Luận văn Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn và một số biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Trà Vinh

MỤC LỤC Chương 1 GIỚI THIỆU .Trang 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang 1 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài .Trang1 1.1.2 Căn cứ nghiên cứu .Trang 2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trang 3 1.2.1 Mục tiêu chung Trang 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trang 3 1.3 CÁC CÂU HỎI CẦN NGHIÊN CỨU .Trang 3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .Trang 3 1.4.1 Không gian Trang 3 1.4.2 Thời gian .Trang 3 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 4 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .Trang 4 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . .Trang 6 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .Trang 6 2.1.1 Khái niệm về phân tích kết quả hoạt động kinh doanh .Trang 6 2.1.2 Nội dung của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Trang 6 2.1.3 Ý nghĩa của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Trang 7 2.1.4 Khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận .Trang 8 2.1.4.1 Khái niệm doanh thu Trang 8 2.1.4.2 Khái niệm chi phí Trang 9 2.1.4.3 Khái niệm lợi nhuận Trang 9 2.1.5 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả kinh doanh Trang 10 2.1.5.1 Khả năng thanh toán Trang 10 2.1.5.2 Phân tích tình hình đầu tư và nguồn vốn kinh doanh Trang 11 2.1.5.3 Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh Trang 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 12 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .Trang 12 2.2.2 Phương pháp phân tích thông t in Trang 12 Chương 3 MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN THIÊN MÃ Trang 16 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA CÔNG TY Trang 16 3.1.1 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty Trang 17 3.1.1.1 Chức năng .Trang 17 3.1.1.2 Nhiệm vụ .Trang 17 3.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban Trang 17 3.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trang 17 3.1.2.2 Nhiệm vụ của các phòng ban .Trang 19 3.1.3 Sản phẩm của công ty Trang 19 3.2 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN .Trang 19 3.2.1 Thuận lợi .Trang 19 3.2.2 Khó khăn .Trang 20 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY .Trang 20 Chương 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN THI ÊN MÃ QUA 3 NĂM (2006 - 2008) .Trang 21 4.1 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 - 2008) Trang 21 4.1.1 Đánh giá tổng quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty .Trang 21 4.1.2 Tình hình tổng doanh thu của công ty qua 3 năm (2006 - 2008) .Trang 24 4.1.2.1 Phân tích doanh thu theo tỷ trọng các thành phần Trang 24 4.1.2.2 Phân tích các thành phần doanh thu theo kỳ kế hoạch Trang 26 4.1.2.3 Phân tích doanh thu từ hoạt động tài chính Trang 28 4.1.2.4 Phân tích doanh thu theo th ị trường .Trang 29 4.1.3 Phân tích tình hình tổng chi phí của công ty .Trang 35 4.1.3.1 Phân tích tổng chi phí theo các thành phần Trang 35 4.1.3.2 Phân tích tổng chi phí theo kỳ kế hoạch . Trang 39 4.1.4 Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty .Trang 42 4.1.4.1 Phân tích lợi nhuận theo doanh thu và chi phí Trang 42 4.1.4.2 Phân tích lợi nhuận so với kỳ kế hoạch Trang 43 4.1.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh qua các chỉ ti êu tài chính Trang 45 4.1.5.1 Phân tích tình hình phải thu và hàng tồn kho .Trang 46 4.1.5.2 Phân tích khả năng thanh khoản .Trang 46 4.1.5.3 Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh Trang 47 4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY . Trang 49 4.2.1 Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm Trang 52 4.2.2 Nhân tố giá bán trung bình và giá vốn hàng bán .Trang 53 4.2.3 Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp . Trang 56 Chương 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XNH THUỶ SẢN THI ÊN MÃ Trang 62 5.1 NHỮNG MẶT MẠNH CỦA CÔNG TY Trang 62 5.2 NHỮNG TỒN TẠI VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VÀ NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CỦA NÓ .Trang 62 5.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY . Trang 64 5.3.1 Giải pháp làm giảm chi phí Trang 64 5.3.2 Giải pháp nâng cao doanh thu Trang 66 5.3.3 Giải pháp nâng cao lợi nhuận .Trang 67 Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .Trang 68 6.1 KẾT LUẬN .Trang 68 6.2 KIẾN NGHỊ Trang 69 6.2.1 Kiến nghị đối với công ty . Trang 69 6.2.2 Kiến nghị đối với Nhà nước .Trang 70

pdf63 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn và một số biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệp như cải tạo vườn,..và các ngành khác như chăn nuôi, cho vay xây dựng nhà ở cũng được chú trọng về cho vay. Cụ thể là thủy sản năm 2007 tăng 42,85% so với năm 2006, đạt 7.538 triệu đồng. Còn nông nghiệp cũng tăng năm 2007 tăng đến 6.715 triệu đồng, đến năm tăng 1.561 triệu đồng tức tăng 23,25% Còn khác ngành khác như cho vay tiêu dùng, nhà ở,..tăng nhẹ. Nhìn chung, quy mô hoạt động tín dụng của Chi nhánh ngày càng được mở rộng. Điều này cho thấy Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh đã có sự cải tiến trong việc tổ chức cho vay, từ khâu lựa chọn khách hàng đến khâu thẩm định cho vay. Tuy nhiên, không thể nói rằng Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh đã hoàn toàn loại bỏ được những khách hàng có thể là nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Vì trong cơ chế thị trường, việc cạnh tranh để giữ khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới làm cho Ngân hàng có những khâu dễ dãi, không kiểm tra chặt chẽ đối với khách hàng, những điều này có thể là nguyên nhân gây ra rủi ro. Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 33 SVTH: Đoàn Văn Chiến 4.2.2.2. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế: Bảng 5: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ Đơn vị tính: Triệu đồng Năm So sánh 07/06 So sánh 08/07 Ngành kinh tế 2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Thương mại & DV 128.524 199.328 254.963 70.804 55,09 55.635 27,91 Công nghiệp & XD 71.233 84.090 113.290 12.857 18,05 29.200 34,72 Thuỷ sản 6.106 6.634 4.118 528 8,65 -2.516 -37,93 Nông nghiệp 11.443 7.709 7.792 -3.734 -32,63 83 1,10 Khác 37.416 25.008 12.730 -12.408 -33,16 -12.278 -49,10 Tổng cộng 254.722 322.769 392.893 68.047 26,71 70.124 21,73 (Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh) Hình 4: Dư nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm Nếu ta thấy doanh số cho vay ở ngành thương mại và dịch vụ đều tăng và chiếm triệu đồngtrọng cao qua 3 năm thì dư nợ cũng chiếm triệu đồngtrọng cao và tăng trong 3 năm. Từ năm 2006 là 128.524 triệu đồng, sang năm 2007 đạt 199.328 triệu đồng tăng 55,09%. Đến năm 2008 tiếp tục tăng 27,91%, tức tăng đến 55.635 triệu đồng. Nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng mạnh ở các ngành này. Công nghiệp và xây dựng cũng tăng ở mức 18,05% trong năm 2007, sang năm 2008 tăng 34,72%. Ngành thuỷ sản thì dư nợ lại giảm đáng kể trong năm 2008, nguyên nhân là do các khách hàng vay nợ trước đó đã trả gần hết, nên đến năm 2008, dư nợ chỉ còn 4.118 triệu đồng. Các ngành khác và nông Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 34 SVTH: Đoàn Văn Chiến nghiệp đều có dư nợ tăng trong năm 2007, nhưng đến năm 2008, dư nợ các ngành này lại giảm xuống, cụ thể các ngành khác giảm 49,1%. Nhìn chung qua 3 năm doanh số cho vay và dư nợ có tăng đáng kể, điều này thể hiện quy mô tín dụng ngày càng lớn mạnh và mở rộng. Doanh số cho vay tăng thì đặt Chi nhánh vào nhiều thử thách mới là: Trình độ quản lý, điều hành, trình độ chuyên môn, nhất là đối với cán bộ tín dụng của chi nhánh, nắm bắt được tình hình kinh tế xã hội trên từng địa bàn hoạt động của mình, có sự hiểu biết cặn kẽ về pháp luật, hạn chế rủi ro mức thấp nhất. 4.3. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân h àng Đầu Tư & Phát Triển Trà Vinh 4.3.1. Phân tích tình hình cho vay ng ắn hạn Cho vay ngắn hạn là một trong những hoạt động vừa trực tiếp phục vụ cho đầu tư phát triển, vừa góp phần quan trọng vào kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Thời gian gần đây, hoạt động tín dụng ngắn hạn diễn ra rất sôi nổi cùng với sự phát triển kinh tế Tỉnh nhà, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh đã cung cấp một lượng vốn ngắn hạn rất lớn cho hầu hết các th ành phần kinh tế như: HTX&TNHH, doanh nghiệp tư nhân & cá thể,... Do đó, hoạt động theo từng định hướng của Ngân hàng, Chi nhánh xác định khởi đầu chất lượng tín dụng chứ không chạy theo doanh số, chủ động tìm khách hàng, mở rộng khách hàng có chọn lọc. Thực hiện đa dạng hoá khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước, củng cố phát triển khách hàng truyền thống. Bảng 6 : TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị tính: Triệu đồng Năm So sánh 07/ 06 So sánh 08/ 07 Thành phần kinh tế 2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối % DN nhà nước 26.722 - 32.500 -26.722 -100,00 32.500 100,00 HTX & TNHH 100.299 152.634 220.315 52.335 52,18 67.681 44,34 DNTN & cá thể 188.167 263.463 423.890 75.296 40,02 160.427 60,89 Cổ phần 44.401 120.466 244.868 76.065 171,31 124.402 103,27 Tổng cộng 359.588 536.563 921.573 176.974 49,22 385.010 71,75 (Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh) Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 35 SVTH: Đoàn Văn Chiến Hình 5 : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 3 năm Hình 6: Cơ cấu doanh số cho vay qua ba năm 2006 -2008 Qua bảng phân tích trên, ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn tăng rất nhanh qua các năm. Năm 2007 tăng 176.974 triệu đồng so với năm 2006. Năm Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 36 SVTH: Đoàn Văn Chiến 2008 tăng 385.010 so với năm 2007. Kết quả này cho thấy quy mô tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, việc cho vay lại không đồng đều giữa các thành phần kinh tế. Cụ thể: Doanh nghiệp Nhà nước: Ta thấy doanh số cho vay của thành phần kinh tế doanh nghiệp Nhà nước giảm dần qua các năm. Nếu so với năm 2006, doanh số cho vay năm 2007 của Ngân hàng đối với thành phần kinh tế này giảm đến mức thấp nhất là không có doanh nghiệp Nhà nước nào vay. Sở dĩ doanh số cho vay ở khối doanh nghiệp Nhà nước giảm trong năm 2007 là do khách hàng chủ yếu của Chi nhánh trước đây là các đơn vị quốc doanh, đặc biệt là các đơn vị xây lắp, thương mại nhưng dần được cổ phần hoá và một số chuyển sang đơn vị khác như: Công ty Dược Vật Tư Y Tế, Công ty công trình giao thông 72, Công ty Xây Dựng 414, Công ty Thuỷ Lợi... là những khách hàng có quan hệ thường xuyên thì hầu như không có nhu cầu hay họ chỉ có nhu cầu một số lượng nhỏ nên trong năm 2008 tăng lên 32.500 triệu đồng. Nhìn chung, cho vay đối với các đơn vị quốc doanh trước đây được chú trọng nhiều nhưng càng về sau khối doanh nghiệp này một số làm ăn thua lỗ được chuyển sang hình thức cổ phần nên gần đây Ngân hàng không chú trọng nhiều ở lĩnh vực này. Hợp tác xã và Công ty trách nhiệm hữu hạn: Doanh số cho vay của HTX & Công ty TNHH chiếm triệu đồngtrọng khá cao trong tổng doanh số cho vay. Năm 2007 chiếm đến 28,45 % trong tổng doanh số cho vay, và đến năm 2008 chiếm 23,91% trong tổng doanh số cho vay. Năm 2007 doanh số cho vay đạt 152.634 tăng 52,1 8 % so với năm 2006, năm 2008 doanh số cho vay tăng 44,34% so với năm 2007. Nguyên nhân chính là do HTX và Công ty TNHH đã hình thành nhiều trên địa bàn Tỉnh, và hoạt động của nó cũng đạt hiệu quả cao, góp phần quan trọng cho kinh tế Tỉnh nhà những năm gần đây. Cho nên Chi nhánh cũng rất chú trọng cho vay đối với thành phần kinh tế này, Các công ty này thường xuyên có mối quan hệ với Ngân hàng và Ngân hàng thường xuyên tìm kiếm nhiều khách hàng HTX & Công ty TNHH mới khác để cho vay vì đây là những doanh nghiệp làm ăn đạt hiệu quả cao trong Tỉnh. Tư nhân và Cá thể: Doanh số cho vay tăng qua các năm. Nhìn vào đồ thị có thể thấy được doanh số cho vay tư nhân và cá thể đúng ở mức cao nhất so Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 37 SVTH: Đoàn Văn Chiến với các thành phần kinh tế khác. Nếu so với năm 2006 thì doanh số cho vay năm 2007 tăng 75.296 triệu đồng. Sang năm 2008 doanh số cho vay tiếp tục tăng 160.427 triệu đồng so với năm 2007. Mặc dù, doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tế tư nhân và các thể tăng nhanh qua các năm nhưng triệu đồngtrọng của nó đối với tổng doanh số cho vay có sự biến động qua các năm. Năm 2006 chiếm 52,33%, năm 2007 chiếm 49,10% đến năm 2008 chiếm 46%. Nguyên nhân là do DNTN & cá thể hình thành và tăng mạnh nên tổng doanh số cho vay ngắn hạn tăng nhanh. Nhìn chung, doanh nghiệp tư nhân và cá thể là 2 loại hình kinh doanh đang ngày càng làm ăn có hiệu quả. Các doanh nghiệp tư nhân là những khách hàng kinh doanh có hiệu quả trong những năm qua đã tạo được uy tín với Ngân hàng như: Doanh nghiệp tư nhân Hiệp Thành, Cơ sở gỗ Thanh Thế, doanh nghiệp tư nhân Năm Mến... với quy mô sản xuất vừa và nhỏ, các doanh nghiệp đặc biệt thích hợp với đặc thù kinh tế của Tỉnh. Vì vậy, so với hai loại hình trên thì doanh nghiệp tư nhân tỏ ra hữu hiệu hơn, quản lý đồng vốn chặt chẽ hơn. Cũng chính vì thế, khi Chi nhánh chuyển sang hoạt động như một Ngân hàng thương mại theo phương hướng “mở rộng tín dụng và đa dạng hóa khách hàng” thì đây là thành phần kinh tế mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm khuyến khích, nó vừa đảm bảo an toàn nguồn vốn kinh doanh, vừa phù hợp đặc thù kinh tế của Tỉnh nhà. Đối với thành phần kinh tế cá thể Ngân hàng cũng đang chú trọng mở rộng cho vay đây là lượng khách hàng tiềm năng, đặc biệt là các tuyến huyện. Việc đầu tư cải tạo vườn tạp, lập vườn mới, chăn nuôi ở các huyện như: Càng Long, Châu Thành, Cầu Kè, Tiểu Cần, Trà Cú theo hướng đi sâu vào thâm canh, chuyên canh có hiệu quả, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nông thôn. Bên cạnh đó, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh cũng cho vay phục vụ nhu cầu nuôi trồng thủy sản ở các huyện ven biển như: Duyên Hải, Cầu Ngang nhất là nuôi tôm, nuôi tôm sú với quy mô vừa và nhỏ đạt hiệu quả khá cao. Ngoài ra Chi nhánh còn cho vay kinh tế gia đình như tạp hoá, quán cà phê,…Đây cũng là những mô hình kinh tế hiệu quả mà hiện tại Chi nhánh cũng khuyến khích cho vay loại thành phần kinh tế này. Công ty cổ phần: Trong những năm gần đây, khối công ty cổ phần được hình thành khá nhiều nên Ngân hàng cũng chú trọng cho vay ở hình thức này. Cụ Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 38 SVTH: Đoàn Văn Chiến thể qua các năm, doanh số cho vay công ty cổ phần cũng tăng dần. Năm 2006, chỉ đạt 44.401 triệu đồng, đến năm 2007, con số này tăng 76.065 triệu đồng, đạt 120.466 triệu đồng, tăng 248,57%. Sang năm 2007, doanh số cho vay tiếp tục tăng, đạt 244.868 triệu đồng, tăng 12 4.4 0 2 triệu đồng, tức tăng 103,21 % so với năm 2007. Tuy khối lượng công ty cổ phần còn tương đối ít ở Trà Vinh nhưng đây là những đơn vị làm ăn hiệu quả cao nên trong những năm gần đây Ngân hàng mở rộng cho vay ở hình thức này. Nhìn chung, trong thời gian ngắn thực hiện chức năng kinh doanh tổng hợp, việc cấp phát vốn cho các đơn vị theo kế hoạch Nhà nước của Chi nhánh đang được giảm dần, Chi nhánh còn đáp ứng nhu cầu cấp bách và bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp, cá thể thông qua tín dụng ngắn hạn, góp phần tích cực phục vụ đầu tư phát triển cho Tỉnh nhà. Tuy nhiên khối lượng tín dụng chưa đều nhau giữa các thành phần kinh tế, khối công ty cổ phần đang chiếm triệu đồnglệ thấp. Vì thế, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh cũng cần có biện pháp cân bằng các thành phần kinh tế trong cho vay nhằm tạo thế ổn định cho mình. 4.3.2. Phân tích tình hình thu n ợ ngắn hạn Một Ngân hàng muốn hoạt động tốt không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà phải chú trọng đến việc thu nợ làm sao để đảm bảo được nguồn vốn bỏ ra thu hồi lại nhanh, tránh thất thoát. Do đó, công tác thu nợ được xem là công việc quan trọng trong nghiệp vụ tín dụng. Nếu việc thu nợ tốt sẽ làm giảm được nợ xấu, làm cho rủi ro của Ngân hàng giảm xuống. Bảng 7: TÌNH HÌNH THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị tính: Triệu đồng Năm So sánh 07/ 06 So sánh 08/ 07 Thành phần kinh tế 2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối % DN nhà nước 34.264 - 12.500 -34.264 100,00 12.500 100,00 HTX & TNHH 85.450 123.853 216.889 38.403 44,94 93.036 75,12 DNTN & cá thể 148.009 250.190 420.488 102.181 69,04 170.298 68,07 Cổ phần 40.030 109.040 211.078 69.010 172,40 102.038 93,58 Tổng cộng 307.753 483.083 860.955 175.330 56,97 377.872 78,22 (Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh) Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 39 SVTH: Đoàn Văn Chiến Hình 7: Doanh số thu nợ ngắn hạn qua 3 năm 2006 -2008 Trong những năm qua, công việc thu nợ được Chi nhánh hết sức quan tâm đúng mức cho nên việc thu nợ không ngừng tăng qua các năm. Năm 2007 thu nợ đạt 483.083 triệu đồng, tăng 175.330 triệu đồng so với năm 2006. Sang năm 2008 thu nợ đạt 860.955 Kết quả này cho thấy tình hình thu nợ của Chi nhánh ngày càng có hiệu quả, cụ thể từng thành phần kinh tế như sau:  Doanh nghiệp Nhà nước: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tình hình thu nợ ở khối doanh nghiệp Nhà nước giảm qua các năm. Năm 2006, thu nợ đạt 34.264 triệu đồng. Đến năm 2007, con số này giảm 100%, không có thu nợ. Nguyên nhân thu nợ giảm qua các năm là do doanh số cho vay ở khối doanh nghiệp Nhà nước cũng giảm dần và đến năm 2007, doanh số cho vay doanh nghiệp Nhà nước chỉ bằng không nên thu nợ cũng giảm theo. Sang năm 2008 thu nợ đạt 12.500 triệu đồng.  HTX & Công ty TNHH: Thu nợ từ các HTX & Công ty TNHH tăng dần qua các năm. Năm 2007 thu nợ tăng lên 123.853 triệu đồng, tăng 38.403 triệu đồng so với năm 2006. Sang năm 2008 thu nợ tiếp tục tăng 93.036 đạt 216.889 triệu đồng. T hu nợ đối với HTX & Công ty TNHH chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng thu nợ ngắn hạn, năm 2006 chiếm 27,77% so với tổng thu nợ ngắn hạn, năm 2007 chiếm 25,64% so với tổng thu nợ ngắn, năm 2008 chiếm 25,19 là do việc cho vay đối với thành phần kinh tế này cũng khá cao. Nguyên nhân là do Ngân hàng chú trọng cho vay đối với thành phần kinh tế này và hai loại hình này làm ăn đạt hiệu quả Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 40 SVTH: Đoàn Văn Chiến cao nên thu nợ đạt dễ dàng.  Tư nhân và Cá thể: Thu nợ của thành phần kinh tế này cũng tăng đáng kể. Năm 2007 doanh số thu nợ đạt 250.190 triệu đồng, tăng 102.181 triệu đồng so với năm 2006. Sang năm 2008 doanh s ố thu nợ đạt 420.488 tăng 170.298 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân chính là do Chi nhánh điều chỉnh lãi suất cho vay giảm làm cho khách hàng đảo nợ, vốn vay với lãi suất thấp hơn. Mặt khác, một số doanh nghiệp tư nhân và các hộ kinh doanh gia đình kinh doanh có hiệu quả trả nợ vay tốt. Doanh số thu nợ qua các năm đều tăng và triệu đồngtrọng thu nợ của nó trong tổng doanh số thu nợ cũng tăng theo. Năm 2006 chiếm 48,09%, năm 2007 chiếm 51,79% năm 2008 chiếm 48,84%. Hầu như tư nhân và cá thể chỉ có nhu cầu vay ngắn hạn, nên công tác thu nợ cũng đạt hiệu quả nhanh chóng.  Công ty cổ phần: Cùng với tăng doanh số cho vay, việc thu nợ ở các công ty cổ phần cũng tăng theo. Năm 2007 thu nợ tăng 69.010 triệu đồng, đạt 109.040 triệu đồng so với năm 2006. Sang năm 2008 thu nợ tăng 102.038 triệu đồng đạt 211.087 triệu đồng. V à tỷ trọng thu nợ trong các công ty cổ phần trong tổng thu nợ cũng tăng theo. Năm 2006 chiếm 13,01%, năm 2007 chiếm 22,57% năm 2008 tiếp tục tăng chiếm 24,52% trong tổng thu nợ. Nguyên nhân thu nợ ở công ty cổ phần tăng trong tổng thu nợ là do doanh số cho vay ở các công ty cổ phần tăng khá mạnh Nhìn chung, việc thu nợ của Chi nhánh đạt kết quả khá cao, tăng trưởng qua từng năm. Đạt được kết quả như vậy là do cán bộ tín dụng chấp hành nghiêm chỉnh quy trình tín dụng từ lúc đánh giá lựa chọn khách hàng đến lúc cho vay, cán bộ tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Ngoài ra cán bộ tín dụng còn phải theo dõi chặt chẽ các khế ước vay vốn, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. Nếu đơn vị thật sự có khả năng trả nợ nhưng do chu kỳ kinh doanh dài hơn kế hoạch nên không thu hồi được vốn kịp thời thì cán bộ tín dụng linh hoạt cho đơn vị gia hạn nợ mà không chuyển sang nợ quá hnợ xấu nhờ phương pháp này Chi nhánh không những tạo cho khách hàng phát triển sản xuất mà còn tạo mối quan hệ vững chắc với khách hàng, thúc đẩy công tác thu nợ ngày càng tốt hơn. Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 41 SVTH: Đoàn Văn Chiến 4.3.3. Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn Song song với doanh số cho vay th ì thu nợ thể hiện hiện hiệu quả tín dụng, trong đó còn phải xét đến dư nợ tín dụng mới có cái nh ìn chính xác hơn về hoạt động của Ngân hàng. Như vậy, dư nợ là kết quả có được từ diễn biến tình hình cho vay, dư nợ ngắn hạn thể hiện vốn mà Ngân hàng đã cho vay trong thời gian ngắn hạn nhưng chưa thu hồi lại được tại thời điểm báo cáo. Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 8: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị tính: Triệu đồng Năm So sánh 07/ 06 So sánh 08/ 07 Thành phần kinh tế 2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối % DN nhà nước 220 - 20.000 -220 -100,00 20.000 100,00 HTX& TNHH 48.576 77.357 80.783 28.781 59,25 3.426 4,43 DNTN&cá thể 108.961 120.030 123.405 11.069 10,16 3.375 2,81 Cổ phần 9.269 25.050 58.539 15.781 170,26 33.489 133,69 Tổng cộng 167.026 222.437 282.727 55.411 33,18 60.290 27,10 (Nguồn: Phòng Nguồn vốn Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh) Hình 8: Tình hình dư nợ ngắn hạn qua 3 năm 2006-2008 Qua bảng phân tích trên ta thấy dư nợ không ngừng tăng qua các năm. Dư nợ năm 2007 bằng 1,31 lần dư nợ năm 2006 đến năm 2008 gấp 1,28 lần d ư nợ năm 2007 Đây là kết quả không ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động của Chi nhánh. Cụ thể: tình hình dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng tăng nhanh dần trong 3 năm. Đến cuối năm 2008 dư nợ đạt 282.727 triệu đồng, tăng Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 42 SVTH: Đoàn Văn Chiến 65.874 triệu đồng so với năm 2006, trong đó chủ yếu tập trung các thành phần kinh tế doanh nghiệp tư nhân và cá thể. Doanh nghiệp Nhà nước: Tình hình dư nợ ngắn hạn ở thành phần kinh tế doanh nghiệp Nhà nước biến động nhiều. Năm 2007, con số dư nợ ngắn hạn không còn nữa. Nguyên nhân chính là do Ngân hàng thu nợ được một số doanh nghiệp và cho vay doanh nghiệp Nhà nuớc đang giảm nên tình hình dư nợ cũng giảm theo. Đến năm 2008 dư nợ lại tăng lên 20.000 triệu đồng. HTX & Công ty TNHH: Dư nợ không ngừng tăng qua các năm và nó cũng chiếm triệu đồngtrọng không nhỏ trong tổng dư nợ ngắn hạn. Năm 2007 dư nợ đạt 77.357 triệu đồng, tăng 28.781 triệu đồng so với năm 2006. Đến năm 2008 đạt 80.783 triệu đồng, tăng 4,43% so với năm 2007. Nguyên nhân là do hai loại hình doanh nghiệp này đã cho vay khá lâu và với số lượng lớn nên dư nợ không ngừng tăng lên. Tư nhân và cá thể:Dư nợ luôn tăng qua các năm. Năm 2007 dư nợ tăng lên 120.030 triệu đồng, tăng 11.069 triệu đồng so với năm 2006. Sang năm 2008 dư nợ tăng lên 123.405 triệu đồng. Chủ yếu dư nợ tập trung vào các đơn vị có mối quan hệ lâu với Ngân hàng. Dư nợ ở tư nhân và cá thể tăng là do các loại hình này được Ngân hàng cho vay nhiều. Nhìn chung, dư nợ tín dụng ngắn hạn luôn tăng qua các năm, chỉ còn thành phần kinh tế doanh nghiệp Nhà nước biến động mạnh. Vì vậy, Ngân hàng cần phải chú trọng hơn nữa đối với các thành phần kinh tế khác vì những thành phần kinh tế ngoài quốc doanh làm ăn đạt hiệu quả cao. Tóm lại, qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh với sự phân tích doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ ta thấy những yếu tố này đã có sự chuyển đổi theo hướng tích cực. Điều này thể hiện sự trưởng thành trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Bên cạnh đó, quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng trong những năm qua tiến triển tốt và đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, do gặp hạn chế về mạng lưới hoạt động nhân sự trong việc triển khai cho vay hộ sản xuất ở các huyện và điều kiện tín dụng phần lớn chưa đảm bảo như việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận sở hữu nhà ở trong thời gian gần đây triển khai chậm Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 43 SVTH: Đoàn Văn Chiến 4.3.4. Nợ xấu Sự thất thoát vốn trong kinh doanh là một trong những vấn đề nan giải của Ngân hàng, có nhiều nguyên nhân đưa đến việc thu hồi nợ không đúng hạn hoặc thu không được nợ, từ đó dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Rủi ro hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì rất rộng nhưng phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ tập trung nghiên cứu rủi ro trong tín dụng ngắn hạn. BẢNG 10: TÌNH HÌNH NỢ XẤU NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng nguồn vốn BIDV Trà Vinh) Hình 12: Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế Nhìn vào bảng tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế ta thấy nợ xấu ngắn hạn của Chi nhánh đang có xu h ướng giảm xuống, riêng đối với thành phần doanh nghiệp tư nhân và cá thể nợ xấu có tăng nhưng chỉ tăng ở mức thấp. Trong năm Năm Chênh lệch 2007 so 2006 2008 so 2007Thành phầnkinh tế 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % DNNN - - - - - - - HTX và TNHH 920 800 720 -120 -13,04 -80 -10,00 DNTN và Cá thể 490 560 590 70 14,29 30 5,36 Cổ phần 1.710 1.120 1.050 -590 -34,50 -70 -6,25 Tổng cộng 3.120 2.480 2.360 -640 -20,51 -120 -4,84 Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 44 SVTH: Đoàn Văn Chiến 2006 nợ xấu ở thành phần này là 0,49 tỷ, năm 2007 tăng thêm 0,07 tỷ, đến năm 2008 nợ xấu lại tăng thêm 0,03 tỷ. Chi nhánh cần có quan tâm nhiều h ơn đến tình hình nợ xấu đối với thành phần kinh tế này, nhằm hạn chế rủi ro cũng như tăng chất lượng tín dụng đối với Ngân hàng. 4.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì vốn là điều kiện cần phải có cho các đơn vị kinh tế nhưng vấn đề đặt ra là có biết sử dụng hiệu quả hay không hiệu quả còn là một vấn đề. Vì thế để tồn tại và phát triển, mọi doanh nghiệp phải tối đa hóa lợi nhuận đây là phương pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình, trên cơ sở đó mới biết kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có tăng trưởng hay không? Để hiểu rõ kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Trà Vinh trong lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả hay không? Ta hay đi xem xét các chỉ tiêu sau: Bảng 10 : CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN NĂM 2006-2008 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Vốn huy động Tr.đ 175.000 169.508 208.679 Tổng nguồn vốn Tr.đ 275.209 331.093 433.135 Doanh số thu nợ ngắn hạn Tr.đ 307.753 483.083 860.955 Doanh số cho vay ngắn hạn Tr.đ 359.588 536.563 921.573 nợ xấu ngắn hạn Tr.đ 3.120 2.480 2.360 Dư nợ ngắn hạn Tr.đ 167.026 222.437 282.727 Du nợ ngắn hạn bình quân Tr.đ 144.687 194.732 252.582 1. Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn % 63,59 51,20 48,18 2. Nợ xấu NH/ Tổng dư nợ NH % 1,87 1,11 0,83 3. Dư nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn % 60,69 67,18 65,27 4. Vòng quay tín dụng ngắn hạn Vòng 2,13 2,48 3,41 5. Hệ số thu nợ ngắn hạn % 85,59 90,03 93,42 4.3.5.1. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn: Vốn huy động rất có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, với phương châm “đi vay để cho vay” thì vốn huy động phải chiếm từ 80% trở lên trên tổng nguồn vốn. Qua bảng phân tích ta thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng chưa được tuyên truyền rộng trong dân chúng cho nên Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 45 SVTH: Đoàn Văn Chiến việc huy động tiền gửi còn hạn chế, một phần cũng do dân cư trong tỉnh còn nghèo đa số là họ có nhu cầu về vốn nhiều hơn, điều này cho thấy Ngân hàng còn lệ thuộc vào nguồn vốn từ Trung ương. Sự lệ thuộc này là do nhu cầu phát sinh vay vốn của người dân quá lớn, trong khi nguồn tiền huy động thì không đủ đáp ứng. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn vủa Ngân hàng năm 2006 là 63,60%, sang năm 2007 là 51,20% và đến năm 2008 con số này giảm còn 48,18%. Điều này chứng tỏ vốn huy động của Ngân hàng chưa đạt hiệu quả. Vì vậy Ngân hàng ĐT& PT Trà Vinh cần cố gắng nhiều hơn nữa trong công tác huy động vốn như tăng cường quảng cáo, tiền gửi có thưởng, thông tin cho khách hàng biết từng loại hình tiền gửi để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và dân cư, hạ thấp vốn vay từ Ngân hàng Trung Ương thì lợi nhuận sẽ mang lại cao hơn. 4.3.5.2. Nợ xấu trên tổng dư nợ Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng một cách rõ rệt, nó cũng nói lên chất lượng tín dụng của các khoản vay trước đó. Tỷ lệ này hiện nay chấp nhận ở mức tối đa l à 5%. Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình sử dụng vốn thực tế của Chi nhánh đạt hiệu quả cao. Tỷ lệ này giảm dần qua 3 năm, năm 2006 là 1,87%, sang năm 2007 là 1,14%, đến năm 2008 chỉ số này chỉ còn 0,83%. Chỉ số này qua 3 năm khá thấp, chứng tỏ rủi ro tín dụng của Chi nhánh đ ược giảm rất nhiều và chất lượng tín dụng cũng được nâng cao. 4.3.5.3. Chỉ số dư nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn: Chỉ số này qua 3 năm đều tăng. Cụ thể năm 2006 là 60,69%, năm 2007 là 67,18%, đến năm 2008 là 65,27%. Với kết quả này chứng tỏ Chi nhánh đã chuyển hướng sang lĩnh vực cho vay ngắn hạn 4.3.5.4. Vòng quay tín dụng: Vòng vay vốn tín dụng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đồng vốn cho vay của Ngân hàng. Vòng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động đạt được càng cao. Nhìn chung vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn tăng nhanh qua các năm. Cụ thể năm 2006 vòng quay tín dụng là 2,13 vòng, năm 2007 tăng lên được 2,48 vòng. Năm 2008 vòng quay tín dụng tăng 0,93 vòng so với năm 2007. Nguyên Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 46 SVTH: Đoàn Văn Chiến nhân là do tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp đạt được những hiệu quả nhất định trong tiêu thụ sản phẩm và do Ngân hàng đã sử dụng những chính sách trong công tác thu nợ ngắn hạn một cách hợp lý. 4.3.5.5. Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu được trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số thu nợ tăng liên tục trong 3 năm . Cụ thể, năm 2006, hệ số thu nợ là 85,59%, năm 2007 hệ số thu nợ tăng lên 90,03% so với năm 2006, sang năm 2008 tăng lên 93,42% so v ới hệ số thu nợ năm 2007. Nguyên nhân là do trong 3 năm doanh số thu nợ ngắn hạn tăng nhiều hơn so với mức tăng doanh số cho vay. Nhìn chung, công tác thu nợ của Ngân hàng khá tốt, tuy nhiên để công tác thu nợ được tốt hơn đòi hỏi cần phải luôn kết hợp chặt chẽ giữa tăng doanh số cho vay với tăng cường công tác thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của Ngân hàng được đảm bảo an toàn. Các chỉ tiêu trên thể hiện hoạt động của Chi nhánh đã đạt được những kết quả rất khả quan, làm giảm được rủi ro tín dụng. Song chi nhánh cần cố gắng hơn nữa để nguồn vốn luân chuyển nhanh và tham gia nhiều hơn vào hoạt động kinh tế địa phương. Từ đó tạo mối quan hệ vững chắc giữa Ngân hàng và khách hàng, thuận lợi cho việc mở rộng đối tượng đầu tư đi đôi với nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 47 SVTH: Đoàn Văn Chiến CHƯƠNG 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤ T LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY TẠI NGÂN H ÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TR À VINH 5.1. Phân tích cơ hội và thách thức trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của BIDV Trà Vinh 5.1.1. Cơ hội Trong nền kinh tế ngày càng phát triển, Việt Nam đ ang đ ứng trước những cơ hội và thách thức. Đầu năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Ngành Tài chính Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Các chính sách mở cửa thông thoáng hơn: những chuẩn mực quốc tế sẽ phải sớm được áp dụng tại Việt Nam trong lộ trình cải cách. Xu hướng này đòi hỏi các Ngân hàng, trong dó có BIDV phải tăng cường việc áp dụng các quy định kế toán, kiểm toán, quản lý rui ro,...theo đúng các chuẩn mực quốc tế. Điều này giúp cho hoạt động quản trị của Ngân hàng tốt hơn, an toàn hơn và phát triển vững chắc hơn. Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển ổn định, cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển tích cực, tốc độ tăng trưởng k inh t ế tăng, mức sống của nguời dân ngày càng gia tăng, nhu cầu mua sắm có khả năng tăng cao. Đó nhờ sự gia tăng mạnh của đ ầu tư nước ngoài tại Việt Nam, sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân, những cải cách mạnh mẽ của khu vực kinh tế nhà nước và những cơ hội từ quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Sự phát triển kinh tế sẽ tạo cơ hội phát triển cho thị trường dịch vụ Ngân hàng đặc biệt là thị trường tín dụng ngắn hạn. Kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng ở mức rất cao, thu nhập và mức sống của nguời dân ngày càng được cải thiện và có tích lũy nên nhu cầu về tiền gửi tiết kiệm là yếu tố được quan tâm hàng đầu của phần lớn nguời dân. Hoạt động kinh doanh cá thể và nhu cầu mở rộng quy mô phát triển kinh doanh hộ gia đình ngày càng cao, do đó nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh cũng tăng theo và ngày một cao hơn. Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 48 SVTH: Đoàn Văn Chiến Cơ hội phát triển các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại: với việc tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, các Ngân hàng Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận và nghiên cứu cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại đa dạng về chủng loại và nhiều tiện ích cho khách hàng. Nền kinh tế nước ta đang trong giai đo ạn tiếp tục tham gia sâu vào sân chơi quốc tế. Vào đó, thị trường rộng mở; trong cơ cấu dân số học nguời trẻ, năng động chiếm triệu đồngtrọng cao, thu nhập gia tăng, mức độ phục vụ của hệ thống Ngân hàng tại Việt Nam còn rất thấp, bình quân 5-6%, với khoảng 76 NHTM và trên 4.000 chi nhánh lớn nhỏ, đạ i bộ phận dân cư chưa tiếp xúc nhiều với các hoạt động cũng như các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, khoản 15 triệu nguời chưa có tài khoản tại Ngân hàng, bình quân 4 nguời trưởng thành mới có một tài khoản, thấp nhất khu vực,...Các cơ hội đó, Ngân hàng cần tận dụng, đẩy nhanh lợi thế, chuyển biến nhận thức kịp thời nhằm khai thác tốt những phân khúc trong thị truờng tín dtrườngá nhân còn đang bỏ ngõ. mở rộng nhiều hình thức cho vay, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, giảm bớt thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian cho vay sẽ là một khởi đầu cho sự phát triển lâu dài và bền vững của một hệ thống Ngân hàng hiện đại. 5.1.2. Thách thức Áp lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập: cùng với tiến trình tái cấu trúc hệ thống NHTM quốc doanh và tiến trình hội nhập quốc tế, BIDV phải chịu sự canh tranh ngày càng gay gắt từ phía các Ngân hàng quốc doanh về quy mô vốn, về hệ thống mạng lưới, về cơ sở vật chất, sự hỗ trợ của nhà nước, chịu sự cạnh tranh trên nhiều phuơng diện, cấp độ từ phía các Ngân hàng nước ngoài, các Ngân hàng được thành lập từ các đ ơn vị kinh tế có tiềm lực tài chính có những lợi thế về vốn và công nghệ. Trong hoạt động tín dụng, lĩnh vực cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng đang phải cạnh tranh khốc liệt về lãi suất và dịch vụ với các công ty tài chính vừa mới ra đời. Hầu hết các công ty này đều đẩy mạnh cho vay ngắn hạn - một thị trường được đánh giá là tiềm năng ở nước ta với các hình thức cho vay linh hoạt, nhiều hạn mức cho vay khá cao, khách hàng có thể vay vốn trong thời gian ngắn, phong cách phục vụ chu đáo và có những dịch vụ tiện ích kèm theo. Sự cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ thay thế: Sự phát triển của thị Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 49 SVTH: Đoàn Văn Chiến truờng vốn, thị trường bảo hiểm và một số kênh huy động vốn mới như tiết kiệm bưu điện...đang trở những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu của các doanh nghiệp và cá nhân về các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. Tình hình chung đó đặt BIDV Trà Vinh đứng trước những thách thức: + Đối đầu với vấn đề về mở rộng kênh phân phối, đưa các d ịch vụ tiện ích đến tận tay ng ười tiêu dùng cùng v ới áp lực chi phí đi k èm. + Vấn đề đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ , phản ứng nhanh theo tốc độ chuyển hướng của thị trường và tính khác biệt cần thiết khi nhu cầu sử dụng các dịch vụ và sản phẩm của Ngân hàng ngày càng được nhiều nguời quan tâm và đòi hỏi cao về tính đ a dạng, chất lượng sản phẩm dịch vụ và kỹ năng phục vụ khách hàng. + Vai trò quản lý, đặc biệt là quản lý rủi ro trong bối cảnh qui mô mở rộng khá lớn, công tác đào tạo chưa đáp ứng kịp thời. + Công nghệ thông tin cho việc kết nối các giao dịch đảm bảo độ chính xác, an toàn. + Đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, đủ sức kiến tạo thị truờng với áp trườngong cung cách phục vụ. + Bên cạnh đó, nhiều Ngân hàng trong nước tiếp tục tranh thủ cơ hội, đẩy mạnh mở rộng mạng lưới, các Ngân hàng nước ngoài gia tăng thị phần tại Việt Nam (Standard Chartered, HSBC, ANZ…), chắc chắn thị truờng lao độntrường tục nóng lên, thách thức về nguồn nhân lực có chất lượng đang là nguy cơ có khả năng tạo ra khủng hoảng đối với nhiều Ngân hàng. 5.2. Một số giải pháp nâng cao chất l ượng tín dụng ngắn hạn Cơ hội và thách thức luôn tồn tại trong cùng một tổng thể thống nhất. Nếu khai thác tốt cơ hội sẽ góp phần đẩy lùi thách thức, còn không cơ hội sẽ đi qua và thách thức sẽ gia tăng. Trên cơ sở đánh giá đúng về nội lực của bản thân, chủ động đề ra những giải pháp nhằm khai thác và thậm chí tạo ra cơ hội, đẩ y lùi thách thức là việc chúng ta cần làm. 5.2.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn: Bên cạnh các hình thức huy động vốn truyền thống như tiền tiết kiệm với nhiều kỳ hạn khác nhau , nhiều mức lãi suất hấp dẫn, Ngân hàng cần triển khai nhiều hình thức huy động tiền Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 50 SVTH: Đoàn Văn Chiến gửi mới với việc điều chỉnh mức lãi suất linh hoạt để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nguời gửi tiền. Tạo điều kiện thuận lợi cho khách h àng gửi tiền và rút tiền nhất là việc giao dịch máy ATM. Hiện nay số l ượng máy ATM của chi nhánh rất ít đây l à một trở ngại lớn để Ngân h àng thu hút thêm lượng vốn nhàn rỗi còn nằm trong dân cư, đặc biệt là cán bộ công nhân viên chức, giáo viên, những nguời có thu nhập ổn định. Đẩy mạnh việc thực hiện công tác makerting: quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, tiếp thị trực tiếp về sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đến các cơ quan, trường học, bệnh viện, các doanh nghiệp trên địa bàn. 5.2.2. Chú trọng công tác thu hồi nợ Để cải thiện hệ số thu nợ của Ngân hàng đồng thời tăng nhanh vòng quay vốn tín dụng, Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác thu nợ đảm bảo các khoản vay được thu hồi đúng hạn. Xét duyệt chặt chẽ trước khi cho vay và định kỳ hạn nợ linh hoạt. Kết hợp với chính quyền địa phương các cấp, đầu tư tín dụng phải dựa vào chuơng trình mục tiêu phát triển kinh tế của địa phuơng. Thực hiện cho vay phải đúng theo thời vụ, thời hạn trả nợ phải phù hợp với chu kỳ của từng lọai hình sản xuất kinh doanh nhằm đạt đến mục tiêu chung của cả Ngân hàng và khách hàng là hiệu quả sử dụng vốn. Tăng cường kiểm tra, giám sát sau cho vay: Cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích làm ảnh hưởng đến hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh và có báo cáo kịp thời về việc vi phạm hợp đồng tín dụng của khách hàng để có những biện pháp xử lý. 5.2.3. Đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngắn hạn ở những lĩnh vực đang phát triển mạnh và những lĩnh vực có nhiều tiềm năng Xã hội ngày càng phát triển đời sống được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng tăng. Bên cạnh đó nhu cầu về vốn là một vấn đề hết sức nhạy cảm, luôn đòi hỏi được đáp ứng đầy đủ và kịp thời. Cho vay tín chấp (không có bảo đảm bằng tài sản) đối với cán bộ công nhân viên ra đời nhằm mục đích giải quyết những vấn đề trên, dù hiện nay không còn mới mẻ nhưng nó phù hợp với thực Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 51 SVTH: Đoàn Văn Chiến tế hiện tại, nhằm thỏa mãn những nhu cầu cần thiết của khách hàng. Hiện nay, Ngân hàng chủ yếu chỉ cho vay tín chấp đối với cán bộ công nhân viên chức nhà nước do nắm rõ nguồn thu nhập của họ. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, Ngân hàng cần mở rộng đối tượng khách hàng ở các công ty ngoài quốc doanh. Đây cũng là một lượng khách hàng rất lớn có nhu cầu vay vốn cho mục đích phát triển kinh tế sản xuất nhỏ. B ên cạnh đó tâm lý của họ thích vay tín chấp hơn là vay thế chấp. Hơn nữa, xu hướng tín dụng ngắn hạn sẽ trở thành xu hướng phát triển tất yếu khi nền kinh tế ngày càng phát triển. Theo đó, Ngân hàng nên mở rộng dịch vụ trả lương qua thẻ ở các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn để trên cơ sở đó mở rộng tiêu dùng nhanh trong ngắn hạn. Ngân hàng phải năng động, thâm nhập thị trường, tìm hiểu để vạch ra những chiến luợc cụ thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời tìm ra những hình thức cho vay phù hợp nhằm giảm bớt áp lực công việc và tiết kiệm đư ợc thời gian cho chính Ngân hàng và khách hàng vay vốn. Một bộ phận không nhỏ, nhất là những nguời có thu nhập khá và cao, chuyển sang mua ở siêu thị, mua "hàng hiệu". Cùng với sự tăng trưởng kinh tế và hội nhập ngày một sâu rộng hơn, sự cải thiện quan hệ cung-cầu, sự gia tăng của thu nhập và sức mua của dân cư, hàng chính phẩm, chính hãng, hàng sạch,… sẽ lên ngôi. Với ý nghĩa đó, siêu thị, trung tâm thương mai dịch vụ sẽ xuất hiện nhiều hơn. Nông thôn sẽ xuất hiện nhiều chợ hơn nhiều chợ hơn, còn ở thành thị sẽ xuất hiện nhiều siêu thị và trung tâm thương mại hơn. Đây là cơ hội cho Ngân hàng trong việc phát triển lĩnh vực cho vay ngắn hạn. 5.2.4. Hoàn thiện công tác tái cấu trúc Ngân hàng Đẩy nhanh công tác tái cấu trúc, hoàn thiện mô hình tái cấu trúc bộ máy Chi nhánh, phòng giao dịch và tổ tín dụng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng nhanh tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và là động lực về giải pháp cho việc thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn Xây dựng mô hình quản lý theo dòng sản phẩm hướng đế n khách hàng một cách đúng nghĩa, tích cực đề ra các chương trình củng cố nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm, chất lượng phục vụ, tạo tính vượt trội theo hướng dẫn dắt thị truờng chứ không chạy theo xu thế thị truờng Ổn định hệ thống công nghệ thông tin ; khai thác triệt để lợi thế về mạng Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 52 SVTH: Đoàn Văn Chiến lưới; củng cố các mối liên doanh, liên kết, điều chỉnh cơ chế chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là các cấp quản lý trung gian; tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật của các chuyên gia nước ngoài xây dựng mô hình chuẩn mực về cơ cấu tài chính, hệ thống thông tin quản trị, xác định giá thành sản phẩm,…phù hợp với định hướng phát triển Ngân hàng bán lẻ, đủ sức chịu đựng các bất trắc và biến động của một thị truờng mới nổi. Đảm bảo có hiệu quả cao và bền vững, đẩy mạnh cho vay phân tán theo đề án và trọng tập trung có trọng điểm phù hợp với lợi thế của từng đ ị a bàn, nghiên cứu đánh giá nhu cầu của từng loai đối tuợng khách hàng trên địa bàn để áp dụng “lãi suất chuyên nghiệp” một cách thật chuyên nghiệp nhằm phục vụ tối đa nhu cầu cần thiết của khách hàng và khai thác tối đa lợi thế về sức mạnh tài chính, quy mô mạng lưới, tính đa dạng về khả năng cung cấp nhiều loại sản phẩm dịch vụ với tiện ích cao của Ngân hàng. Thực hiện tốt công tác tái cấu trúc nhằm đẩy mạnh và chuyên nghiệp hóa trong công tác ti ếp thị và bán hàng. Đồng thời cần phải tập trung ổn định nhân sự, tối đa hóa nhân sự tại địa phương, sớm có kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ cho nhân sự tạ i chổ nhằm chuẩn bị cho đội ngũ kế thừa. 5.2.5. Chú trọng công tác chăm sóc khách hàng Chăm sóc khách hàng (Customer care) là một phần trong lý thuyết marketing. Chăm sóc khách hàng được hiểu theo nghĩa rộng là nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, bằng cách đưa đến khách hàng những sản phẩm dịch vụ phù hợp mà khách hàng mong đợi. Ngoài ra, chăm sóc khách hàng còn là cách đ ể ngân hàng xây dựng đ ư ợc cho mình một hệ khách hàng bền vững. Ngày nay với sự ra đời của nhiều Ngân hàng thì sự cạnh tranh là điều tất yếu, nhu cầu của “thượng đế” ngày càng cao, nhất là đối tượng khách hàng cá nhân đòi hỏi các Ngân hàng cần hoàn thiện hơn. Chăm sóc khách hàng được thể hiện 3 yếu tố: sản phẩm, phong cách phục vụ chuy ên nghiệp, khả năng tư vấn tốt. 5.2.6. Chú trọng công tác nhân sự và đào tạo nhân sự Gắn liền với công tác chăm sóc khách hàng là công tác nhân sự và đào tao nhân sự: Thứ nhất là phải ổn định nhân sự: Nhân sự t iế p t ụ c là một đ ề tài nóng Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 53 SVTH: Đoàn Văn Chiến sự chuyển dịch nhân sự giữa các tổ chức tín dụng sẽ tiếp tục diễn ra. Những vấn đề quan trọng đặt ra cho đội ngũ cán bộ quản lý Chi nhánh là đảm bảo tính ổn định và chất lượng nhân sự tại Chi nhánh. Để làm tốt điều này ngoài việc giải quyến những vấn để cơ bản liên quan đến quyền lợi của cán bộ công nhân vi ên đã đuợc lãnh đạo Ngân hàng quyết định như cải tổ tiền lương, tiền thưởng , cán bộ quản lý các cấp tại Chi nhánh cần phải tìm ra những phương pháp đối nhân xử thế chuẩn nhằm dung hòa nhiều tính cách, nhiều suy nghĩ vào thế bình quân phù hợp với nếp suy nghĩ của đại đa số cán bộ công nhân viên, phù hợp với mong muốn của lãnh đạo Ngân hàng. Có như vậy mới giảiđư ợcết đuợc vấn đề cốt lõi trong công tác nhân sự và làm nền tảng cho sự phát triển nhanh mang tính ổn định của Chi nhánh. Thứ hai là sự phát triển nhanh về quy mô kinh doanh kéo theo một tất yếu là nhân sự tăng nhanh, công tác đào tạo trong năm qua chưa theo kịp với nhịp độ tăng nhân sự . Vấn đề đào tạo phải được Ban lãnh đạo Ngân hàng lên kế hoạch và được triển khai theo một chương trình hành động cụ thể. Chi nhánh cần tự vạch ra lộ trình và quan tâm cụ thể đến công tác tự đào tạo, tự kiểm tra đánh giá nhân viên. Có kiểm tra đánh giá theo từng quý, từng tháng thì công tác tự nghiên cứu sẽ được mọi nhân viên quan tâm đúng mức và khi đó trình độ của mỗi nhân viên chắc chắn sẽ được nâng lên tầm cao mãi. BIDV Trà Vinh cần phát huy tối đa khả năng cạnh tranh thông qua đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động: với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng dộng, đầy sáng tạo và phong cách phục vụ khách khách hàng chuyên nghiệp đã khẳng định sự tin tưởng và hài lòng của các đối tuợng khách hàng đã dành cho BIDV Trà Vinh trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, Chi nhánh cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo cho nhân viên để có được đội ngũ cán bộ nhân viên giỏi về nghiệp vụ, chuyên nghiệp trong kỹ năng phục vụ, chăm sóc khách hàng, kỹ năng bán chéo các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng và đạo đức nghề nghiệp. Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 54 SVTH: Đoàn Văn Chiến CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Qua phân tích hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trà Vinh ta thấy vốn huy động được tăng dần qua các năm, trong đó tiền gởi tiết kiệm dân cư chiếm triệu đồngtrọng cao nhất. Tuy nhiên, nhìn chung vốn huy động tại chổ còn tương đối thấp, mặc dù Chi nhánh đã điều chuyển từ Trung ương và huy động thêm từ các tổ chức tín dụng khác nhưng tổng nguồn vốn hàng năm vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế. Do Trà Vinh là một tỉnh còn nghèo, thu nhập đầu người thấp, cộng thêm sự cạnh tranh huy động vốn của các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Doanh số cho vay, thu nợ của Ngân hàng đều tăng và nợ quá hnợ xấuảm một cách rất rõ rệt, chứng tỏ Ngân hàng đã thể hiện tích cực trong hoạt động tín dụng. Trong đó đáng kể nhất là tín dụng ngắn hạn, doanh số cho vay ngắn hạn tăng khá nhanh, nhất là cho vay tư nhân và cá thể chiếm triệu đồngtrọng cao nhất, công tác thu nợ ngắn hạn cũng đạt hiệu quả cao nhờ khối doanh nghiệp Nhà nước đã không còn vay ngắn hạn của Ngân hàng, mà trong khi các thành phần kinh tế khác thì làm ăn đạt hiệu quả cao.Vì thế mà công tác tín dụng tăng trưởng hợp lý, giảm được rủi ro ngày càng nhiều. Ngoài ra, nhờ cung cấp những sản phẩm dịch vụ tiện ích, giá rẻ, cung cách phục vụ nhiệt tình, chu đáo, lịch sự, … Chi nhánh đã chiếm được cảm tình của một bộ phận khách hàng từ thành thị đến nông thôn. Tuy nhiên, khó khăn trước mắt là xử lý các khoản nợ tồn động, nợ xấu các món nợ xấu cho vay theo chỉ định Nhà nước. Tuy còn gặp một số khó khăn cơ bản trên, nếu so mặt bằng chung thì Chi nhánh là một đơn vị hoạt động có hiệu quả: thể hiện qua lợi nhuận qua 3 năm điều tăng. Trong thời gian tới Chi nhánh sẽ phát huy những thành tựu đã đạt được, đồng thời mở rộng hoạt động đầu tư và mở rộng địa bàn huy động vốn đến ấp, xã trong từng huyện bằng cách mở những phòng giao dịch ở những vùng kinh tế phát triển, tiếp tục thực hiện đề án cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, cơ cấu lại nợ,… Nâng cao tính cạnh tranh trong điều kiện Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 55 SVTH: Đoàn Văn Chiến hội nhập quốc tế. 6.2. KIẾN NGHỊ  Đối với Chính phủ và các Bộ: Cần sớm ban hành các văn bản pháp luật cho phép tổ chức tín dụng dụng được toàn quyền xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn và có những biện pháp hỗ trợ công tác này được tiến hành thuận lợi, nhanh chóng đảm bảo nguồn vốn hoạt động cho Ngân hàng. Một trong những nhân tố quan trọng giúp cho hoạt động tín dụng có hiệu quả đó là việc hỗ trợ của các cấp chính quyền địa ph ương. Vì vậy, chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, xem xét và quản lý chặt chẽ hơn khi xác nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để khách h àng thế chấp xin quay vốn của Ngân hàng, cũng như giúp đỡ Ngân hàng trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ vay và phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi các khoản nợ xấu  Đối với Hội Sở Chính: Địa bàn tỉnh Trà Vinh còn nhỏ, tốc độ tăng trưởng tín dụng không cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Khi có các dự án lớn mong Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam cho Chi nhánh tham gia cho vay hợp vốn. Tình hình huy động vốn còn gặp khó khăn do các Ngân hàng Thương mại chưa có sự thống nhất với nhau về lãi suất. Để huy động được vốn đề nghị Trung ương cho phép chi nhánh huy động bằng với lãi suất trên địa bàn. Thực hiện cơ chế quản lý tập trung vốn đề nghị Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam có chính sách ưu đãi về giá mua, bán vốn cho các Chi nhánh gặp khó khăn trong công tác huy động vốn như Chi nhánh Trà Vinh.  Đối với Địa phương: Để đưa nền kinh tế tỉnh phát triển, nên khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, nhất là các doanh nghiệp tư nhân và cá thể vì đây là lợi thế của Tỉnh. Ngoài ra, đẩy mạnh việc sắp xếp việc lại các doanh nghiệp trong tỉnh về loại hình tổ chức như các doanh nghiệp Nhà nước. Các cơ quan Tỉnh cần qui hoạch cụ thể và đúng tiến độ các dự án, khu công nghiệp,… một cách hợp lý để các doanh nghiệp làm ăn đạt hiệu quả cao. Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 56 SVTH: Đoàn Văn Chiến Các địa phương cần phải có quy hoạch cụ thể từng loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương mình để từ đó hướng cho bà con nông dân tổ chức sản xuất đúng quy hoạch nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, hạn chế sản xuất một cách tự phát.  Đối với Chi nhánh Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng, em xin trình bày một số kiến nghị sau: - Chi nhánh cần tăng tối đa nguồn vốn huy động để có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của khách hàng. Tăng cường công tác quảng cáo để thu hút khách hàng, thông báo cụ thể tình hình lãi suất cũng như các dịch vụ mới của Ngân hàng, chú trọng việc xây dựng và cập nhật thông tin trên trang web riêng của Chi nhánh nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nh àn rỗi trên địa bàn. - Tiếp tục xác định khách hàng cũng như đối tượng đầu tư chính của mình để không đầu tư tràn lan mà chỉ tập trung vào nhũng lĩnh vực chủ chốt như: tập trung tín dụng vào xuất khẩu, vào những ngành nghề lĩnh vực là thế trên địa bàn như: gạo, thủy sản ...Duy tr ì mối quan hệ với những khách h àng truyền thống, đồng thời tiếp tục mở rộng cho vay những khách h àng mới. Tư vấn cho họ về những mặt mà họ chưa biết để công tác tín dụng đạt hiệu quả cao h ơn. - Tiếp tục công tác xử lý nợ xấu, xử lý dứ t điểm các khoản nợ tồn dọng. Để tránh được nợ xấu Chi nhánh cần xem xét kĩ tr ước, trong và sau khi cho vay. Theo dõi tình hình hoạt động của đơn vị vay vốn để có biện pháp xử lý kịp thời. - Tăng cường thêm cán bộ tín dụng để giảm áp lực công việc đồng thờ i nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hơn. Khoán tín dụng đối với từng cán bộ tín dụng, nhằm làm cho cán bộ có trách nhiệm hơn đối với các khoản cho vay mà mình phụ trách. Cán bộ tín dụng cần quan tâm, theo d õi việc sử dụng vốn vay của khách hàng, đôn đốc thu nợ kịp thời đối với các món vay đến hạn, các món vay quá hạn để làm lành mạnh hoạt động Ngân hàng. Tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Tr à Vinh GVHD: Lê Tín 57 SVTH: Đoàn Văn Chiến TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Th.s Thái Văn Đại, “giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng”. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 2. TS. Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương, Phân tích hoạt động kinh doanh 3. Báo cáo tổng kết, Ngân hàng Đầu Đầu Tư & Phát Triển Trà Vinh. [2006, 2007, 2008] 4. Ths. Trần Ái Kết, “Tài liệu lý thuyết tài chính tín dụng”. Đại Học Cần Thơ. 5. Tạp chí Ngân hàng, Đầu Tư Phát Triển, bản tin tín dụng. 6. T.s Nguyễn Văn Dờn, “Giáo trình tín dụng và nghiệp vụ Ngân hàng”. Nhà xuất bản Tài chính. [1998] 7. Website: www.BIDV.com.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình tín dụng ngắn hạn và một số biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh .pdf
Luận văn liên quan