn thiện, đôi khi gặp sự cố thì các hoạt động của ngân hàng bị trì trệ theo đó. - Hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn do còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh, thị trường nông sản biến động,… bởi vì đa số khách hàng của ngân hàng là hộ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp từ đó ảnh hưởng đến công tác thu nợ của Ngân hàng. - Các tổ chức tín dụng khác xâm nhập thị trường tín dụng trên địa bàn ngày càng nhiều, cạnh tranh ngày càng gay gắt, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Bên cạnh đó, quá trình giải quyết hồ sơ vay của khách hàng chưa nhanh, có thể sẽ làm mất nhiều khách hàng (cụ thể là đã giảm 6 doanh nghiệp tư nhân trong năm 2008). - Hiện nhu cầu vay vốn của khách hàng trên địa bàn là rất lớn, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và những hộ cần mở rộng quy nô sản xuất, nhưng do một số hạn chế về tài sản thế chấp, bảo đảm mà khách hàng vay vốn không đáp ứng đủ. - Mặc dù Ngân hàng có sự đầu tư vốn đúng hướng nhưng công tác thu nợ còn nhiều hạn chế cụ thể là vòng quay vốn tín dụng có xu hướng giảm trong năm 2008, đây là vấn đề Ngân hàng cần quan tâm đúng mức, tìm biện pháp giải quyết để Ngân hàng hoạt động tốt hơn trong tương lai. - Do hiện nay các quy định về pháp luật thiếu và chưa đồng bộ nên việc xử lý nợ cũng như việc xử lý tài sản thế chấp gặp nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian gây thiệt hại ảnh hưởng đến lợi nhuận của cho ngân hàng. - Công tác thu hồi nợ đang là một trong những khâu gặp nhiều vướng mắc của ngân hàng hiện nay. Do một số quy định pháp lý chưa thống nhất giữa hoạt động tín dụng với quy định giao dịch dân sự. Pháp luật hiện đã có quy định cho Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 52 SVTH: Ngô Thanh Tuyền phép các ngân hàng được xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ, nhưng trên thực tế ngân hàng không thể chủ động tự xử lý được số tài sản này. Đầu tiên, do sự phối hợp chưa thật chặt chẽ với các cơ quan chức năng khác như công an, thi hành án, chính quyền sở tại. Tiếp theo, khi ký hợp đồng vay vốn, người vay đã chấp nhận giao nhà nếu không trả được nợ, song nhiều khi ngân hàng vẫn không tiến hành xử lý phát mại được vì thủ tục sang tên trước bạ quy định phải có sự đồng ý của chủ sở hữu. Bên cạnh, các trung tâm bán đấu giá tài sản cũng chỉ chấp nhận cho Ngân hàng bán đấu giá khi có sự đồng ý của chủ sở hữu. Còn đối với những món vay dưới 30 triệu đồng, không có tài sản thế chấp, ngân hàng chỉ giữ hộ thì còn khó khăn hơn. Ngoài ra, các hộ sản xuất vay vốn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho cho rằng, lãi suất vay tại ngân hàng thấp hơn so với vay nóng bên ngoài nên họ mới đến xin vay tại ngân hàng. Đây là ưu thế cho ngân hàng trong việc tăng trưởng doanh số cho vay. Thế nhưng, các hộ này lại phải tốn kém một khoản chi phí cho một số cán bộ tín dụng trong ngân hàng hay các tổ trưởng tổ liên doanh vay vốn để có thể xin vay tại ngân hàng. Bởi đa phần nông dân không hiểu rõ các quy trình, quy định vay tại ngân hàng nên lo sợ sẽ không được giải quyết cho vay. Đây cũng là tồn tại của ngân hàng. 5.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng Hoạt động sinh lợi chủ yếu của các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay là hoạt động tín dụng, vì vậy việc tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, thực hiện tốt các mục tiêu của tín dụng ngân hàng, hạn chế rủi ro,… là điều trăn trở của các nhà quản lý ngân hàng các cấp, là sự sống còn của các ngân hàng. Hơn nữa, trên đà phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay, thu nhập của người dân càng lúc càng cao, điều đó tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng huy động nguồn tiền nhàn rỗi trong dân chúng. Mặt khác, nó cũng thể hiện những nhu cầu về tín dụng, là những yêu cầu đáp ứng việc mở rộng quy mô sản xuất, tiêu dùng các sản phẩm mới trong xã hội. Để hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt hiệu quả thì ngân hàng cần áp dụng một số biện pháp sau: * Trong công tác huy động vốn: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 53 SVTH: Ngô Thanh Tuyền - Tập trung làm tốt công tác huy động vốn, đầu tư vào công nghệ thông tin nâng cao chất lượng và phát triển các dịch vụ, quan tâm hơn chính sách makerting, đa dạng hóa các hình thức huy động, cần thay đổi phong cách phục vụ của cán bộ kế toán, kho quỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng. - Từng cán bộ công nhân viên tích cực nghiên cứu thị trường trên địa bàn, rà soát lại các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân, nhân thân bạn bè, mở rộng mối quan hệ ngoại giao với từng đối tượng khách hàng có nguồn tài chính tốt, nguồn tiền nhàn rỗi, tạo cơ hội tiếp cận để huy động được nhiều vốn. Tăng cường công các tuyên truyền, quảng cáo đến các cơ quan, tổ chức đoàn thể tại địa phương và đến từng khách hàng. - Tạo không khí thoải mái khi khách hàng đến giao dịch. * Đối với công tác tín dụng: - Doanh số cho vay: + Tăng cường, củng cố tổ liên doanh vay vốn, thay đổi những tổ hoạt động yếu kém. Tổ trưởng phải đứng ra hướng dẫn tổ viên làm hồ sơ vay vốn cũng như đôn đốc, nhắc nhở tổ viên đóng lãi và trả nợ gốc khi đến hạn mà không đòi hỏi bất kỳ một chi phí giao dịch dân sự nào. + Kết hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phương để mở rộng cho vay, tăng cường kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, hướng dẫn khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng thời hạn nhằm đảm bảo an toàn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng. + Đa dạng hóa danh mục cho vay để phân tán rủi ro. + Cán bộ tín dụng cần xem xét kỷ lưỡng trong khâu thẩm định cho vay để hạn chế nợ quá hạn, có tinh thần trách nhiệm cao khi xem xét cho vay, nâng cao kiến thức về thị trường, giá cả hàng hoá, am hiểu và nhạy bén với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật để có thể nắm bắt được diễn biến thị trường như hiện nay. Đồng thời, phải có phong cách tiến bộ, tế nhị, hòa nhã với khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái, thấy được sự giúp đỡ của ngân hàng, tạo điều kiện cho họ sản xuất tốt. + Mở rộng mạng lưới cho vay, nhất là các vùng nông thôn sâu với điều kiện đi lại khó khăn. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 54 SVTH: Ngô Thanh Tuyền + Để mở rộng kinh doanh của mình thì bên cạnh việc tìm kiếm mở rộng, định hướng khách hàng tương lai, ngân hàng cần củng cố, phát triển tích cực tạo mối quan hệ mật thiết với khách hàng truyền thống, và tìm kiếm những khách hàng tiềm năng ở các lĩnh vực, cho vay dựa theo phương án sản xuất có hiệu quả. - Doanh số thu nợ: + Cần xem xét kỹ lại các món nợ chưa thu hồi khi đã đến hạn, tìm hiểu nguyên nhân vì sao chưa thu được từ đó đề ra hướng khắc phục và xử lý thu hồi. + Bên cạnh việc theo dõi khách hàng trong việc sử dụng món vay đúng mục đích, ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra tài sản thế chấp của món vay, tình hình tài sản và giá trị của nó so với thị trường để có hướng giải quyết cụ thể. - Đối với nợ quá hạn: Nợ quá hạn của ngân hàng qua ba năm có xu hướng biến động bất thường nên trong tương lai, ngân hàng cần quan tâm nhiều đến công tác thu nợ để có thể hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn, tránh tình trạng nợ quá hạn đang thấp lại tăng vọt lên như trong năm 2007. Đối với các khoản nợ quá hạn: Nếu do thiên tai thì căn cứ vào quy chế ban hành mà giải quyết, ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn hoặc điều chỉnh hợp đồng cho vay tương ứng với kỳ hạn có thể thu nợ của người vay. Nếu không do thiên tai, mà khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc mang tính lừa đảo thì phải kết hợp với chính quyền địa phương tiến hành giải quyết theo quy định. Nếu xét thấy bên vay vẫn còn khả năng trả nợ, duy trì sản xuất kinh doanh và có ý trả nợ, ngân hàng nên cho khách hàng trả dần (tính toán dựa vào khả năng sản xuất kinh doanh của khách hàng), đồng thời buộc khách hàng cam kết trả nợ đúng hạn. Ngoài ra, ngân hàng cần phải: - Giao chỉ tiêu dư nợ, nợ quá hạn, kiểm tra sử dụng vốn cho cán bộ tín dụng phù hợp với từng thời kỳ. - Tập trung thu hồi dứt điểm nợ đến hạn, xử lý nợ quá hạn. - Xây dựng chiến lược đầu tư tín dụng về đối tượng, ngành nghề và cơ cấu cho vay phù hợp, đảm bảo an toàn vốn vay. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 55 SVTH: Ngô Thanh Tuyền - Tăng trưởng dư nợ phải gắn với nâng cao chất lượng tín dụng; tăng cường công tác kiểm tra chuyên đề tín dụng, bảo đảm an toàn vốn, kiểm soát mức tăng trưởng tín dụng trong phạm vi kế hoạch và mức tăng trưởng nguồn vốn. - Ngân hàng cần tiếp tục giữ vững và phát triển thị trường, thị phần khu vực nông nghiệp, nông thôn thông qua việc cho vay đối với hộ sản xuất để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển ngành nghề dịch vụ, phục vụ cho sản xuất kinh doanh. - Đoàn kết giữa các nhân viên, cán bộ tín dụng trong ngân hàng với nhau. Hết mình cho công việc, biết thương và thông cảm cho những người dân nghèo đi vay tiền. - Ngân hàng cần tổ chức một bộ phận hỗ trợ các hộ sản xuất nông nghiệp, các doanh nghiệp,… xây dựng phương án vay vốn thật hiệu quả, tư vấn rõ cho các hộ, doanh nghiệp nên trồng cây gì, nuôi con gì, kinh doanh những loại hàng hóa gì để tránh sự tổn thất về những biến động của thị trường. Và quan trọng là ngân hàng cần phải bám sát định hướng đã đề ra. Qua việc tìm hiểu mối quan hệ giữa số vốn vay ngắn hạn với tổng chi phí sản xuất của nông hộ, khi ngân hàng biết được những chi phí nào cần thiết cho quá trình sản xuất, nhu cầu thật sự của các hộ là bao nhiêu thì nên tính toán mức có thể cho vay để tạo điệu kiện cho họ sản xuất thuận lợi. Cũng đòi hỏi Ngân hàng đáp ứng nhanh chóng nguồn vốn cho nông hộ để nông hộ kịp thời đầu tư chi phí cho quá trình sản xuất và ngân hàng cũng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của mình. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 56 SVTH: Ngô Thanh Tuyền CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận Tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng thương mại. Đặc biệt với điều kiện của nước ta, thị trường tài chính đang phát triển nên tín dụng càng có vai trò quan trọng đối với ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Khu công nghiệp Mỹ Tho thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đã cung cấp kịp thời về vốn ngắn hạn cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình và cá nhân trên địa bàn. Nhất là các hộ sản xuất nông nghiệp luôn có đủ điều kiện về vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh và không ngừng mở rộng quy mô hoạt động, góp phần quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi của địa phương. Nhìn lại kết quả hoạt động của NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho trong ba năm qua, ta thấy rằng ngân hàng đã đạt được những kết quả khả quan. Tổng nguồn vốn huy động tăng mạnh ở năm 2008 (tăng 106,15% so với năm 2007). Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ ngắn hạn tăng trưởng đều qua các năm, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm đều đạt so với định hướng của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu được ngân hàng khống chế tốt. Ngân hàng cần phát huy hơn nữa những mặt này. 6.2. Kiến nghị Trong thực tế, để hoạt động tín dụng của một ngân hàng có hiệu quả cao thì không thể chỉ có đưa ra các định hướng chủ quan từ phía ngân hàng rồi sau đó cứ bám theo là đủ. Mà cón cần có sự hỗ trợ từ nhiều phía như đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn của các cấp chính quyền địa phương, Ngân hàng cấp trên. 6.2.1. Đối với cơ quan chức năng tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh cần chỉ đạo các cơ sở, các ban ngành liên quan, chính quyền địa phương các cấp khẩn trương hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tăng cường công tác điều tra cơ bản, quy hoạch chi tiết và ổn định các vùng phát triển nông thôn, đặc biệt là vùng nuôi trồng thủy sản ở xã Thới Sơn. Cần có kế hoạch và những giải pháp hỗ trợ đầu tư cụ thể như đất Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 57 SVTH: Ngô Thanh Tuyền đai, mặt nước nuôi trồng thủy hải sản, tài chính, lao động và thị trường tiêu thụ để người sản xuất yên tâm đầu tư, sản xuất đạt hiệu quả cao, có biện pháp cụ thể đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông, khuyến ngư, đẩy mạnh công nghiệp chế biến. Các cơ sở ban ngành có liên quan cần tạo điều kiện hỗ trợ về thông tin, xúc tiến thương mại bằng cách xây dựng chương trình nôi dung tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng để các doanh nghiệp, người sản xuất được sự quan tâm của nhà nước đối với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, góp phần để người sản xuất có điều kiện nắm bắt thị trường, yên tâm và sản xuất có hiệu quả hơn. Các cấp chính quyền cần quan tâm, củng cố tạo hướng phát triển cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để ngân hàng có cơ sở đầu tư tín dụng, hạn chế rủi ro. 6.2.2. Đối với ngân hàng Cùng với việc cạnh tranh thu hút các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối với doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lớn thì có chiến lược giữ chân, và thu hút khách hàng truyền thống là hộ gia đình, nông dân ở các vùng nông thôn, mở rộng cho vay các hộ gia đình khác,... Cho vay vốn hộ sản xuất mặc dù chi phí lớn, món vay nhỏ, dễ sinh tình trạng quá tải cho cán bộ tín dụng, nhưng lại phân tán được rủi ro và thể hiện được định hướng chiến lược của NHNo & PTNT Việt Nam là gắn bó lâu dài với hộ nông dân. Trong quá trình triển khai, chi nhánh cần phối hợp chặt chẽ với các cấp ủy, chính quyền, hội nông dân, hội phụ nữ ở địa phương, nhu cầu dự báo tình hình phát triển nền kinh tế trên mọi lĩnh vực có liên quan đến hoạt động của ngân hàng. Chủ động tiếp cận các hộ vay, giám sát chặt chẽ vốn vay, và cùng khách hàng tháo gỡ khó khăn trong quá trình sử dụng vốn. Đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, thường xuyên phân tích nợ quá hạn, khẩn trương báo cáo chính quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để xử lý thu nợ, đồng thời chú ý thực hiện nghiêm túc chính sách, chế độ, quy trình tín dụng nhằm hạn chế mức thấp nhất nợ xấu. Cần nghiên cứu quy trình cho vay thật sự đơn giản, chặt chẽ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho người vay, đảm bảo cho vay có hiệu quả. Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa 58 SVTH: Ngô Thanh Tuyền TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động và bảng báo cáo tín dụng nội tệ của NHNo & PTNT Khu công nghiệp Mỹ Tho từ năm 2006 – 2008. 2. Bùi Văn Trịnh - Nguyễn Tấn Nhân - Nguyễn Ninh Kiều. Tiền tệ - ngân hàng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 3. Chu Thị Thương (Năm 2005). Phân tích hiệu quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng tại huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang. 4. Đinh Văn Trung - Thái Văn Đại. Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 5. Lê Văn Tề. Nghiệp vụ tín dụng và ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống Kê. 6. Nguyễn Thị Mai (Tháng 06 năm 2007). Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT Tỉnh Kiên Giang. 7. Phạm Thị Mãnh (Tháng 06 năm 2008). Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay ngắn hạn của hộ sản xuất tại huyện Gò Công Tây. 8. Trần Ái Kết. Tài liệu lý thuyết tài chính tín dụng. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- PHÂN TÍCH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU CÔNG NGHIỆP MỸ THO.pdf
Luận văn liên quan