Phần 1 - Mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước ta theo quy định của Hiến pháp năm 1992

Câu hỏi : Trình bày mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy nhà n¬ớc ta theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Theo anh, chị để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước cần có những giải pháp nào? Trả lời Bộ máy Nhà n¬ước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà n¬ước từ trung ¬ơng xuống địa ph¬ương, đ¬ợc tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến l¬ược và các chức năng của nhà n¬ước vì mục tiêu: dân giàu, n¬ước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Các cơ quan nhà n¬ớc rất đa dạng, nhiều chủng loại. Nh¬ưng thông th¬ưng bộ máy NN nói chung bao gồm ba loại cơ quan: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan t¬ư pháp. Ở n¬ước ta tồn tại hệ thống các cơ quan: 1.Cơ quan quyền lực NN( Quốc hội là cơ quan lập pháp và HĐND là cơ quan quyền lực nhà n¬ớc ở địa ph¬ương); 2.Chủ tịch n¬ước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 3.Các cơ quan hành chính NN, tức là cơ quan hành pháp (đứng đầu hệ thống này là Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng quản lý nhà nư¬ớc đối vơí các ngành, lĩnh vực, các UBND cấp tỉnh, huyện, xã và t¬ương đư¬ơng, các cơ quan chuyên môn của UBND các cấp ) 4. Các cơ quan xét xử (Toà án nhân dân tối cao,các Toà án nhân dân địa phư¬ơng, Toà án quân sự và các Toà án khác theo luật định); 5. Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa ph¬ương, các Viện kiểm sát quân sự). Tất cả các cơ quan NN tạo thành bộ máy NN. Bộ máy NN là hệ thống thống nhất các cơ quan NN và liên hệ chặt chẽ vơí nhau theo một cơ chế đồng bộ. Mỗi cơ quan NN là một khâu (mắt xích) không thể thiếu của bộ máy NN. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy NN tuỳ thuộc vào hiệu lực, hiệu quả hoạt động của từng cơ quan NN.

doc18 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8553 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phần 1 - Mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước ta theo quy định của Hiến pháp năm 1992, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi : Trình bày mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nớc ta theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Theo anh, chị để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả  hoạt động của bộ máy nhà nước cần có những giải pháp nào?             Trả lời             Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ơng xuống địa phương, đợc tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến lược và các chức năng của nhà nước vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.             Các cơ quan nhà nớc rất đa dạng, nhiều chủng loại. Nhưng thông thưng bộ máy NN nói chung bao gồm ba loại cơ quan: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Ở nước ta tồn tại hệ thống các cơ quan:             1.Cơ quan quyền lực NN( Quốc hội là cơ quan lập pháp và HĐND là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phương);             2.Chủ tịch nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;             3.Các cơ quan hành chính NN, tức là cơ quan hành pháp (đứng đầu hệ thống này là Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng quản lý nhà nước đối vơí các ngành, lĩnh vực, các UBND cấp tỉnh, huyện, xã và tương đương, các cơ quan chuyên môn của UBND các cấp…)             4.  Các cơ quan xét xử (Toà án nhân dân tối cao,các Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân sự và các Toà án khác theo luật định);             5.  Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, các Viện kiểm sát quân sự).             Tất cả các cơ quan NN tạo thành bộ máy NN. Bộ máy NN là hệ thống thống nhất các cơ quan NN và liên hệ chặt chẽ vơí nhau theo một cơ chế đồng bộ. Mỗi cơ quan NN là một khâu (mắt xích) không thể thiếu của bộ máy NN. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy NN tuỳ thuộc vào hiệu lực, hiệu quả hoạt động của từng cơ quan NN.             Đặc điểm của bộ máy Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam:              1.Trong tổ chức và hoạt động luôn luôn đảm bảo tính thống nhất quyền lực và sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp;             2.Mang tính chất nhân dân, tính dân tộc, tính giai cấp công nhân;             3.  Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất xuất phát từ bản chất của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa;             4.  Đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc xuất phát từ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân và luôn phục vụ lợi ích của nhân dân;             5.  Có nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu lâu dài là xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN;             6.  Luôn luôn được cải cách, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các CQNN có những đặc điểm sau: -Thứ nhất, CQNN là một t/c có tính độc lập tương đối trong hệ thống CQNN, có cơ cấu t/c bao gồm những cán bộ, công chức, được giao những quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ và chức năng NN theo quy định của PL; - Thứ hai, mỗi CQNN đều có thẩm quyền do PL quy định đó là tổng thể những nghĩa vụ mang tính quyền lực- pháp lý  mà NN trao cho để thực hiện nhiệm vụ, chức năng NN. Yếu tố cơ bản của thẩm quyền là quyền ban hành những văn bản quy phạm PL có tính bắt buộc chung, VB áp dụng PL phải thực hiện đối với các chủ thể có liên quan (có thể là CQ, t/c NN khác, CC, VC, các t/c XH, t/c kinh tế và công dân) -Thứ ba, thẩm quyền của các cơ quan NN có giới hạn về không gian (lãnh thổ), về thời gian có hiệu lực, về đối tượng chịu sự tác động. Thẩm quyền của cơ quan phụ thuộc vào địa vị pháp lý của nó trong BMNN. Giới hạn thẩm quyền của các CQNN là giới hạn mang tính pháp lý vì được PL quy định.  CQNN chỉ hoạt động trong phạm vi thẩm quyền của mình và trong phạm vi đó, nó hoạt động độc lập, chủ động và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình, CQNN có quyền, đồng thời có nghĩa vụ phải thực hiện các quyền của mình. Khi CQNN không thực hiện hay từ chối thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của PL là vi phạm PL. - Thứ 3, Mỗi CQNN có hình thức và phương pháp hoạt động riêng do PL qui định. Hình thức hoạt động của CQNN gồm: Hình thức mang tính pháp lý và hình thức ít hay không mang tính pháp lý. Các PP dùng trong hoạt động có thể là: PP lãnh đạo, PP điều chỉnh, PP hành chính, PP kinh tế, PP thuyết phục giáo dục, PP cưỡng chế. Việc áp dụng các PP này do PL qui định.)             2). Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 ( đã  được sửa đổi, bổ sung năm 2001): a.  Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vị trí của QH trong BMNN được ghi trong HP. Điều 83 HP 1992 ghi nhân: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, CQQL NN cao nhất nước CHXHCNVN”.             Là CQ đại biểu cao nhất của nhân dân, QH do cử tri cả nước bầu ra theo chế độ bầu cử phổ thông đầu phiếu, trực tiếp, bỏ phiếu kín; Cơ cấu tổ chức của Quốc hội gồm: Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội. QH có các chức năng  Được quy định cụ thể tại Điều 1 Luật Tổ chức QH ngày 25/12/2001 và được cụ thể hóa như sau: -Lập hiến và Lập pháp. LH là làm ra HP và sửa đổi HP, LP là làm luật và sửa đổi luật; Đây là chức năng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp luật cao nhất, điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, tạo nên nền tảng của thể chế xã hội. -QH quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ KT-XH QP, AN của đất nước, những nguyên tác chủ yếu về t/c và hoạt động của BMNN, về QHXH và hoạt động của công dân; Những vấn đề này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển toàn diện của đất nước cũng như duy trì trật tự, ổn định xã hội -QH thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của NN; và Ngoài ra QH giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật. -Quốc hội xác định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, trực tiếp thành lập các cơ quan quan trọng trong bộ máy nhà nước; trực tiếp bầu, bổ nhiệm các chức vụ cao nhất trong các cơ quan nhà nớc ở Trung ương. Vị trí của QH thể hiện thông qua mối quan hệ giữa QH với các cquan khác của NN: Chủ tịch nước; UBTVQH; CP; TANDTC; VKSNDTC. Quan hệ đó thể hện qua một số quyền hạn của QH: xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC; quy định t/c và hoạt động của Chủ tịch nước; CP, TAND, VKSND và chính quyền địa phương; bãi bỏ các VB của Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC trái với HP và NQ của QH… QH hoạt động thông qua hình thức: kỳ họp QH, hoạt động của UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các UB của QH, các Đoàn đại biểu QH và các đại biểu QH. Để đảm bảo QH thật sự là cquan cao nhất của nhân dân, cquan quyền lực NN cao nhất cần phải nâng cao chất lượng công tác lập pháp, ban hành các luật cần thiết để điều chỉnh các lĩnh vực đời sống XH. Trước hết là “ Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp, ban hành các luật cần thiết để điều chỉnh các lĩnh vực đời sống của XH.Ưu tiên xây dựng các luật về kinh tế, về các quyền công dân và các luật điều chỉnh công cuộc cải cách BMNN,các luật điều chỉnh các hoạt động văn hóa, thông tin…đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của QH, các UB của QH,… phân định rõ tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trong hoạt động giám sát của QH với hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm sát của các cơ quan và t/c khác ” (Văn kiện ĐH ĐBTQ lần thứ VIII ĐCSVN, NXB Chính trị Quốc gia. H.1996. Tr.130.) b. Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong BMNN, CTN là nười đứng đầu NN, thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại (Điều 101, Hiến pháp 1992). CTN do QH bầu trong số đại biểu QH. CTN chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH. Chủ tịch nnước có phạm vi quyền hạn khá rộng, bao quát nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị, xã hội, nh: trong tổ chức nhân sự của bộ máy nhà nớc, trong lĩnh vực an ninh quốc gia, trong lĩnh vực ngoại giao… Nhiệm vụ và quyền hạn của CTN: CTN có quyền tham dự các phiên họp của UBTVQH. Khi cần thiết, CTN có quyền tham dự các phiên họp của CP. CTN có quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh , trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua ; Nếu pháp lệnh đó vẫn được UBTVQH biểu quyết tán thành mà CTN vẫn không nhất trí, thì CTN trình QH quyết định tại kỳ hợp gần nhất. CTN đề nghị QH bầu nhiệm, miễm nhiệm, bãi nhiệm Phó CTN, Thủ tướng CP, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC. Căn cú vào NQ của QH , CTN bổ nhiệm, miễm nhiệm, cách chức Phó TTg, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP. CTN công bố HP, luật , pháp lệnh. Căn cứ vào NQ của UBTVQH, CTN ra lệnh tổng động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp,trong trường hợp UBTVQH không thể họp được, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở địa phương. Nhiệm vụ, quyền hạn về những công việc do CTN tự quyết định như: CTN thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch HĐ QP và AN; qđ phong hàm cấp sĩ quan cấp cao trong các lưc lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp đại sứ, những hàm cấp NN trong các lĩnh vực khác; QĐ tặng thưởng huân, huy chương, giải thưởng NN, danh hiệu vinh dự NN. Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của VN; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán; ký kết điều ước qte nhân danh NN CHCNVN với người đứng đầu NN khác; trình QH phê chuẩn điều ước q.tế đã trực tiếp ký; QĐ phê chuẩn hoặc hoặc gia nhập Điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình QH quyết đinh. Để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, CTN ban hành lệnh, QĐ,… Phó CTN do QH bầu trong số đại biểu QH. Phó CTN giúp CTN làm nhiệm vụ và có thể được CTN ủy nhiệm thay Chủ tịch làm một số nhiệm vụ. Khi CTN không làm được việc trong thời gian dài, thì PCT quyền CT.Trong trường hợp khuyết CTN, thì PCTN quyền CT cho đến khi QH bầu CTN. c.  Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ là "Cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (Điều 109, Hiến pháp 1992). Cơ cấu thành phần của Chính phủ gồm có Bộ, cơ quan ngang Bộ. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nớc; quản lý nhà nớc các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn nhà nớc theo quy định của pháp luật. Địa vị của CP được xác định trên cơ sở các quy định tại HP 1992 và Luật Tổ chức CP năm 2001. Theo Điều 109 HP 1992 “CP là cơ quan chấp hành của QH, CQHC cao nhất của nước CHXHCNVN”. Với vị trí như vậy, CP có 2 tư cách: Là CQ chấp hành của QH, CP phải chấp hành HP,luật, NQ của QH, pháp lệnh, NQ của UBTVQH, lệnh, QĐ của CTN và t/c thực hiện các VBPL đó; Là CQHCNN cao nhất nước CHXHCNVN, CP có toàn quyền giải quyết các vấn đề QLNN trên phạm vi toàn quốc, trừ những vấn đề thuộc quyền giải quyết của QH, UBTVQH và CTN. Với cơ quan hành chính NN cao nhất “CP thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, XH, QP, AN và đối ngoại NN”. Chính phủ chỉ đạo tập trung, thống nhất các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP, các cấp chính quyền địa phương. CP được lập ra trong kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa QH. Trong kỳ họp này QH bầu Thủ tướng CP từ số đại biểu QH theo đề nghị của CTN và phê chuẩn theo đề nghị của TTg danh sách các Phó TTg, các Bộ trưởng và các thành viên khác của CP. Với phương thức thiết lập CP như vậy nhằm xác định rõ vai trò trách nhiệm của tập thể CP trước QH, đồng thời xác định rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân của TTg trước QH và trách nhiệm của các Phó TTg, các Bộ trưởng và các thành viên khác của CP trước TTg, vai trò, trách nhiệm của Bộ trưởng và các thành viên CP về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách. CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác với QH, UBTVQH, CTN. CP, TTg CP và các thành viên khác của CP chịu sự giám sát của QH, UBTVQH trực tiếp hoặc thông qua sự giám sát của HĐ dân tộc và các UB của QH. Trong các kỳ họp QH, TTg và các thành viên CP phải trả lời chất vấn của ĐBQH. 2.4.1.Về cơ cấu tổ chức             Cơ cấu t/c CP gồm các Bộ, cq ngang Bộ, các cquan của CP do QH quyết định thành lập hoặc bãi bỏ theo đề nghị của TTg CP.             Thành phần của CP gồm: TTg CP; các Phó TTg, các Bộ trưởng và các thành viên khác của CP             Các hình thức hoạt động (HTHĐ) của CP gồm: -HTHĐ của tập thể CP là phiên họp của CP. Những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền CP phải được thảo luận tập thể và QĐ theo đa số tại các phiên họp của CP gồm:Ctrình hoạt động hàng năm của CP; những dự án luật trình trước QH, dự án Pháp lệnh trình trước UBTVQH; những dự án và KH ngân sách; những chính sách cụ thể và phát triển KT-XH; các vấn đề về QP, AN, đối nooijj, đối ngoại; các dự án QH về việc thành lập, sáp nhập, giải thể các Bộ; các cq ngang Bộ; việc thành lập mới, nhập, tách, điều chỉnh địa giớ hành chính tỉnh, tp trực thuộc TW, QĐ thành lập, sát nhập, giải thể cơ quan thuộc CP; các báo cáo của CP trước QH, UBTVQH,CTN. - Sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của TTg CP và các Phó TTg CP- những người giúp TTg thực hiện nhiệm vụ của TTg theo sự phân công của TTg. Khi TTg vắng mặt thì một phó TTg được TTg ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác của TTg. - Sự hoạt động của Bộ trưởng, Thủ trương cơ quan ngang Bộ với tư cách là th.viên CP tham gia giải quyết các công việc chung của CP, với tư cách là người đứng đầu Bộ, cơ quan ngang Bộ chịu trách nhiệm mọi mặt về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách. Hiệu quả hoạt động CP là kết quả tùy thuộc vào hiệu quả các hình thức hoạt động của CP. 2.4.2.Nhiệm vụ và quyền hạn của CP ( Điều 8 Luật Tổ chức CP) - Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cquan của CP, UBND các cấp, XD và kiện toàn hệ thống thống nhất BM HCNN thực hiện các VB của CQNN cấp trên; tạo điều kiện để HĐND thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức NN. - Bảo đảm việc thi hành HP và PL trong các CQNN, t/c KT, T/c XH, ĐV VT và công dân; t/c và lãnh đạo công tác tuyên truyền,giáo dục HP và PL trong nhân dân; - Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước QH và UBTVQH; - Thống nhất quản lý việc XD, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển VH, GD, Yte, KH&CN, các dịch vụ công, quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; - Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình, bảo vệ tài sản, lợi ích của NN và của XH, BVMT; - Cũng cố và tăng cướng nền QPTD, ANND, bảo đảm ANQG và TTAT XH; XD các LL VTND, thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biến pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước; -  T/c và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của NN, công tác thanh tra và Ktra NN, chống quan liêu, tham nhũng trong BMNN; ctac khiếu nại, tố cáo công dân; - Thống nhất ctac quản lý đối ngoại, đàm phán ký kết Điều ước quốc tế nhân danh NN CHXHCNVN, trừ các trường hợp do CTN ký với người đứng đầu NN khác, đàm phán, ký, phê duyệt gia nhập điều ước nhân danh CP; chỉ đạo việc thực hiện các Điều ước đã ký kết; bảo vệ lợi ích của NN, lợi ích chính đáng của t/c và công dân VN ở nước ngoài. - Thực hiện chính sách XH, CS dân tộc, Cs tôn giáo; - QĐ điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới các tỉnh, tp trực thuộc TW; - Phối hợp với UBTW MTTQVN, BCH Tổng LĐLĐVN,BCH TW của các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả. 2.4.3.Nhiệm vụ và quyền hạn của TTg CP ( Điều 114 HP 1992 ) - Lãnh đạo công tác của CP, các thành viên CP, UBND các cấp, chủ tọa các phiên họp của CP; - Đề nghị QH thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các CQ ngang Bộ; Trình QH phê chuẩn đề nghị v/v bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó TTg, Bộ trưởng, các thành viên khác của CP; - Bổ nhiệm, MN, CC các Thứ trưởng và chức vụ tương đương; phê chuẩn việc bầu cử; miễm nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch,các Phó CT UBND tỉnh, tp trực thuộc TW; - Đình chỉ thi hành hoặc bãi bỏ những QĐ, chỉ thị, Thông tư của Bộ trưởng, các thành viên khác của CP, QĐ, chỉ thị của UBND và CT UBND tỉnh, tp TW trái với HP, luật và các VB của CQNN cấp trên; - Đình chỉ việc thi hành những NQ của HĐND tỉnh, Tp thuộc TW trái với HP, luật và các VB của các CQNN cấp trên, đồng thời đề nghị UBTVQH bãi bỏ; - Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng mà CP phải giải quyết. Trên cơ sở để thi hành HP, luật, NQ của QH, pháp lệnh, NQ của UBTVQH, lệnh, QĐ của CTN, NĐ, NQ của CP, TTg CP ban hành QĐ và chỉ thị đồng thời tổ chức thực hiện các QĐ và chỉ thị đó. Các VB do TTg ban hành trái với HP, luật, NQ của QH, pháp lệnh , NQ của UBTVQH có thể bị QH bãi bỏ, bị UBTVQH hủy bỏ. 2.5.Bộ và cơ quan ngang Bộ (CQNB) Bộ, CQNB do QH QĐ việc thành lập, bãi bỏ theo đề nghị của TTg CP. Bộ, CQNB là CQ của CP thực hiện chức năng quản lý NN đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; QLNN trong các dịch vụ công thuộc ngành; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của NN tại các DN có vốn nhà nước theo quy định của PL. Với vị trí đó phạm vi QLNN của Bộ, CQNB đối với ngành, lĩnh vực được phân công bao gồm hoạt động của mọi tổ chức KT-XH, TC HC-SN,.. thuộc các thphan KT khác nhau, bất luận t/c đó thuộc CQNN, t/c nào, ở cấp nào, hoạt động của mọi công dân VN, cũng như hoạt động của mọi CQ t/c nước ngoài, người nước ngoài tại VN trên lĩnh vực thuộc sự quản lý của Bộ, CQNB. Bộ gồm 2 loại: Bộ quản lý theo ngành, Bộ quản lý đối với lĩnh vực (Bộ quản lý chức năng hay Bộ quản lý liên ngành)    Bộ quản lý ngành (BQLN) là CQ của CP có chức năng quản lý những ngành kinh tế, KT, VH, XH nhất định ( như: nông nghiệp, công thương, GTVT, XD, VH, GD, YT,..) BQLN có chức năng, quyền hạn, lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các CQ, đơn vị HC-SN, KD do mình quản lý về mặt NN.    Bộ quản lý theo lĩnh vực (BQLTLV) là CQ của CP có chức năng QLNN theo từng lĩnh vực (kế hoạch, tài chính, khoa học – công nghệ, MT, LĐ, tổ chức và công vụ,…)liên quan tới hoạt động của tất cả các Bộ, các ngành, các cấp, các CQNN, t/c và công dân. BQLTLV có nhiệm vụ giúp CP nghiên cứu và XD chiến lược KT-XH chung, XD các dự án kế hoạch tổng hợp và cân đối liên ngành; XD các qui định, CS, chế độ chung tham mưu cho CP, hoặc tự mình ban hành những VBQPPL về lĩnh vực mình phụ trách, hướng dẫn các CQNN và các TC KT-XH, VH, XH thi hành; Ktra và bảo đảm sự chấp hành thống nhất PL của NN trong hoạt động của các Bộ và các cấp về lĩnh vực mình quản lý, đồng thời có trách nhiệm phục vụ và tạo điều kiên thuận lợi cho BQLN hoàn thành nhiệm vụ. BQLTLV chỉ quản lý mọt mặt hoạt động nào đó có liên quan, tổ chức. Vì vậy, chỉ có quyền ktra về mặt hoạt động thuộc lĩnh vực do mình quản lý, không can thiệp vào những mặt hoạt động khác của các cơ quan, t/c đó.             Đứng đầu Bộ là Bộ trưởng (BT), Bt và các thành viên khác của CP chịu trách nhiệm quản lý NN về lĩnh vực, ngành do mình phụ trách trong phạm vi cả nước, bảo đảm quyền tự chủ trong sx, kd của cơ sở theo quy định của PL, chịu trach nhiệm trước TTg CP, trước QH về lĩnh vực, ngành mình phụ trách, phải trình bày vấn đề và trả lời chất vấn của QH, của các UBQH và các ĐBQH.             Trong quan hệ với các Bộ khác, BT có trách nhiệm tôn trọng quyền quản lý của nhau phối hợp với nhau, khi cần có thể cùng ban hành Thông tư liên tịch; có quyền hướng dẫn và ktra các Bộ thực hiện nhiệm vụ công tác thuộc ngành hay lĩnh vực; có quyền kiến nghị BT khác đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy định của CQ đó trái với các VBPL của NN hoặc của Bộ, ngành do mình phụ trách; nếu kiến nghị đó không được chấp nhận thì trình lên TTg CP xem xét, QĐ.             Trong giới hạn nhiệm vụ, quyền hạn của mình BT chỉ đạo hướng dẫn, ktra UBND các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác, thuộc ngành, lĩnh vực theo đúng nội dung QLNN, có quyền đình chỉ việc thi hành và đề nghị TTg CP bãi bỏ những VB của UBND, CT UBND cấp tỉnh trái với VB của Bộ về ngành, lĩnh vực do Bộ, CQNB phụ trách v� chịu trách nhiệm về QĐ đình chỉ đó. Trong trường hợp UBND tỉnh, tp TW không nhất trí thì vẫn phải chấp hành, nhưng có kiến nghị với TTg; BT có quyền kiến nghị TTg đình chỉ thi hành NQ của HĐND tỉnh, Tp TW trái với các VBPL của NN hoặc của Bộ về ngành, lĩnh vực do Bộ phụ trách.             Để hực hiện nhiệm vụ và chức năng QLNN của mình “Căn cú vào HP, luật và NQ của QH, pháp lệnh, NQ của UBTVQH, lệnh, QĐ của CTN, các VB của CP, TTg CP, BT, các thành viên khác của CP ra QĐ, chỉ thị, thông tư và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở”             Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cụ thể của BT, Thủ trưởng CQNB được quy định tại Điều 23 Luật Tổ chức Chính Phủ năm 2001 và các NĐ về nhiệm vụ, quyền hạn, t/c của từng CQNB cụ thể. “Điều 23   Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1. Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, các công trình quan trọng của ngành, lĩnh vực; tổ chức và chỉ đạo thực hiện khi được phê duyệt; 2. Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác theo sự phân công của Chính phủ; 3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ.Quyết định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế – kỹ thuật của ngành thuộc thẩm quyền; 4. Trình Chính phủ việc ký kết, gia nhập, phê duyệt các điều ước quốc tế thuộc ngành, lĩnh vực; tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hợp tác quốc tế, điều ước quốc tế theo quy định của Chính phủ; 5. Tổ chức bộ máy quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định của Chính phủ; trình Chính phủ quyết định phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước cho Uỷ ban nhân dân địa phương về nội dung quản lý ngành, lĩnh vực. Đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và chức vụ tương đương.Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng và các chức vụ tương đương; tổ chức thực hiện công tác đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và các chế độ khác đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của mình; 6. Quản lý nhà nước các tổ chức sự nghiệp,doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật; bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân do ngành, lĩnh vực mình phụ trách; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật; 7. Quản lý nhà nước các tổ chức kinh tế, sự nghiệp và hoạt động của các hội, tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành, lĩnh vực; 8. Quản lý và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ; 9. Trình bày trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo của bộ, cơ quan ngang bộ theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội và kiến nghị của cử tri; gửi các văn bản quy phạm pháp luật do mình ban hành đến Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội theo lĩnh vực mà Hội đồng dân tộc, Uỷ ban phụ trách; 10. Tổ chức và chỉ đạo việc chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong ngành, lĩnh vực mình phụ trách; 11. Thực hiện những nhiệm vụ khác do Thủ tướng uỷ nhiệm. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng phụ trách một số công tác do Chính phủ quy định.”  2.6.Hội đồng nhân dân (HĐND)  Địa vị của HĐND được quy định trong HP năm 1992, Luật Tổ chức HĐND và UBND 2003. “Điều 119:Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là đại biểu Hội đồng nhân dân. Các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân không nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân. Kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân phải được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn; kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.”             Điều 119 HP 1992 quy định “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên. ” . Vị trí và tính chất của HĐND còn quy quy định tại Điều 1 Luật TC HĐND  và UBND 2003 “Điều 1:Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân,Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương.Những quy định này phản ánh tính chất đa năng của HĐND. Một mặt, HĐND là một bộ phận cơ cấu Quyền lực NN thống nhất, Đ. diện cho NN giải quyết những vấn đề có ý nghĩa toàn quóc phát sinh tại địa phương, làm các nghĩa vụ của địa phuwong với NN. Mặt khác, HĐND là một thiết chế đại diện của nhân dân một đơn vị HC-lãnh thổ, thay mặt nhân dân địa phương quyết định những vấn đề có ý nghĩa địa phương xuất phát từ nhu cầu đời sống nhân dân địa phương.             Là một thiết chế hành động có chức năng QLNN ở địa phương “Căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; về kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước.” (Điều 120 HP 1992)             Luật TC HĐND quy định nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND từng cấp:…..             Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của cấp mình và xuất phát từ lợi ích chung của đất nước, của nhdan địa phương,HĐND quyết định những chủ trương, biện pháp để xd và phát triển địa phuwong về mọi mặt: KT, VH-XH, YT, GD,.. làm tròn nghĩa vụ của địa phương (ĐP) với cả nước.             Để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của mình Căn cứ vào HP, luật và NQ của QH, pháp lệnh, NQ của UBTVQH, và các VB cấp trên,HĐND ban hành các NQ và giám sát việc thực hiện các NQ đó. HĐND có quyền bãi bỏ những NQ sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp, những chỉ thị, QĐ của UBND, UBND cùng cấp.  Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND thể hiện thông qua các hình thức: Kỳ họp của HĐND, TT HĐND, các ban của HĐND, hoạt động của từng đại biểu HĐND. Kỳ họp của HĐND là hình thức hoạt động cơ bản nhất của HĐND. Trên kỳ họp này, HĐND thảo luận  và ra NQ về các vấn đề thuộc về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND. NQ của HĐND phải được quá nữa tổng số ĐB HĐND biểu quyết tán thành, trừ trường hợp bĩa nhiệm ĐB HĐND. Thường trực HĐND là thiết chế bảo đảm các hoạt động của HĐND các cấp, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp, chịu giám sát và hướng dẫn của HĐND cấp trên, UBTVQH. Thường trực HĐND có nhiệm vụ quyền hạn sau: -Triệu tập và chủ tọa kỳ họp của HĐND; phối hợp với UBND chuẩn bị kỳ họp của HĐND; -Đôn đốc,ktra UBND cùng các cơ quan NN khác ở ĐP; -Điều hòa, phối hợp hoạt động của các ban của HĐND, giữ mối quan hệ với các ĐB HĐND; -Tiếp dân, đôn đốc ktra và xem xét tình hình giải quyết, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân; -Phối hợp với UBND QĐ việc đưa ra HĐND hoặc đưa ra cử tri bãi nhiệm ĐB HĐND; Báo cáo hoạt động của HĐND cùng cấp lên HĐND và UBND cấp trên trực tiếp; Giữ liên hệ và phối hợp công tác UBMT TQVN cùng cấp; 2.7.Ủy ban nhân dân (UBND)             Địa vị của UBND được quy định trong HP năm 1992, Luật Tổ chức HĐND và UBND 2003.Theo Điều 123, HP 1992, “ Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật,các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.             Vậy, UBND là cơ quan có 2 tư cách: Là cq chấp hành của HĐND, UBND có nghĩa vụ chấp hành các NQ của HĐND, chịu trách nhiệm và báo cáo trước HĐND, chịu sự giám sát của HĐND, đôn đốc, ktra của TT HĐND. -Là CQHCNN ở địa phương, UBND có trách nhiệm chấp hành HP, luật, các VB của CQNN cấp trên (đối với cấp tỉnh thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước CP), điều hành các quá trình KT-CT ở địa phương dưới sự lãnh đạo chung của CP. Để tăng cường tính thống nhất và thứ bậc của bộ máy HC, HP, Luật Tổ chức HĐND và UBND quy đinh: TTg CP phê chuẩn việc bầu cử, miễn nhiệm, điều động, cách chức CT, các PCT UBND tỉnh, Tp thuộc TW; CT UBND phê chuẩn kết quả bầu cử UBND cấp dưới; điều động, miễm nhiệm, các chức CT, PCT UBND cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của UBND cấp dưới trực tiếp….. UBND có những nhiệm vụ và quyền hạn: -Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành HP, luật và các VB của CQNN cấp trên và NQ của HĐND cùng cấp trong CQNN, T/c KT, TC XH, ĐV LLVTND và công dân địa phương; -Bảo đảm AN, TT, ATXH, thực hiện nhiệm vụ XDLLVT và XD quốc phòng toàn dân…, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở ĐP, việc cư trú,đi lại của người nước ngoài ở ĐP; -Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của NN và của công dân, chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn XH khác; - Quản lý TC, biên chế, lao động, tiền lương,đào tạo CB, CC, BHXH; - TC và chỉ đạo công tác thi hành án ở ĐP; - TC thực hiện việc thu, chi NS của ĐP; phối hợp các CQ hữu quan để đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế của các khoản thu khác ở ĐP; - Quản lý địa giới hành chính ở ĐP, phối hợp với thường trực HĐND và các ban của HĐND cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ họp của HĐND, xây dựng đề án trình HĐND xét và QĐ Để thực hiện NV quyền hạn của mình UBND ban hành QĐ, Chỉ thị, TC thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các VB đó Các quyền hạn và NV của UBND được thực hiện thông qua các phiên họp của UBND, hoạt động của CT UBND và các thành viên UBND.Những vấn đề quantrọng thuộc NV, quyền hạn của UBND phải được thảo luận tập thể và QĐ theo đa sốnhư: lập chương trình làm việc, kế hoạch và NS, các biện pháp thực hiện NQ của HĐND về KT-XH, thông qua báo cáo của UBND trước HĐND, đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các CQ chuyên môn, phân vạch và điều chỉnh địa giới đơn vị HC ở ĐP; Là người lãnh đạo và điều hành công việc của UBND, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện NV,quyền hạn của mình, cùng với tập thể UBND chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND trước HĐND cùng cấp và trước CQNN cấp trên. CT UBND có những quyền do PL quy định: + Phê chuẩn kết quả bầu cử UBND cấp dưới trực tiếp do HĐND cùng cấp bầu; + Phê chuẩn kết quả bầu thành viên của UBND cấp dưới trực tiếp; + Điều động, miễn nhiệm, cách chức CT UBND cấp dưới trực tiếp; + Phê chuẩn miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên UBND cấp dưới trực tiếp; + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỹ luật CB, CC NN theo phân cấp quản lý ( TTg với cấp tỉnh); + Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những VB  sai trái của CQ chuyên môn thuộc UBND cấp mình và của UBND, CT UBND cấp dưới; + Đình chỉ việc thi hành NQ sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp và đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ. 2.8.Tòa án nhân dân (TAND)             Cơ quan xét xử của nước CHXHCN VN gồm có: TANDTC, TAND ĐP, các TA QS và các TA khác do luật định. Trong tình hình đặc biệt, QH có thể QĐ thành lập TA đặc biệt.             TANDTC là cq xét xử cao nhất của  nước CHXHCN VN, thực hiện quyền giám đốc việc xét xử của TAND địa phương và các TA QS, TA đặc biệt và các TA khác, trừ trường hợp QH quy định khác khi thành lập TA đó. Nhiệm vụ, quyền hạn của TANDTC được quy định tại Điều 19, 20 Luật Tổ chức TAND năm 2001. Chánh TANDTC do QH bầu từ ĐB QH; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH; Trong thời gian QH không họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBTVQH và CTN; Cơ cấu tổ chức của TANDTC gồm có: - HĐ thẩm phán TANDTC; - TAQS TW; - Tòa hình sự; Tòa dân sự; Tòa kinh tế, Tòa lao động; Tòa hành chính và - Các Tòa phúc thẩm TANDTC; trong trường hợp cần thiết, UBTVQH qđ thành lập các tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh TANDTC, bộ máy giúp việc TANDTC gồm có: Chánh án, các Phó chánh án, Thẩm phán, Thư ký tòa án. Cơ cấu tổ chức của TAND tỉnh, Tp trực thuộc TW gồm có: - UB thẩm phán; - Tòa hình sự; Tòa dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính; - Trong trường hợp cần thiết UBTVQH qđ thành lập các tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh TANDTC, bộ máy giúp việc. - TAND tỉnh, Tp thuộc TW có: Chánh án, các Phó chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa án TAND cấp huyện, quận, thị xã, Tp thuộc TW có: Chánh án tòa án, một hoặc hai Phó chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa án. Tòa án cấp này không có tòa án chuyên trách như TAND cấp tỉnh và TANDTC, có bộ máy giúp việc. TAND các cấp có chức năng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình, hành chính. 2.9.Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) VKS là cquan có những đặc điểm, đặc thù so với các cơ quan khác của NN. VKS được t/c thành một hệ thống thống nhất, nghiêm ngặt, làm việc theo chế độ thủ trưởng. VKS do VT lãnh đạo. VT VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo của VT VKSND cấp trên. Các VT VKSND và VT VKS quân sự chịu sự lãnh đạo thống nhất của VT VKSND TC. Viện trưởng, các Phó VT, các KSV ở địa phương và KS quân sự do VT VKSND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. VT VKSNDTC do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của CTN; chịu sự giám sát của QH, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH; Trong thời gian QH không họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBTVQH và CTN; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của ĐB QH. Phó VT và KSV VKSNDTC do CTN bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của VT VKSNDTC. Để tăng cường VKSND địa phương với chính quyền địa phương, Điều 140 HP 1992 quy định “Viện trưởng các Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân về tình hình thi hành pháp luật ở địa phương và trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân”             Hệ thống VKSND gồm có: - VKSND TC; - Các VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - VKSND huyện, quận, thị xã, Tp thuộc tỉnh; - Các VKS quân sự; Cơ cấu tổ chức của VKSND TC gồm có: - UB kiểm sát, các cục, vụ, viện, VP và trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kiểm sát; - VKS quân sự TW VKSNDTC gồm có VT, các Phó VT, các KSV  và các ĐTV (điều tra viên) Cơ cấu tổ chức của VKSND tỉnh, tp trực thuộc TW gồm có: - UB Kiểm sát, các phòng và văn phòng VKSND huyện, quận, thị xã, Tp trực thuộc tỉnh có các bộ phận công tác do Viện trưởng, các Phó VT phụ trách Viên kiểm sát thực hiện chức năng: -  Thực hành quyền công tố; - Kiểm sát các hoạt động tư pháp  3). Để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả  hoạt động của bộ máy nhà nớc cần có những giải pháp sau:             Thứ nhất, hoàn thiện bộ máy nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam trong quá trình đổi mới              -  Đổi mới hoạt động của Quốc hội             Thời gian qua hoạt động của Quốc hội đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt trong lĩnh vực xây dạng pháp luật. Chất lợng của các luật, pháp lệnh đã đợc nâng cao, đã góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá; ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Tuy vậy, so với yêu cầu nhà nớc pháp quyền, cần phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội trên một số lĩnh vực quan trọng nh sau:             – Đôỉ mới về tổ chức bộ máy ( về đại biểu Quốc hội, về các cơ quan chuyên môn của Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội…).             – Đôỉ mới nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động lập pháp của Quốc hội. Nâng cao chất lợng công tác xây dựng và thực hiện chơng trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh. Nâng cao chất lợng công tác soạn thảo, thẩm tra, thảo luận các dự án luật, pháp lệnh. Thực hiện dân chủ hoá rộng rãi trong hoạt động lập pháp, đổi mới cơ chế lấy ý kiến của nhân dân về dự án luật, pháp lệnh. Hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội nhằm bảo đảm tính khách quan, phổ thông, dễ hiểu, dễ vận của các văn bản quy phạm pháp luật. Gỉam dần các luật, pháp lệnh chỉ dừng lại ở những nguyên tắc chung muốn thực hiện đợc phải có văn bản hớng dẫn thi hành.             – Cải tiến chất lợng kỳ họp của Quốc hội, tăng cờng năng lực hoạt động của đại biểu Quốc hội, tăng cờng số lợng đại biểu chuyên trách.             – Nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội. Để thực hiện đợc nhiệm vụ này, cần xác định rõ ràng, về nội dung giám sát tối cao của Quốc hội đối với hoạt động của Chủ tịch nớc, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, To� án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Đồng thời đổi mới phơng thức giám sát, xác định hậu quả pháp lý của giám sát tối cao.             - Thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia             Cải cách nền hành chính quốc gia là khâu trọng tâm của toàn bộ công cuộc cải cách bộ máy nhà nớc đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền. Trong đó, cải cách thủ tục hành chính đợc xác định là khâu đột phá. Mục tiêu đặt ra cho cải cách hành chính xét về tổng thể là nhằm chuyển từ một nền hành chính trì trệ, nhiều tầng, nhiều nấc, thủ tục hành chính phức tạp, không thuận tiện cho ngời dân sang một nền hành chính gọn nhẹ, trong sạch, hiệu quả, phục vụ những nhu cầu của ngời dân và xã hội một cách tốt nhất.             Thực hiện cải cách hành chính trên cả ba mặt: cải cách thể chế hành chính với trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính, cải cách cơ cấu, tổ chức và quy chế hoạt động của hệ thống hành chính; hoàn thiện chế độ công vụ và quy chế công chức nhà nớc. Tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, thực hiện có hiệu qủa cơ chế " một cửa", tin học hoá các hoạt động quản lý hành chính.             Để có một nền hành chính năng động, hiệu qủa, tinh gọn, cần phải tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ, sắp xếp , thu gọn các đầu mối của Chính phủ. Đổi mới hoạt động của Chính phủ theo hớng Chính phủ tập trung vào việc xây dựng chính sách, các thể chế, hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, chỉ đạo và điều hành phối hợp các ngành, các cấp thực thi chính sách, pháp luật.             Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền điạ phơng, đẩy mạnh phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ động, chịu trách nhiệm của chính quyền địa phơng đối với mọi mặt đời sống xã hội tại địa phơng. Tăng cờng chế độ kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Tổ chức hợp lý HĐND, tăng cờng vai trò của HĐND tại địa phơng. Kiện toàn các cơ quan chuyên môn của UBND và bộ máy chính quyền cấp xã.             Trong nền hành chính, yếu tố con ngời là khâu then chốt. Cần xây dựng quy chế hoạt động công vụ, nâng cao đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ. Thực hiện thờng xuyên công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ và kỹ năng thực hành chuyên môn của đôị ngũ cán bộ. Xây dựng cho đội ngũ cán bộ nhà nớc thói quen tuân thủ pháp luật, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, công tâm trong việc giải quyết công việc đối với ngời dân, chịu trách nhiệm pháp lý về các quyết định và hành vi của mình.             - Thực hiện cải cách t pháp             Trong nhà nớc pháp quyền và một xã hội công dân phát triển lành mạnh, vai trò của bộ máy t pháp đặc biệt quan trọng. Ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08/NQ-TW về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian tới; Nghị quyết số 49-NQ/TƯ năm 2005 về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020. Cải cách t pháp cần đợc tiến hành trong tổng thể cải cách của bộ máy nhà nớc, cải cách hành chính.Nôị dung và các nguyên tắc cơ bản của cải cách t pháp ở nớc ta tập trung vào những lĩnh vực hoạt động sau:             – Xây dựng các cơ quan t pháp vững mạnh, trong sạch, từng bớc hiện đại hoá. Hệ thống các cơ quan t pháp bao gồm: các Toà án nhân dân, các Viện Kiểm sát nhân dân, các cơ quan điều tra; tổ chức luật s, công chứng, giám định t pháp và các chức danh t pháp nh thẩm phán, luật s, công chứng viên, giám định viên…             – Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của cán bộ t pháp trong công tác điều tra, gíam định, truy tố, xét xử, thi hành án và các hoạt động t pháp khác.             Tổ chức lại cơ quan điều tra, thi hành án theo nguyên tắc thu gọn đầu mối, thành lập cảnh sát t pháp.             – Đảm bảo nguyên tắc độc lập khi xét xử chỉ tuân theo pháp luật của thẩm phán, hội thẩm nhân dân v� một số hoạt động t pháp khác nh điều tra , truy tố. Để nâng cao tính độc lập của hoạt động t pháp nói chung, hoạt động xét xử nói riêng cần phải thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ nh kiện toàn cơ cấu, tổ chức, cơ chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, hoàn thiện các quy định pháp luật; đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ và nâng cao đạo đức nghề nghiệp…             – Các hoạt động t pháp phải đảm bảo tính dân chủ, giản tiện, minh bạch và hiệu quả. Hoạt động t pháp phải thực sự baỏ vệ đợc các quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân.             – Xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật, công bằng, kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, giảm đến mức thấp nhất tình trạng oan, sai, tồn đọng các vụ việc.             Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật             Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo tiêu chí nhà nớc pháp quyền là vấn đề rộng lớn, liên quan đến các lĩnh vực xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý.             Trong xây dựng pháp luật cần chú ý đảm bảo cả về số lợng vầ chất lợng các văn bản pháp luật, cả pháp luật về nội dung và pháp luật về thủ tục. Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hớng bảo đảm tính công bằng, minh bạch, tính khả thi của các quy định, tính đồng bộ và thống nhất của các văn bản, tính phù hợp giữa luật với các hình thức điều chỉnh khác. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia với pháp luật và thông lệ quốc tế.             Xây dựng chiến lợc phát triển khung pháp luật nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, an toàn cho các hoạt động đầu t, kinh doanh,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhần 1 [Ôn tập] - Mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước ta theo quy định của Hiến pháp năm 1992.doc