Luận văn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Long Hồ

1.1.Đặt vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, hệ thống Ngân hàng được hình thành rất sớm và nó đã đóng góp rất nhiều vào quá trình xây dựng đất nước, là bộ phận tiên phong trong sự nghiệp đổi mới, là động lực góp phần tích tích cực trong công cuộc xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong nền kinh tế thị trường, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đã góp phần đưa nền kinh tế nước ta ngày càng đa dạng, năng động và phát triển. Để làm được điều đó Nhà nước phải đầu tư rất nhiều.Trong những năm qua nhờ thực hiện chính sách đổi mới của đất nước, nền kinh tế nông ngiệp có những bước phát triển đáng kể, đời sống của đại bộ phận nông dân được nâng cao. Qua đó ngành ngân hàng đóng góp không nhỏ trong việc đầu tư cho bà con nông dân thiếu vốn sản xuất nhằm hỗ trợ tín dụng, đưa nền nông nghiệp phát triển theo con đường Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Nông nghiệp Nông thôn. Cùng với các Ngân hàng nông nghiệp trên cả nước, Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ cũng góp phần rất lớn vào quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn (công nghiệp ) trong tỉnh nhà nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, từng bước cải thiện đời sống của nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, nguồn vốn của Ngân hàng lại có hạn nhưng nhu cầu vốn của nền kinh tế thì rất lớn. Điều quan trọng là làm sao để nguồn vốn của Ngân hàng đến tận tay người sản xuất một cách kịp thời và đầy đủ, sử dụng đúng mục đích phát triển sản xuất, luôn áp dụng và cải tiến khoa học kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn (công nghiệp ) từng bước nâng cao mức sống của từng người dân, hộ sản xuất, các tổ chức kinh tế Từ đó thấy được, tín dụng Ngân hàng nói chung và tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nói riêng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế nước nhà. Chính vì lý do trên nên em chọn đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LONG HỒ” để làm đề tài nghiên cứu cho bài luận văn tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu tổng quát Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Long Hồ. 1.2.2.Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu chung nói trên đề tài sẽ đi vào phân tích các mục tiêu cụ thể sau: -Phân tích tình hình huy động vốn. -Phân tích doanh số cho vay qua 3 năm. -Phân tích doanh số thu nợ qua 3 năm. -Phân tích dư nợ qua 3 năm. - Phân tích nợ quá hạn qua 3 năm -Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. -Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng qua một số tỷ số tài chính. - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Là các số liệu, những thông tin phản ánh hoạt động tín dụng của NHNO & PTNT huyện Long Hồ. Hoạt động của NHNO¬ & PTNT huyện Long Hồ rất phong phú và đa dạng với nhiều hình thức và dịch vụ khác nhau. Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng, em đã tiếp thu được nhiều kiến thức thực tế, tuy nhiên do sự hạn về mặt thu thập số liệu nên đề tài không tránh khỏi những sai sót.

pdf81 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Long Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên nhân tăng là do ñược sự hỗ trợ vốn của Ngân hàng theo chính sách phát triển kinh tế của ñịa phương các ngành nghề truyền thống ñã áp dụng các kỹ thuật hiện ñại nâng cao ñược chất lượng và số lượng, hạ giá thành sản phẩm, có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại và việc kinh doanh có lãi, thuận lợi hơn cho việc thu nợ của ngân hàng. Nhìn chung, doanh số thu nợ mô hình này tăng tương ứng với doanh số cho vay, ñây là ñiều ñáng mừng cho công tác thu nợ của Ngân hàng. Doanh số thu nợ thể hiện khả năng trả nợ của khách hàng nên doanh số này ngày càng cao cho thấy khả năng trả nợ của bà con càng tốt. ðiều này chứng tỏ sự ñầu tư của Ngân hàng là hợp lý thật sự mang lại hiệu quả cho khách hàng. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 45 * Ngành thương mại dịch vụ: Doanh số thu nợ ngành này năm 2004 là 4.932 triệu ñồng ñến năm 2005 tăng lên ñạt 18.478 triệu ñồng, tăng 13.546 triệu ñồng so với năm 2004 với tốc ñộ tăng rất cao là 247,66%. Doanh số tăng nhanh như vậy là do huyện ñầu tư nâng cấp và phát triển chợ, mở rộng thị trường hàng hóa ñến các khu lận cận, khu công nghiệp, các ngành dịch vụ phát triển, ñặc biệt là công tác tổ chức thị trường ñô thị, thị trường nông thôn và thị trường xuất khẩu ñể người dân bán hàng nông sản, mua lại nguyên vật liệu vật tư sản xuất và hàng hóa tiêu dùng ñược thuận lợi, giá cả hợp lý từ ñó người dân mua bán ñựơc thuận lợi hơn tạo thu nhập và khả năng trả nợ vay ñúng hạn cho ngân hàng. Sang năm 2006 doanh số thu nợ ngành thương mại dịch vụ tiếp tục tăng thêm 24.292 triệu ñồng so với năm 2005, ñạt số thu nợ là 42.770 triệu ñồng. Doanh số này tiếp tục tăng là do huyện có chính sách kêu gọi ưu ñãi ñầu tư như chính sách thuế phù hợp tạo ñiều kiện thuận lợi thông thoáng trong ñầu tư, thường xuyên kiểm tra các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ñể tạo thói quen cho người sản xuất hoạt ñộng ñúng theo chủ trương chính sách Nhà nước từ ñó khuyến khích thương mại dịch vụ phát triển và do ñó việc kinh doanh dịch vụ của người dân ngày càng thuận lợi, các khu du lich sinh thái vườn ngày càng có nhiều khách du lịch hơn ñặc biệt là người khách nước ngoài nên việc thu nợ của ngành này không gặp trở ngại. * Cơ sở hạ tầng: Năm 2004 doanh số thu nợ cơ sở hạ tầng ñạt 23.448 triệu ñồng chiếm 8,31% tổng thu nợ, năm 2005 ñạt 44.339 triệu ñồng tăng 20.891 triệu ñồng tương ứng tăng 89,1% so với năm 2004 là do doanh số cho vay ngành nay tăng lên và Ngân hàng ñã thực hiện tốt ñược công tác thẩm ñịnh cũng như là việc ñánh giá khách hàng. Tuy nhiên ñây là khoản thu nợ trung và dài hạn nên có nhiều rủi ro trong việc thu hồi vốn, do ñó năm 2006 doanh số thu nợ ngành này giảm xuống còn 43.957 triệu ñồng, giảm ñi 382 triệu ñồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 0,86%. * Thu nợ Ngành khác: Năm 2005 tuy doanh số cho vay ngành khác tăng lên so với năm trước nhưng doanh số thu nợ lại sụt giảm, cụ thể: năm 2004 thu nợ là 38.276 triệu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 46 ñồng, ñến năm 2005 thì giảm xuống còn 37.255 triệu ñồng, ñã giảm ñi 1.021 triệu ñồng tương ứng giảm với tỷ lệ giảm là 2,67%. Nguyên nhân giảm là do ñây là lĩnh vực mới ñược ñầu tư nên khâu thu nợ ngành này chưa ñược quan tâm nhiều. Nhưng sang năm 2006 doanh số cho vay ngành này lại tiếp tục tăng nên Ngân hàng ñã chú trọng công tác thu nợ ngành này nhiều hơn, do vậy doanh số thu nợ ñã tăng 8.736 triệu ñồng so với năm 2005 tương ñương với tỷ lệ tăng là 23,45%. 4.4. PHÂN TÍCH DƯ NỢ Dư nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa ñến thời ñiểm thanh toán, hoặc ñến thời ñiểm thanh toán mà khách hàng không có khả năng trả do nguyên nhân khách quan hoặc nguyên nhân chủ quan, dư nợ bao gồm nợ quá hạn, nợ chưa ñến hạn, nợ ñược gia hạn ñiều chỉnh và nợ khó ñòi. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc ñánh giá hiệu quả và qui mô hoạt ñộng của chi nhánh. Nó cho biết tình hình cho vay, thu nợ ñạt hiệu quả như thế nào ñến thời ñiểm báo cáo và ñồng thời nó cho biết số nợ mà Ngân hàng còn phải thu từ khách hàng. 4.4.1. Dư nợ theo thời hạn cho vay Bảng 8: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CHO VAY ðVT: triệu ñồng Chênh lệch 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối % Ngắn hạn 163.932 68,69 187.746 76,01 214.000 80,02 23.814 14,53 26.254 13,98 Trung, dài hạn 74.727 31,31 59.257 23,99 53.434 19,98 -15.470 -20,70 -5.823 -9,83 Tổng 238.659 100 247.003 100 267.434 100 8.344 3,50 20.431 8,27 (Nguồn: Bảng cân ñối tài khoản kế toán của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm ) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 47 163932 74727 187746 59257 214000 53434 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 Triệu ñồng 2004 2005 2006 Ngắn hạn Trung, dài hạn Hình 7: Biểu hiện dư nợ theo thời gian Nhìn chung, dư nợ qua 3 năm ñều tăng, năm 2004 là 238.659 triệu ñồng, sang năm 2005 tăng lên 247.003 triệu ñồng, tăng 8.344 triệu ñồng tương ứng tăng 3,50%, và ñến năm 2006 thì ñạt 267.434 triệu ñồng tăng 8,27% so với năm 2005 tương ñương số tiền tăng là 20.431 triệu ñồng. Nguyên nhân của sự tăng lên này do ảnh hưởng của doanh số cho vay, doanh số thu nợ, ví dụ như: năm 2005 doanh số cho vay tăng nhanh với tốc ñộ tăng là 40,4%nhưng do doanh số thu nợ cũng tăng khá nhanh (37,71%) nên dư nợ năm này tăng ít với tốc ñộ là 3,50%, còn năm 2006 thì doanh số cho vay tăng chậm lại với tỷ lệ tăng so với năm trước là 11,49% và tốc ñộ tăng của doanh thu nợ cũng thấp xuống mức còn 8,62% vì vậy mà dư nợ năm này tăng lên. Và cũng giống như doanh số cho vay và doanh số thu nợ, trong tổng dư nợ thì dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn. * Dư nợ ngắn hạn: Qua bảng 8 trên ta thấy, dư nợ ngắn hạn trong năm 2004 là 163.932 triệu ñồng, chiếm tỷ trọng 68,69 % tổng dư nợ. Sang năm 2005, dư nợ ngắn hạn tăng lên, ñạt 187.746 triệu ñồng, tăng 23.814 triệu ñồng, tương ứng tỷ lệ tăng 14,53% với tỷ trọng là 76,04%. ðến năm 2006 con số lại tiếp tục tăng và ñạt 214.000 triệu ñồng, chiếm ñến 80,02% tổng dư nợ, nó ñã tăng 13,98% tương ñương với Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 48 số tiền tăng là 26.254 triệu ñồng. Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và tăng lên là do doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao và tăng liên tục qua 3 năm và doanh số thu nợ tuy có tăng nhưng không thu hết ñược số cho tăng ñó. * Dư nợ trung và dài hạn Ngược với dư nợ ngắn, dư nợ trung và hạn lại giảm liên tục qua các năm. Năm 2004 dư nợ trung dài hạn là 74.727 triệu ñồng chiếm 31,31% trong tổng dư nợ, ñến năm 2005 là 59.257 triệu ñồng, giảm 15.470 triệu ñồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 20,70%, sang năm 2006 dư nợ trung dài hạn giảm xuống còn 53.434 triệu ñồng, giảm 5.823 triệu ñồng so với năm 2005 tương ứng với tốc ñộ giảm là 9,67%. Sự sụt giảm này là do tín dụng trung và dài hạn có thời gian ñầu tư dài có nhiều rủi ro, hơn nữa mấy năm gần ñây giá cả biến ñộng, dịch cúm gia cầm… nên ñầu tư của khoản này giảm. 4.4.2. Dư nợ theo ngành kinh tế Bảng 9: DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ ðVT: triệu ñồng Chênh lệch 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối % Nông nghiệp 168.995 70,81 171.364 69,38 175.382 65,58 2.369 1,40 4.018 2,34 Tiểu thủ công nghiệp 5.577 2,34 4.646 1,88 6.064 2,27 -931 -16,69 1.418 30,52 Thương mại dịch vụ 8.408 3,52 20.867 8,45 34.228 12,80 12.459 148,14 13.361 64,03 Cơ sở hạ tầng 39.482 16,54 34.477 13,96 32.770 12,25 -5.005 -12,68 -1.707 -4,95 Khác 16.197 6,79 15.649 6,34 18.990 7,10 -548 - 3,38 3.341 21,35 Tổng 238.659 100 247.003 100 267.434 100 8.344 3,50 20.431 8,27 (Nguồn: Bảng cân ñối tài khoản kế toán của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm ) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và ghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 49 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 2004 2005 2006 Năm Triệu ñồng Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Thương mại dịch vụ Cơ sở hạ tầng Khác Hình 8: Biểu hiện dư nợ theo ngành kinh tế ðể thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế ñịa phương cùng với việc phấn ñấu thực hiện tốt chỉ tiêu, hướng dẫn của Ngân hàng cấp trên ñề ra về tốc ñộ tăng trưởng tín dụng, Ngân hàng luôn tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng, chu cấp vốn cho các ngành kinh tế trong huyện làm cho tổng dư nợ năm sau cao hơn năm trước. Nguyên nhân tăng còn do trong quá trình hoạt ñộng kinh doanh, Ngân hàng ñã chú trọng ñầu tư vào phát triển các ngành chủ lực như ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp , thương mại dịch vụ, bên cạnh ñó Ngân hàng cũng bám sát tình hình kinh tế thực tế tại ñịa phương ñể kịp ñưa ñồng vốn của mình ñầu tư vào những ngành lĩnh vực có hiệu quả kinh tế xã hội cao. Những năm qua, Ngân hàng ñã ñầu tư vào việc mở rộng và ña dạng hoá sản xuất nông nghiệp và thương mại dịch vụ vì hiện nay người dân ñã mạnh dạng ñầu tư và do ñó nhu cầu vốn cũng tăng lên, ñồng thời Ngân hàng còn mở rộng ñầu tư vào nhiều ngành sản xuất khác, góp phần vào mục tiêu chung cho sự phát triển kinh tế của ñịa phương. Ngoài ra nhờ chính sách hợp lý của ngân hàng mở rộng thêm các dịch vụ mới như cho vay tín chấp, cho vay tiêu dùng, cán bộ công nhân viên.... và tích cực tìm kiếm khách hàng Trung tâm Học liệu ĐH Cần T ơ @ Tài liệu ọc tập à nghiê cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 50 mới ñáp ứng nhu cầu vay vốn cho khách hàng làm cho cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ tăng trưởng khá cao do ñó tình hình dư nợ Ngân hàng cũng tăng theo. * Ngành nông nghiệp: Trong tổng dư nợ thì ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2004 dư nợ nông nghiệp là 168.995 triệu ñồng chiếm tỷ trọng 70,81%, năm 2005 tăng thêm 2.369 triệu ñồng so với năm 2004 tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,40%. Năm 2006 dư nợ ngành này lại tiếp tục tăng 2,34% tương ñương với số tiền tăng là 4.018 triệu ñồng, nguyên nhân tăng là do doanh số cho vay ngành này tăng nhiều hơn sự gia tăng của doanh số thu nợ. * Ngành tiểu thủ công nghiệp: Dư nợ ngành tiểu thủ công nghiệp năm 2004 là 5.577 triệu ñồng, ñến năm 2005 là 4.646 triệu ñồng giảm 931 triệu tương ñương giảm 16,69% so với năm 2004 là do sản xuất kinh doanh của ngành nghề truyền thống ñạt hiệu quả cao dẫn ñến công tác thu hồi nợ tốt, doanh số thu nợ tăng. Sang năm 2006 thì dư nợ ngành này tăng lên ñạt 6.064 triệu ñồng, tăng thêm 1.418 triệu ñồng so năm 2004 tương ứng tăng 30,52%. Nguyên nhân tăng là do ngành nghề truyền thốngốc nhiều tiềm năng phát triển nên Ngân hàng vẫn tiếp tục ñầu tư vốn giúp các cơ sở thay ñổi dây chuyền công nghệ, người dân mạnh dạn cải tiến kỹ thuật tăng năng suất do ñó dư nợ năm 2006 tăng. * Ngành thương mại dịch vụ: Qua 3 năm dư nợ ngành thương mại dịch vụ tăng liên tục. Năm 2004 dư nợ là 8.408 triệu ñồng, năm 2005 ñã tăng lên ñến 20.867 triệu ñồng, với tốc ñộ tăng là 148,14% dư nợ ñã tăng thêm 12.459 triệu ñồng so năm 2004, và năm 2006 cũng tăng thêm 13.361 triệu ñồng tương ứng tăng 64,03% so với năm 2005, Nguyên nhân tăng do chính sách của huyện khuyến khích các loại hình dịch vụ như ăn uống, nhà nghỉ dọc theo quốc lộ 1A, quốc lộ 53 phục vụ khách vãng lai, quanh khu công nghiệp, hơn nữa doanh số cho vay ngành thương mại dịch vụ tăng liên tục, ñặc biệt là năm 2005 tăng 269,62% so với năm trước. Dư nợ Ngân hàng tăng qua các năm ñã góp phần thực hiện chính sách của huyện cải thiện bộ mặt nông thôn, phát triển kinh tế huyện. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ T i liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 51 * Cơ sở hạ tầng: Dư nợ của cơ sở hạ tầng qua 3 năm cụ thể như sau: năm 2004 là 39.482 triệu ñồng chiếm 16,54% trong tổng dư nợ, năm 2005 là 34.477 triệu ñồng, giảm 5.005 triệu ñồng tương ñương giảm 12,68% so với năm 2004, nguyên nhân giảm là công tác thu hồi nợ của ngành này trong năm có hiệu quả, doanh số thu nợ ñạt cao. Sang năm 2006 thì nó tiếp tục giảm nhưng số giảm ít hơn năm 2005, dư nợ là 32.770 triệu ñồng, giảm ñi 1.707 triệu ñồng tương ứng giảm 4,95%, nguyên nhân sự giảm này cũng do thu hồi nợ tốt nhưng do doanh số thu nợ năm này ñạt thấp hơn năm trước và tốc ñộ tăng của doanh số cho vay cũng thấp hơn năm trước nên dư nợ giảm ít hơn so với số giảm năm 2005. * Dư nợ ngành khác: Năm 2004 dư nợ là 16.197 triệu ñồng, ñến năm 2005 thì giảm còn 15.649, giảm ñi 548 triệu ñồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 3,38%, sang năm 2006 thì lại tăng lên 18.990 triệu ñồng, tăng 3.341 triệu ñồng tương ñương tăng 21,35% so với năm 2005. Như vậy qua 3 năm, dư nợ của ngành khác có biến ñộng nhưng với số lượng không lớn do giá cả hàng hóa biến ñộng nên nhu cầu tiêu dùng, mua sắm ñồ dùng của dân cư thay ñổi. 4.5. PHÂN TÍCH NỢ QUÁ HẠN 4.5.1. Nợ quá hạn theo thời hạn cho vay Bảng 10: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN CHO VAY ðVT: triệu ñồng Chênh lệch 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối % Ngắn hạn 1.068 53,24 1.549 59,67 1.488 51,65 481 45,04 -61 -3,94 Trung, dài hạn 938 46,76 1.047 40,33 1.393 48,35 109 11,62 346 33,05 Tổng 2.006 100 2.596 100 2.881 100 590 29,41 285 10,98 (Nguồn: Bảng cân ñối tài khoản kế toán của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm ) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 52 1068 938 1549 1047 1488 1393 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Triệu ñồng 2004 2005 2006 Ngắn hạn Trung, dài hạn Hình 9: Biểu hiện nợ quá hạn theo thời hạn cho vay Nợ quá hạn là số nợ vay mà khi ñáo hạn khách hàng chưa trả và không có làm thủ tục gia hạn nợ. ðây là vấn ñề mà bất cứ Ngân hàng nào cũng quan tâm ñến vì nếu nợ quá hạn cao có thể xảy ra rủi ro cho Ngân hàng cũng như là cũng có thể dẫn ñến con ñường phá sản. Vì vậy mà các Ngân hàng chú ý ñến vấn ñề thu nợ, hạn chế phát sinh nợ quá hạn. Nhìn chung, do doanh số cho vay tăng nên nợ quá hạn cũng tăng qua 3 năm. Năm 2004 nợ quá hạn là 2.006 triệu ñồng, năm 2005 là 2.596 triệu ñồng tăng 590 triệu ñồng, tương ứng tăng 29,41% so với năm 2004. ðến năm 2006 nợ quá hạn là 2.881 triệu ñồng tăng 285 triệu ñồng tương ñương tăng 10,98% so với năm 2005. * Nợ quá hạn ngắn hạn: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ chủ yéu là cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, vì vậy nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng nợ quá hạn của Ngân hàng. Năm 2004 nợ quá hạn ngắn hạn là 1.068 triệu ñồng chiếm 53,24%, năm 2005 là 1.488 triệu ñồng tăng 481 triệu ñồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 45,04% so với năm 2004, chiếm tỷ trọng là 59,67%. Sự tăng lên này là do doanh số cho Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 53 vay tăng, bị ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm mà bà con chăn nuôi bi thua lỗ không có nguồn thu ñể trả nợ. Sang năm 2006 tuy doanh số cho vay có tăng nhưng do ảnh hưởng dịch cúm gia cầm ñã ñược hạn chế nên người tái sản xuất, có nguồn thu trả nợ cho Ngân hàng nên nợ quá hạn ngắn hạn giảm xuống còn 1.488 triệu ñồng, giảm 61 triệu ñồng, tương ứng giảm 3,94% so với năm 2005. Xét về tỷ trọng thì doanh số cho vay ngắn hạn chiếm hơn 75% doanh số cho vay còn nợ quá hạn ngắn hạn thì chiếm tỷ trọng dưới 60%, ñiều này cho thấy tín dụng ngắn hạn có hiệu quả cao, do thời gian thu lại vốn ngắn nên rủi ro thấp hơn tín dụng trung và dài hạn. * Nợ quá hạn trung và dài hạn: Mặc dù doanh số dư nợ trung và dài hạn giảm qua các năm nhưng nợ quá hạn trung và dài hạn vẫn tăng liên tục. Năm 2004 nợ quá hạn trung và dài hạn là 938 triệu ñồng chiếm 46,76% tổng nợ quá hạn, năm 2005 tăng lên ñến 1.047 triệu ñồng, tăng 109 triệu tương ñương 11,62%, ñến năm 2006 là 1.393 triệu ñồng tăng 346 triệu với tỷ lệ tăng tương ứng là 33,05%. Qua số liệu này cho thấy tín dụng trung và dài hạn do thời hạn cho vay dài nên có nhiều rủi ro dẫn ñến nợ quá hạn tăng, vì vậy Ngân hàng cần chú trọng công tác thu nợ trung và dài hạn, ñưa ra nhiều biện pháp hạn chế rủi ro xảy ra. 4.5.2. Nợ quá hạn theo thời gian quá hạn Bảng 11 : NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN QUÁ HẠN ðVT: triệu ñồng Chênh lệch 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối % Dưới 180 ngày 1.559 77,72 793 30,55 1.220 42,35 -766 -49,13 427 53,85 Từ181ñến 360 ngày 270 13,46 605 23,31 440 15,27 335 124,07 -165 -27,27 Trên 360 ngày 177 8,82 1.198 46,15 1.221 42,38 1.021 576,84 23 1,92 Tổng 2.006 100 2.596 100 2.881 100 590 29,41 285 10,98 (Nguồn: Bảng cân ñối tài khoản kế toán của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm ) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 54 - Nợ quá hạn dưới 180 ngày: ñây là khoản nợ dưới tiêu chuẩn và nợ cần chú ý, khoản tuy ñã quá hạn nhưng vẫn có khả năng thu hồi. Năm 2004 nợ quá hạn loại này là 1.559 triệu ñồng chiếm 77,72% tổng nợ quá hạn, ñiều này cho thấy nợ quá hạn trong năm này ña số là mới bị quá hạn vẫn có khả năng thu hồi. Năm 2005 là 793 triệu ñồng giảm 766 triệu ñồng tương ứng giảm 49,13% so với năm trước do nợ quá loại này ñã chuyển sang loại có thời gian quá hạn cao hơn. Sang năm 2006 nợ quá hạn dưới 180 ngày là 1220 triệu ñồng tăng 427 triệu ñồng tương ñương tăng 53,85% so với năm 2005, số này tăng lên cho thấy có thêm một số khản nợ bị quá hạn. - Nợ quá hạn từ 181 ngày ñến 360 ngày: ñây là khoản nợ nghi ngờ, năm 2004 nợ loại này là 270 triệu ñồng chiếm 13,46% tổng nợ quá hạn, năm 2005 là 605 triệu ñồng tăng 335 triệu ñồng với tỷ lệ tăng là 124,07%. ðến năm 2006 số này giảm xuống còn 440 triệu ñồng giảm 23 triệu ñồng tương ứng giảm 1,92% so với năm 2005. - Nợ quá hạn trên 360 ngày: ñây là khoản nợ có khả năng mất vốn, năm 2004 nợ quá hạn trên 360 ngày là 177 triệu ñồng chiếm 8,82%, sang năm 2005 con số này tăng lên là 1.198 triệu ñồng tăng 1.021 triệu ñồng so với năm 2004 ứng với tỷ lệ là 576,84%, ñến năm 2006 tiếp tục tăng là 1.221 triệu ñồng tăng thêm 23 triệu ñồng với tỷ lệ tăng là 1,92%. Qua 3 năm nợ quá hạn có khả năng mất vốn tăng liên tục, hơn nữa tỷ trọng của loại này cũng tăng cho thấy chất lượng tín dụng giảm Ngân hàng cần ñưa ra biện pháp thu hồi nợ nhằm hạn chế nợ quá hạn. 4.6. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG. Bên cạnh doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn thì còn có một số chỉ tiêu khác ñánh giá hiệu quả tín dụng như: dư nợ trên vốn huy ñộng, hệ số thu nợ, nợ quá hạn trên tổng dư nợ, vòng quay vốn tín dụng. ðể tìm hiểu rõ hơn về tình hình hoạt ñộng tín dụng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ ta sẽ phân tích cụ thể từng chỉ tiêu như sau: 4.6.1. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy ñộng: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy ñộng của Ngân hàng, nó thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy ñộng vào dư nợ. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 55 Bảng 12: BIỂU HIỆN CHỈ SỐ DN/VHð ðVT: Triệu ñồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Dư nợ (DN) 238.659 247.003 267.434 Vốn huy ñộng (VHð) 75.865 97.834 89.934 DN/VHð (lần) 3,15 2,52 2,97 (Nguồn: Bảng cân ñối tài khoản kế toán của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm ) Qua bảng trên ta thấy năm: năm 2004 bình quân 3,15 ñồng dư nợ có một ñồng vốn huy ñộng tham gia. Năm 2005 tình hình huy ñộng vốn của Ngân hàng tăng lên so với năm 2004, thể hiện bình quân 2,52 ñồng dư nợ có một ñồng vốn huy ñộng tham gia cùng. Năm 2006 nguồn vốn huy ñộng vốn của Ngân hàng giảm cộng thêm doanh số dư nợ tăng cao nên chỉ số này tăng so với năm 2005, bình quân 2,97 ñồng dư nợ thì có một ñồng vốn huy ñộng tham gia vào. ðể vốn huy ñược sử dụng có hiệu quả hay nói các khác là ñể nâng cao tỷ lệ vốn huy ñộng trong dư nợ thì Ngân hàng cần ñề ra các biện pháp thích hợp ñể khuyến khích người dân gửi tiền tăng nguồn vốn huy ñộng và tạo thu nhập cao hơn cho ngân hàng. 4.6.2. Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tín dụng trong công tác thu hồi nợ Bảng 13: BIỂU HIỆN CHỈ SỐ HỆ SỐ THU NỢ ðVT: Triệu ñồng 2004 2005 2006 Khoản mục DSTN DSCV DSTN/ DSCV DSTN DSCV DSTN/ DSCV DSTN DSCV DSTN/ DSCV Ngắn hạn 181.389 220.393 0,82 293.011 316.825 0,92 337.644 363.898 0,93 Trung và dài hạn 100.872 62.405 1,62 95.694 80.224 1,19 84.586 78.763 1,07 Tổng 282.261 282.798 0,998 388.705 397.049 0,98 422.230 442.661 0,95 (Nguồn: Bảng cân ñối tài khoản kế toán của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm Giải thích: DSTN: Doanh số thu nợ DSCV: Doanh số cho vay Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 56 Hệ số thu hồi nợ của Ngân hàng ñối với khoản mục tín dụng ngắn hạn năm 2004 là 0,82. Năm 2005 do nền kinh tế có biến ñộng như giá cả tăng, ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên Ngân hàng chủ trương thu hồi vốn nhanh nên tăng cường công tác thu nợ ngắn hạn làm cho hệ số thu nợ tín dụng ngắn hạn tăng lên 0,92. Năm 2006 Ngân hàng tuy doanh số cho vay ngắn hạn tăng nhưng Ngân hàng vẫn thực hiện tốt công tác thu nợ dẫn ñến hệ số thu nợ ñã tăng lên là 0,93. Khác với khoản mục tín dụng ngắn hạn, hệ số thu hồi nợ của tín dụng trung và dài hạn lại giảm xuống qua các năm. Năm 2004 là 1,62 sang năm 2005 là 1,19 ñến năm 2006 tiếp tục giảm còn 1,07. Nguyên nhân giảm là tín dụng trung dài hạn là ñầu tư thờii gian dài có nhiều rủi ro, hơn nữa những năm gần ñây giá cả hàng hóa biến ñộng làm cho khách hàng làm ăn thua lỗ, bên cạnh ñó còn có một số hộ có nhiều khoản nợ chồng chất mất khả năng thanh toán cho ngân hàng khi ñến hạn, tình hình này làm doanh số thu nợ trung và dài của ngân hàng giảm xuống. Nhìn chung, tỷ lệ thu hồi nợ có chiều hướng giảm xuống vì vậy mà Ngân hàng nên cố gắng hơn nữa trong khâu chọn lựa khách hàng ñến xét duyệt cho vay và thu nợ khi ñến hạn. 4.6.3. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Chỉ số này phản ánh hiệu quả hoạt ñộng tín dụng của Ngân hàng một cách rõ rệt. Bảng 14: BIỂU HIỆN NỢ QUÁ HẠN TRÊN TỔNG DƯ NỢ (Nguồn: Bảng cân ñối tài khoản kế toán của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm ) Giải thích : NQH: Nợ quá hạn DN: Dư nợ ðVT: Triệu ñồng 2004 2005 2006 Khoản mục NQH DN NQH/ DN (%) NQH DN NQH/ DN (%) NQH DN NQH/ DN (%) Ngắn hạn 1.068 163.932 0,65 1.549 187.746 0,83 1.488 214.000 0,70 Trung và dài hạn 938 74.727 1,26 1.047 59.257 1,77 1.393 53.434 2,61 Tổng 2.006 238.659 0,84 2.596 247.003 1,05 2.881 267.434 1,08 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 57 Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này tuy có tăng qua 3 năm nhưng vẫn ở mức thấp cho thấy công tác tín dụng của Ngân hàng ñược ñánh giá là là tốt, năm 2004 nợ quá hạn trên dư nợ trên dư nợ là 0,84%, năm 2005 là 1,05%, ñến năm 2006 là 1,08%. Nguyên nhân của sự tăng lên này ña phần là nợ quá hạn trung và dài hạn tăng lên qua các năm. Chỉ tiêu ñối với khoản mục ngắn hạn tuy có biến ñộng tăng lên vào năm 2005 nhưng luôn ở mức thấp như năm 2004 là 0,65, năm 2005 tăng lên 0,83, lý do tăng là do doanh số cho vay ngắn hạn 2005 tăng nhanh mà mỗi cán bộ tín dụng phải quản lý một xã nên việc kiểm tra trước và trong sau khi cho vay sẽ bị hạn chế, không nhắc nhở kịp thời những món vay ñến hạn nên chuyển sang nợ quá hạn và vì vậy nợ quá hạn có xu hướng gia tăng. Sang năm 2006 chỉ tiêu này ñối với tín dụng ngắn hạn ñã giảm xuống là 0,7%, ñiều này có thể giải thích là do Ngân hàng ñã tăng cường thêm cán bộ tín dụng xuống xã có dư nợ cao, số hộ vay nhiều nên việc kiểm tra quản lý nợ chặt chẽ hơn vì vậy nợ quá hạn giảm xuống. Riêng ñối với tín dụng trung và dài hạn thì chỉ tiêu này có tăng lên ñáng kể, và năm 2006 thì nằm ở mức cao là 2,61%. ðiều này cho thấy tín dụng trung dài hạn là việc ñầu tư trong thời gian dài, số tiền ñầu tư lớn, nếu có rủi ro thì sẽ khách khó tìm ñược nguồn thu nào khác ñủ trả nợ cho Ngân hàng, do ñó Ngân hàng cần xem xét kỹ dự án cũng như thận trọng trong ñánh giá khách hàng và công tác thẩm ñịnh ñối với khoản vay trung và dài hạn. Ngoài ra, nợ quá hạn gia tăng còn do người dân không sử dụng vốn theo mục ñích ñã thỏa thuận trong hợp ñồng tín dụng mà Ngân hàng không kiểm soát ñược dẫn ñến khi ñến hạn khách hàng không có nguồn trả nợ cho Ngân hàng, do ñó rủi ro nợ quá hạn xảy ra, do ña số là sản xuất nông nghiệp thì phần lớn phụ thuộc vào thiên nhiên, ñây cũng là ñối tượng chịu nhiều rủi ro. Bên cạnh ñó, do một số hộ chưa có biện pháp tốt trong sản xuất dẫn ñến kết quả việc sử dụng vốn vay không hiệu quả nên không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Hơn nữa, hoạt ñộng tín dụng tại Ngân hàng mấy năm gần ñây gặp nhiều khó khăn nhất ñịnh do sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng thương mại trên cùng ñịa bàn ngày càng gay gắt, hiệu quả kinh doanh của các cơ sở tăng trưởng chậm, nhu cầu vay vốn chưa cao. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 58 4.6.4. Vòng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu này ño lường tốc ñộ luân chuyển vốn của ngân hàng, phản ánh số vốn ñầu tư ñược quay vòng nhanh hay chậm. Bảng 15: BIỂU HIỆN VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG ðVT: Triệu ñồng 2004 2005 2006 Khoản mục TN DNBQ TN/ DNBQ (Vòng) TN DNBQ TN/ DNBQ (Vòng) TN DNBQ TN/ DNBQ (Vòng) Ngắn hạn 181.389 144.430 1,26 293.001 175.839 1,67 337.644 200.873 1,68 Trung và dài hạn 100.872 93.961 1,07 95.694 66.992 1,43 84.586 56.346 1,50 Tổng 282.261 238.391 1,18 388.705 242.831 1,60 422.230 257.219 1,64 (Nguồn: Bảng cân ñối tài khoản kế toán của NHNo & PTNT Long Hồ qua 3 năm ) Giải thích: TN: Thu nợ DNBQ: Dư nợ bình quân Qua bảng 12 ta thấy vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng luôn biến ñộng tăng, năm 2004 là 1,18 vòng, năm 2005 tăng lên ñạt 1,6 vòng và ñến năm 2006 nó tiếp tục tăng lên và ñạt 1,64 vòng. Ta thấy số vòng quay vốn tín dụng tăng ñều qua các năm ñiều này chứng tỏ vốn tín dụng của ngân hàng ñược quay vòng nhanh và hiệu quả. Trong ñó số vòng quay ñối với tín dụng ngắn hạn tăng cao, ñiều này chứng tỏ vốn tín dụng của ngân hàng 3 năm qua ñầu tư ngắn hạn có hiệu quả hơn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 59 Chương 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 5.1. NHỮNG MẶT ðà ðẠT ðƯỢC VÀ TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 5.1.1. Những mặt ñã ñạt ñược. Với phương thức hoạt ñộng “ñi vay ñể cho vay” Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ ñã huy ñộng vốn nhàn rỗi cung cấp lại cho những người cần vay, như không những tạo thu nhập thêm cho người gửi tiền mà còn giúp người vay có vốn ñầu tư sản xuất kinh doanh góp phần phát triển nền kinh tế huyện nhà. Trong những năm qua, công tác huy ñộng vốn ñã có chuyển biến tốt trong nhận thức và tổ chức thực hiện, Ngân hàng ñã cố gắng tiếp cận và tranh thủ sự hỗ trợ của chính quyền, ñoàn thể ban ngành trong công tác huy ñộng vốn ñể huy ñộng các khoản tiền nhàn rỗi của dân cư, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, các hộ mua bán kinh doanh… triển khai huy ñộng theo các sản phẩm hiện có như tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, Agribank cup và các loại tiền gửi dự thưởng của tỉnh, trung ương… Dư nợ kinh doanh tăng liên tục qua ba năm, trong ñiều kiện luôn có sự cạnh tranh ngày càng cao của các Ngân hàng thương mại trên cùng ñịa bàn song Ngân hàng vẫn giữ ñược thị phần và thị trường tín dụng ở nông thôn, gtĩư ñược khách hàng truyền thống ñồng thời có bước phát triển thêm mối quan hệ với nhiều khách hàng mới. Ngân hàng vẫn tăng trưởng dư nợ ngành nông nghiệp trong ñiều kiện ñất nông nghiệp của huyện bị thu hẹp do Nhà nước sử dụng ñể thành lập các khu công nghiệp như khu công nghiệp Hòa Phú, tuyến công nghiệp Cổ Chiên và các khu dân cư vùng lũ, khu tái ñịnh cư… Thông qua cho vay cơ sở hạ tầng Ngân hàng ñã góp phần ổn ñịnh cuộc sống, thay ñổi bộ mặt nông thôn ví dụ như năm 2006 Ngân hàng cho vay xây dựng mới hơn 204 căn nhà, sửa chữa nâng cấp hơn 310 căn nhà với tổng diện tích xây dựng hơn 35.980 m2. Trong nông nghiệp Ngân hàng cũng ñã ñầu tư vốn giúp bà con Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 60 nông dân khôi phục chuyển dổi vườn cây ăn trái, mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra Ngân hàng còn ñầu tư phát triển ngành nghề truyền thống ñặc biệt là gốm mỹ nghệ xuất khẩu, từ ñó góp phần nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm tiểu thủ công nghiệp trên ñịa bàn. Về chất lượng tín dụng luôn ñược quan tâm, nợ quá hạn trên tổng dư nợ của Ngân hàng luôn chiếm tỷ lệ thấp (dưói 1,1%), chấp hành các quy ñịnh, quy trình tín dụng, chuyển nợ quá hạn ñối với nợ xấu. Hoạt ñộng tín dụng thực tốt cũng ñã góp phần giúp các công tác khác của Ngân hàng ñạt hiệu quả như thu từ tín dụng tăng làm cho thu nhập của Ngân hàng tăng hoàn thành tốt mục tiêu ñề ra là ñảm bảo thu ñủ chi lương cho cán bộ nhân viên ñơn vị, ñủ bù ñắp chi phí và có tích lũy. Hoàn thành tốt các phong trào thi ñua phong trào thi ñua do Ngân hàng tỉnh phát ñộng như là phong thi ñua “xây dựng ngân hàng trong sạch vững mạnh”, “xây dựng và phát triển thương hiệu”,…vào năm 2006 Ngân hàng có 4 chiến sỹ thi ñua ñược khen thưởng, trong ñó có 1 chiến sỹ thi ñua cấp ngành, 3 chiến sỹ thi ñua cấp cơ sở, tập thể lao ñộng xuất sắc, 43 ñồng chí lao ñộng tiên tiến … 5.1.2. Tồn tại và hạn chế. Bên cạnh những thành tựu ñạt ñược thì Ngân hàng cũng có một số mặt chưa ñược, những tồn tại và hạn chế. Nguồn vốn huy ñộng có tăng nhưng chưa ổn ñịnh và còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn. Do huyện nằm bao quanh thị xã Vĩnh Long nơi có nhiều ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần hoạt ñộng nên Ngân hàng gặp khó khăn trong công tác huy ñộng vì bị cạnh tranh gay gắt. Vốn huy ñộng bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất thấp so với tổng nguồn vốn huy ñộng ñược ñã gây khó khăn cho chi nhánh trong việc thanh toán bằng ngoại tệ khi có nhu cầu. Cơ cấu ñầu tư tín dụng chưa hợp lý, tín dụng trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 61 Nợ quá hạn không ngừng tăng, tỷ thu hồi nợ giảm do tình hình giá cả biến ñộng, dịch bệnh xảy ra ñối với cây trồng vật nuôi … và việc thu nợ và xử lý rủi ro chậm, chưa ñược quan tâm ñúng mức. Hơn nữa việc xử lý nợ nhiều khi còn gặp khó khăn do các quy ñịnh về pháp luật thiếu và chưa ñồng bộ, việc xử lý tài sản thế chấp gặp nhiều khó khăn mất nhiều thời gian gây thiệt hại lớn cho Ngân hàng … ðây có thể xem là tình trạng chung cho các ngân hàng chứ không riêng gì Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ. Ngân hàng chưa khắc phục ñược tình trạng thiếu cán bộ, ñặc biệt là cán bộ có năng lực nên rất khó khăn trong việc quản lý khoản vay mà ñây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn ñến khoản vay bị quá hạn. Công tác thẩm ñịnh còn nhiều vướn mắc do trình ñộ thẩm của cán bộ tín dụng nhìn chung còn non yếu, thiếu kinh nghiệm cần ñược tiếp tục ñào tạo ñể hoàn thiện. Công tác tin học tuy có quan tâm nhưng còn nhiều hạn chế nhất ñịnh, chương trình vi tính chỉ mới phục vụ cho yêu cầu công tác kế toán nhưng vẫn chưa kịp thời, bộ phận kế toán trung tâm thường xuyên làm việc 1 ngày 10 giờ, tin học chưa ñáp ứng ñược các yêu cầu công tác tín dụng và công tác ñiều hành. 5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ðể Ngân hàng ngày càng phát triển và hoàn thành tốt phương hướng mục tiêu hoạt ñộng ñã ñề ra cần ñề ra các biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế, nâng cao hiệu quả tín dụng. 5.2.1. Nâng cao nguồn vốn huy nguồn vốn. Qua phân tích tình hình huy ñộng vốn ta thấy nó chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, vì vậy cần có những biện pháp linh ñộng và hiệu quả hơn trong việc chăm lo công tác huy ñộng vốn ñể tạo nguồn vốn tăng trưởng bền vững sẽ góp phần tích cực vào việc mở rộng ñầu tư tín dụng, nhằm ña dạng hoá khách hàng phù hợp với ñịnh hướng phát triển của ngành Ngân hàng. - Ngân hàng phải xác ñịnh công tác huy ñộng vốn là mặt trận hàng ñầu ñi ñôi với hoạt ñộng ñầu tư tín dụng, tập trung huy ñộng vốn bằng cách ña dạng hoá các hình thức huy ñộng như: áp dụng lãi suất huy ñộng hấp dẫn người dân, luôn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 62 giữ nó ở mức tương ñối ổn ñịnh, không nên thay ñổi nhiều lần trong năm ñể người dân yên tâm gửi tiền vào Ngân hàng, nên áp dụng lãi suất thăng hoa, khách hàng gửi tiền càng lớn thì lãi suất càng cao như vậy sẽ huy ñộng ñược mhững món tiền gửi càng lớn. - Ngân hàng phải giữ mối quan hệ thân thiết với khách hàng truyền thống, ñồng thời khai thác khách hàng tiềm năng. Hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng ñể củng cố quan hệ khách hàng nhằm nắm bắt nguyện vọng, tâm tư, và tìm hiểu nhu cầu ñòi hỏi của khách hàng từ ñó ñưa ra các chính sách khách hàng thích hợp. Bên cạnh ñó nên thực hiện gởi phiếu trưng cầu ý kiến trong dân, thông qua hình thức thống kê trắc nghiệm về thu nhập, phương thức phục vụ và nhu cầu phục vụ. Nếu phương thức thuận tiện và có lợi cho người gửi ñã chọn, từ ñó quyết ñịnh các hình thức huy ñộng phù hợp với nhận thức của người dân trong từng thời kỳ, từng khu vực và từng ñơn vị. - Ngân hàng cần quan tâm chú trọng hơn nữa việc huy ñộng vốn ở nông thôn. ðây là thị trường tiềm năng về vốn rất lớn vì hiện nay nông thôn có nhiều hộ gia ñình làm ăn rất có hiệu quả, họ tích lũy rất nhiều nhưng chủ yếu cất giữ bằng cách mua vàng. Tìm kiếm những khách hàng có người thân nước ngoài ñể huy ñộng vốn ngoại tệ từ họ. - Tùy theo từng thời ñiểm Ngân hàng tổ chức phát hành các ñợt kỳ phiếu với lãi suất thích hợp, tận dụng mạng lưới ñã có, sẽ có trong tương lai, ñể mở rộng ñịa bàn huy ñộng vốn tại các khu vực mua bán, khu vực ñông dân cư, tiếp cận và làm dịch vụ tại chỗ cho các ñơn vị có nguồn thu lớn, hoặc các ñại lý có nhu cầu chuyển tiền về công ty ñể tăng nguồn huy ñộng. - Cần mở rộng công tác tuyên truyền và tiếp thị về huy ñộng vốn ñể người dân biết ñược về lãi suất, cũng như hình thức huy ñộng vốn ña dạng của Ngân hàng nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng. Quảng cáo hình thức bằng tờ bướm, trong ñó giới thiệu ngắn gọn, ñặt biệt chú trọng sự tin tưởng của khách hàng ñối với Ngân hàng như: giới thiệu về vốn ñiều lệ, thời gian hoạt ñộng trưởng thành và phát triển, giới thiệu các thể thức huy ñộng và các tiện ích phục vụ của Ngân hàng. Treo pano, áp phích trước Ngân hàng, ở những nơi ñông dân cư, khu công công nghiệp, công ty xổ số kiến thiết… Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 63 - Thành lập “Tổ huy ñộng vốn” và thực hiện công tác huy ñộng vốn phục vụ tại nhà kể cả gởi và rút tiền, nhằm thu hút ñược tiền nhàn rỗi trong dân cư ngày càng nhiều, ñặc biệt là gởi tiền tiết kiệm bậc thang và gởi góp. - Ngân hàng nên tiếp xúc với khách hàng cả hai lĩnh vực huy ñộng vốn và cho vay vốn, ñể khi khách hàng làm ăn tốt có lợi nhuận sẽ giữ tiền của họ tại Ngân hàng, và khi cần vốn sẽ ñến vay tiền. - Nâng cao uy tín, lòng tin của khách hàng ñối với Ngân hàng. Do ña số người dân nông thôn có trình ñộ không cao nên thường e ngại ñi ñến cơ quan, họ không rõ nhũng thủ tục giấy tờ vì vậy cán bộ nhân viên Ngân hàng phải luôn có thái ñộ lịch sự, niềm nở, vui vẻ chỉ dẫn khách hàng ñể họ cảm thấy thoải mái khi ñến Ngân hàng. Ngoài ra Ngân hàng nên mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng, thực hiện thanh toán liên hàng, thực hiện việc hiện ñại hoá cộng nghệ thông tin ñể thực hiện thanh toán thẻ sẽ giúp cho Ngân hàng mở rộng ñược hình thức huy ñộng gửi một nơi rút nhiều nơi, ñáp ứng tâm lý yên tâm thuận tiện gửi tiền và rút tiền của khách hàng. 5.2.2. Nâng cao hiệu quả tín dụng: Không một Ngân hàng thương mại nào muốn phát triển bền vững mà không quan tâm ñến công tác tín dụng. Sự phát triển của Ngân hàng gắn liền với sự tăng trưởng của tín dụng cho nên có thể nói công tác tín dụng là một mặt trận hàng ñầu của các Ngân hàng thương mại. Tùy theo thị trường hoạt ñộng trong tình hình phát triển kinh tế trong từng giai ñoạn nhất ñịnh mà mỗi Ngân hàng ñều xác ñịnh cho mình chiến lược phát triển, chính sách khác nhau. - Mở rộng phạm vi tín dụng, ñặc biệt chú trọng nâng cao tín dụng trung và dài hạn như cho vay cơ sở hạ tầng nhưng không chỉ ñầu tư xây dựng nhà ở mà còn cho vay ñể xây cất nhà cho thuê quanh các khu công nghiệp, trường học, cho vay cải tạo vườn … dần làm làm cơ cấu tín dụng hợp lý. ðối với các khoản dư nợ trung dài hạn có thể chia nhỏ số nợ, phân thành nhiều kỳ ñể khách hàng dễ dàng trả nợ, hạn chế bớt rủi ro. Trực tiếp ñộng viên khách hàng ñến quan hệ tín dụng với ngân hàng ñặc biệt là những khách hàng ñã có uy tín với ngân hàng, có khả năng tài chính lành mạnh; một mặt, ngân hàng nên tiến hành thông tin, quảng cáo trên các kênh truyền hình cũng như báo chí… về hoạt ñộng của ngân hàng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 64 thông báo về phương thức ñổi mới trong kinh doanh ñến ñông ñảo các tầng lớp dân cư ñể họ nắm bắt kịp thời. - ða số những hộ nông dân ñều ít học nên họ ít khi ñọc những gì ghi trong hợp ñồng tín dụng. Vì vậy khi cán bộ tín dụng nói thời hạn trả nợ thì họ cứ nghĩ là ñến thời hạn trả nợ thì mới trả ñược nợ. Vì lúc họ làm xong một mùa vụ thì chưa tới thời hạn trả nợ, họ sẽ sử dụng số tiền vào dịp khác nên khi ñến hạn trả nợ thì họ lại hết tiền không trả ñược nợ cho ngân hàng. Việc hiểu sai quy ñịnh này ảnh hưởng rất lớn ñến công tác thu nợ của ngân hàng. Do ñó cán bộ tín dụng phải phổ biến họ hiểu cặn kẽ về thời hạn trả nợ ñể họ trả nợ ñúng hạn và giải thích sau khi khách hàng trả hết nợ hoàn toàn thì làm hồ sơ vay lại không phải mất uy tín với ngân hàng. - Cán bộ tín dụng cần phải bám sát ñịa bàn ñể biết ñược những hộ có khả năng trả nợ mà cố tình dây dưa không trả nợ, thì Ngân hàng cần khởi kiện khách hàng này. ðồng thời phân tích cho họ hiểu là khi ñưa ra khởi kiện thì họ tốn rất nhiều chi phí và thiệt hại sẽ về họ. Có như vậy công tác thu nợ của ngân hàng sẽ ñược thuận lợi hơn. - ðể hạn chế nợ quá hạn thì cán bộ tín dụng phải theo dõi vốn vay của nông dân có ñúng mục ñích như ñã thỏa thuận trong hợp ñồng tín dụng vì nông dân ít khi vay tiền về mà họ sử dụng hết vào sản xuất mà họ sẽ trích một phần vào tiêu dùng vì vậy cán bộ tín dụng chia nhiều lần nhận nợ ñể ñảm bảo sử dụng vốn vay ñúng mục ñích. Hơn với nông nghiệp thì ngân hàng nên ñầu tư ñủ vốn cho nông dân sản xuất một mùa, có như vậy thì họ mới dễ dàng trả nợ cho ngân hàng. Không nên ñầu tư vốn sản xuất cho hai vụ mùa liên tục rồi mới thu nợ, như vậy ngân hàng sẽ kó thu hồi nợ vì nông dân họ thu hoạch một mùa vụ thì sẽ sử dụng hết số tiền họ thu ñược nên khi ngân hàng ñể hai mùa vụ mới thu thì họ không có khả năng trả nợ làm nợ quá hạn ngân hàng tăng lên. - Phân loại nợ quá hạn theo nguyên nhân, cần nghiêm túc làm rõ nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan dẫn ñến nợ quá hạn ñể có hướng xử lý thích hợp cho từng món. Trong thu hồi nợ quá hạn cán bộ tín dụng phải biết khuyến khích, ñộng viên khách hàng tìm nguồn thu khác ñể trả nợ. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 65 - Nên kiến nghị với Ngân hàng cấp trên ñể phân bổ thêm cán bộ tín dụng về Ngân hàng hoặc thu thêm nhân viên tín dụng ñể ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong hoạt ñộng tín dụng của Ngân hàng. - ðào tạo cán bộ tín dụng thông qua các hình thức hội thảo, tập huấn, thi tay nghề, tham khảo, khảo sát, tác nghiệp ñể qua ñó nâng cao tay nghề, bản lĩnh, kinh nghiệm trong từng công tác cụ thể cho họ, nâng cao kiến thức chuyên môn. Nâng cao kiến thức hiểu biết về pháp luật cán bộ , ñặt biệt là phải có kiến thức tối thiểu về các luật có liên quan ñến hoạt ñộng của Ngân hàng như: Luật các tổ chức tín dụng, luật ñất ñai, luật doanh nghiệp, luật dân sự…..nhằm giúp cho từng cán bộ tín dụng trong quá trình tác nghiệp không có sai phạm khách quan mang tính chất vi phạm pháp luật. - Trong khâu giám sát sau khi cho vay, ngân hàng cần thực hiện việc kiểm kê thường xuyên tài sản ñảm bảo. Việc kiểm kê này cần ñược thực hiện ñịnh kỳ ñể xác ñịnh các ñiều kiện và tình trạng của tài sản ñược dùng làm ñảm bảo cho khoản vay, ñịnh giá lại tài sản phải ñược thực hiện khi các ñiều kiện hay tình trạng ban ñầu của tài sản bị thay ñổi. - Ngân hàng cần phải củng cố và tăng cường mối quan hệ tốt ñẹp ñã có với các cấp chính quyền, quan trọng là hệ thống chính quyền cơ sở như: trưởng ấp, công an ấp bên cạnh các tổ trưởng liên doanh bởi vì chính những người này là nguồn cung cấp thông tin chính về khách hàng. Thực tế trong thời gian qua, những người này rất năng nổ nhiệt tình giúp cán bộ tín dụng trong khâu thẩm tra, thẩm ñịnh. Cán bộ tín dụng rất khó hoàn thành hết công việc và trở nên quá tải nếu như không có sự hậu thuẫn của lực lượng này. - Ngân hàng nên thành lập tổ thẩm ñịnh tài sản ñảm bảo, tổ này ñộc lập với phòng tín dụng và thực hiện thẩm ñịnh khi có yêu cầu ñể ñảm bảo tính khách quan sau khi cho vay ñồng thời giảm bớt phần nào công việc cho cán bộ tín dụng. Tổ thẩm ñịnh phải có kiến thức chuyên môn về thị trường, giá cả hàng hoá, am hiểu và nhạy bén với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật ñể có thể nắm bắt ñược diễn biến thị trường trong ñiều kiện phức tạp của các tài sản ñảm bảo như hiện nay. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 66 Ngoài ra Ngân hàng cần ñầu tư công nghệ thông tin, trang bị thêm máy vi tíng cho bộ phận tín dụng và nâng cao khả năng sử dụng tin học của cán bộ ñể quản lý hồ sơ, nhất là hồ sơ tín dụng, việc làm này có ý nghĩa thiết thực, giúp cho Ngân hàng quản lý và truy cập số liệu nhanh hơn. . Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 67 Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ với vai trò trung gian ñã huy ñộng vốn nhàn rỗi trong dân cư và cho vay khách hàng vay lại ñể ñầu tư sản xuất kinh doanh, góp phần thúc thúc ñẩy công cuộc công nghiệp hóa hiện ñại hóa ñất nước nói chung và của huyện Long Hồ nói riêng. Trong quá trình hoạt ñộng, ngoài mục tiêu kinh doanh mang lại lợi nhuận cho mình Ngân hàng còn góp phần phất triển nông nghiệp nông thôn thông qua việc doanh số dư nợ cho vay ngày càng tăng. Ngân hàng cho vay phát triển sản xuất kinh doanh , xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật với số lượng vốn ngày càng lớn, cơ cấu tín dụng có chiều hướng chuyển ñổi, cho vay tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ ngày càng tăng góp phần phát triển kinh tế huyện. Ngân hàng thực hiện cho vay cơ sở hạ tầng, tiêu dùng, mua sắm và cán bộ công nhân viên góp phần cải thiện bộ mặt nông thôn và nâng cao ñời sống người dân. Trong những năm qua Ngân hàng luôn cố gắng khai thác nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư, nhân viên Ngân hàng luôn phục vụ ân cần, niềm nở tạo niềm tin cho khách hàng. Chính vì vậy mà nguồn vốn huy ñộng có chiều hướng tăng nhưng so với nguồn vốn còn quá thấp, cho nên Ngân hàng luôn thiếu vốn, kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn ñiều hòa.Vì vậy trong thời gian tới Ngân hàng cần phải tăng cường công tác huy ñộng vốn, mở rộng quan hệ với khách hàng, ña dạng hóa hìng thức huy ñộng và áp dụng chính sách lãi suất hấp dẫn nhằm nâng cao vốn huy ñộng ñủ ñể ñáp ứng nhu cầu vốn trong dân. Qua 3 năm doanh số cho vay của Ngân hàng ñều tăng lên, ñặc biệt là trong nông nghiệp Ngân hàng ñã mở rộng tín dụng góp phần chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trông. Tuy nhiên, nợ quá hạn của Ngân hàng cũng tăng, tuy vẫn ở mức thấp nhưng Ngân hàng cũng cần phải ñưa ra những biện pháp tốt hơn trong công tác thu hồi nợ, nhất là nợ quá hạn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 68 Ngân hàng có ñược những thành tựu trên là do sự lãnh ñạo sáng suốt của ban Giám ðốc cùng với sự nhiệt tình trong công việc của tập thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng. Trong thời gian sắp tới Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Long Hồ cần phát huy hơn nữa những thành tích ñã ñạt ñược, khắc phục những tồn tại hiện có ñể phấn ñấu nắm giữ vai trò quan trọng trong ñầu tư và phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương góp phần xây dựng Long Hồ ngày càng tốt hơn. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. ðối với Nhà nước và các bộ ngành có liên quan - Chính quyền ñịa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, cũng như công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt ñộng tín dụng của Ngân hàng ñược thuận lợi hơn. - Bộ tài nguyên và Môi trường phối hợp công bố giá ñất ñai trên thị trường ở từng vùng trong từng quí ñể việc cho vay cũng như ñịnh giá tài sản khi xử lý có căn cứ phù hợp hơn. - Uỷ Ban Nhân Dân các xã, thị trấn cần xem xét và quản lý chặt chẽ hơn khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñể thế chấp xin vay vốn của Ngân hàng. - Khi xác nhận hồ sơ xin vay, Uỷ Ban Nhân Dân các xã, thị trấn cần ñòi hỏi có dủ hai người gồm: người uỷ quyền và người ñược uỷ quyền ñể tránh xảy ra tranh chấp về sau. Bởi vì hiện nay thường xảy ra hiện tượng giả mạo chữ kí của người uỷ quyền ñể ñi vay, bảo lãnh và thế chấp. 6.2.2. ðối với ngân hàng - Tiếp tục tăng nguồn vốn huy ñộng của Ngân hàng ñể có thể ñáp ứng ñầy ñủ nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng bằng việc áp dụng các biện pháp ñã ñề ra. Khả năng huy ñộng vốn của Ngân hàng càng cao có thể giảm ñi vốn ñiều chuyển xuống. Do ñó sẽ giảm ñược chi phí trả lãi vay của Ngân hàng, từ ñó sẽ nâng cao ñược lợi nhuận cho Ngân hàng. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 69 - Duy trì và mở rộng thêm nhiều khách hàng nhằm làm tăng doanh số cho vay của Ngân hàng, ñồng thời giúp những khách hàng mới có nhu cầu vay vốn mà chưa làm quen với Ngân hàng ñể khách hàng thấy ñược lợi ích của việc vay vốn và sử dụng vốn vay này một cách có hiệu quả. - Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát tài sản ñảm bảo nợ vay, ñánh giá mức ñộ hao mòn ñể có biện pháp xử lý kịp thời khi tài sản mất giá hạn chế rủi ro có thể xảy ra. - Nâng cấp cơ sở hạ tầng, phương tiện làm việc, mở rộng mặt bằng nhằm tạo lòng tin và sự tín nhiệm của khách hàng ñối với Ngân hàng nhằm tăng thị phần và khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên ñịa bàn, kết hợp với thái ñộ phục vụ lịch sự của các nhân viên Ngân hàng sẽ làm cho khách hàng có ấn tượng tốt về ngân hàng.. - Ngân hàng nên trang bị thêm máy móc thiết bị ñể giúp cho công tác tín dụng ngày một tốt hơn. - Ngân hàng cần ñẩy mạnh công tác ñào tạo, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, nâng cao năng lực, phẩm chất và xây dựng ñội ngũ cán bộ công nhân viên có ñầy ñủ trình ñộ chuyên môn ñể hoàn thành tốt nhiệm vụ ñược giao. Và Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức phong trào thi ñua, khen thưởng, tham gia ñầy ñủ các hoạt ñộng công ñoàn nhằm xây dựng một tập thể ñoàn kết và vững mạnh. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu họ tập và nghiên cứu GVHD: Trương ðông Lộc Luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Th.S Thái Văn ðại (2005). Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Trường 2. Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt, Th.S Thái Văn ðại (2006). Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. 3. Th.S Thái Văn ðại, Th.S Bùi Văn Trịnh (2005). Giáo trình tiền t ệ ngân hàng. 4. TS Nguyễn ðăng Dờn (2000). Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, TPHCM. 5. Sổ tay tín dụng sử dụng cho toàn bộ hệ thống Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. 6. Bảng báo cáo tình hình hoạt ñộng kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Long Hồ qua 3 năm 2004- 2006. 7. Bảng cân ñối tài khoản của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Long Hồ qua 3 năm 2004- 2006. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện long hồ.pdf