Tiểu luận Phân tích và so sánh các điều kiện thân tàu TLO, FOD, FPA, AR theo chuyến và theo thời gian

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM THÂN TÀU TLO, FOD, FPA, AR THEO THỜI HẠN VÀ THEO CHUYẾN: .3 I, Điều kiện Bảo hiểm \“mọi rủi ro\ 3 II, Điều kiện Bảo hiểm miễn tổn thất riêng – FPA 5 III, Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ ( TLO ) .8 IV, Điều kiện bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất bộ phận ( FOD ) 9 V, Những điểm loại trừ .10 CHƯƠNG II. SO SÁNH CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM THÂN TÀU TLO, FOD, FPA, AR THEO THỜI HẠN VÀ THEO CHUYẾN .13 Đối tượng bảo hiểm: .13 Về thời gian bảo hiểm: 13 Các loại hợp đồng bảo hiểm: 13 Phạm vi bảo hiểm: 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17

docx12 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phân tích và so sánh các điều kiện thân tàu TLO, FOD, FPA, AR theo chuyến và theo thời gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................2 CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM THÂN TÀU TLO, FOD, FPA, AR THEO THỜI HẠN VÀ THEO CHUYẾN:.................................................................................................................3 I, Điều kiện Bảo hiểm \“mọi rủi ro\............................................................................................3 II, Điều kiện Bảo hiểm miễn tổn thất riêng – FPA......................................................................5 III, Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ ( TLO ).........................................................................8 IV, Điều kiện bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất bộ phận ( FOD )..........................................9 V, Những điểm loại trừ.............................................................................................................10 CHƯƠNG II. SO SÁNH CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM THÂN TÀU TLO, FOD, FPA, AR THEO THỜI HẠN VÀ THEO CHUYẾN.........................................................................................................................13 Đối tượng bảo hiểm:.................................................................................................................13 Về thời gian bảo hiểm:..............................................................................................................13 Các loại hợp đồng bảo hiểm:....................................................................................................13 Phạm vi bảo hiểm:....................................................................................................................14 KẾT LUẬN....................................................................................................................................15 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................17 LỜI MỞ ĐẦU Từ lâu, tàu thủy đ. là phương tiện được lựa chọn hàng đầu của các thương nhân trong việc vận chuyển hàng h.a v. các ưu điểm riêng biệt của nó như: giá thành vận chuyển rẻ, có thể vận chuyển được nhiều chủng loại hàng hóa kể cả các hàng hóa siêu trường, siêu trọng,…Nền kinh tế càng phát triển th. nhu cầu vận tải bằng đường biển ngày càng gia tăng. Bảo hiểm thân tàu ra đời không những giúp các chủ tàu ổn định kinh tế khi không may gặp rủi ro, tạo điều kiện cho các chủ tàu khôi phục và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh mà c.n góp phần thúc đẩy tốt mối quan hệ kinh tế với các nước, thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại của Nhà nước. Nắm vững được các điều kiện bảo hiểm thân tàu để lựa chọn cho m.nh một loại h.nh bảo hiểm phù hợp nhất sẽ giúp cho chủ tàu tiết kiệm được tối đa chi phí mà vẫn đảm bảo tàu của m.nh được bảo hiểm an toàn. Chính v. thế, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Phân tích và so sánh các điều kiện bảo hiểm thân tàu TLO, FOD, FPA, AR theo chuyến và theo thời gian” cho bài tiểu luận của nhóm. CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM THÂN TÀU TLO, FOD, FPA, AR THEO THỜI HẠN VÀ THEO CHUYẾN: Các điều kiện bảo hiểm thân tàu chia làm hai loại là các điều kiện bảo hiểm thân tàu theo chuyến và các điều kiện bảo hiểm thân tàu theo thời hạn. Về cơ bản hai loại này chỉ khác nhau về thời hạn được Bảo hiểm, c.n về các chi tiết của điều kiện bảo hiểm th. có thể coi là giống nhau. Các điều kiện Bảo hiểm thân tàu được sử dụng phổ biến hiện nay gồm có 4 điều kiện. Đó là : Điều kiện bảo hiểm “mọi rủi ro”- All Risk ; Điều kiện Bảo hiểm tổn thất toàn bộ - TLO ; điều kiện Bảo hiểm miễn tổn thất riêng – FPA; điều kiện Bảo hiểm miễn tổn thất bộ phận – TLO. Sau đây chúng ta sẽ phân tích từng điều kiện Bảo hiểm ở trên để có thể rút ra một số kết luận và so sánh. I, Điều kiện Bảo hiểm “mọi rủi ro” – AR Điều kiện này là điều kiện rộng nhất trong 4 điều kiện đang nghiên cứu, có mức độ Bảo hiểm cao nhất. Nó bảo hiểm cho : 1. Tổn thất toàn bộ thực tế và tổn thất toàn bộ ước tính. Bảo hiểm này bảo hiểm tổn thất toàn bộ (thực tế hoặc ước tính) của đối tượng bảo hiểm gây ra bởi: - Hiểm họa của biển, sông, hồ hoặc các vùng nước có thể hành thủy. - Hỏa hoạn, nổ - Cướp bạo động bởi những người ngoài tàu - Vứt bỏ xuống biển - Cướp biển - Hư hại hay tai nạn của thiết bị hay động cơ phản lực nguyên tử - Va chạm với máy bay hay vật tương tự, hoặc vật rớt từ đó, với phương tiên chuyên chở bộ, trang bị hay thiết bị bến hay cảng - Động đất, núi lửa phun hay sét đánh - Tai nạn trong khi bốc dỡ và chuyển dịch hàng hóa hay nhiên liệu - Nổ nồi hơi, g.y trục cơ hoặc ần tỳ trong máy móc hoặc thân tàu - Bất cần của thuyền trưởng, sỹ quan, thủy thủ hay hoa tiêu. - Manh động của thuyền trưởng, sỹ quan hay thủy thủ với điều kiện tổn thất hay tỏn thại ấy không là kết quả của sự thiếu mẫn cán hợp l. của Người được bảo hiểm, chủ tàu, người quản l.. 2. Trách nhiệm ô nhiễm dầu. Là Bảo hiểm cho những tổn thất và thiệt hại của tàu do quyết định của cơ quan có thẩm quyền nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm phát sinh từ hư hỏng của tàu mà những quyết định như vậy không phải do thiếu cần mẫn hợp l. của người được bảo hiểm. 3. Chi phí cứu nạn. 4. Chi phí tố tụng và đề ph.ng hạn chế tổn thất. Người Bảo hiểm phải bồi thường : - Chi phí cần thiết, hợp l. để ngăn ngừa, làm giảm tổn thất - Chi phí để thực hiện hoặc bảo lưu quyền khiếu nại với người thứ ba - Chi phí bảo vệ quyền lợi của m.nh trước một vụ kiện. 5. Chi phí trách nhiệm đâm va. Người Bảo hiểm sẽ bồi thường cho người được Bảo hiểm ¾ số tiền mà anh ta phả trả cho một hay nhiều người khác trong các trách nhiệm sau : - Mất mát hoặc hư hỏng của tàu khác hoặc của tài sản trên tàu khác - Chậm trễ hoặc mất tác dụng cho tàu khác hoặc tài sản trên tàu đó - Tổn thất chung hoặc chi phí cứu nạn/cứu hộ theo hợp đồng của tàu khác hay tài sản trên đó mà người được Bảo hiểm phải trả do tàu được bảo hiểm đâm va phải bất kỳ tàu nào. Nguyên tắc bồi thường: - Bồi thường được tính toán trên cơ sở trách nhiệm chéo - Trong mọi trường hợp, torng trách nhiệm của người Bảo hiểm trong một vụ đâm va không quá ¾ giá trị Bảo hiểm của tàu. 6. Chi phí đóng góp tổn thất chung. Việc giải quyết vấn đề tổn thất chung phải theo luật lệ, tập quán của nơi kết thúc hành tr.nh, nếu hợp đồng vận tải không có quy định đặc biệt khác. Nếu hợp đồng vận tải quy định phải giải quyết theo quy tắc York- Antwerp th. phải áp dụng quy tắc này. 7. Tổn thất bộ phận v. hành động tổn thất chung được giới hạn ở một số bộ phận dễ tháo rời, hư hỏng. 8. Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu hoặc máy móc v. cứu hàng hóa hoặc đâm va với tàu khác. 9. Tổn thất bộ phận v. hành động tổn thất chung không giới hạn ở mục 7. 10. Tổn thất bộ phận, tổn thất riêng không giới hạn ở mục 8. II, Điều kiện Bảo hiểm miễn tổn thất riêng – FPA . Các nội dung Bảo hiểm của điều kiện này bao gồm 8 điều, cụ thể là: 1. Tổn thất toàn bộ thực tế và tổn thất toàn bộ ước tính. Bảo hiểm này bảo hiểm tổn thất toàn bộ (thực tế hoặc ước tính) của đối tượng bảo hiểm gây ra bởi: - Hiểm họa của biển, sông, hồ hoặc các vùng nước có thể hành thủy - Hỏa hoạn, nổ - Cướp bạo động bởi những người ngoài tàu - Vứt bỏ xuống biển - Cướp biển - Hư hại hay tai nạn của thiết bị hay động cơ phản lực nguyên tử - Va chạm với máy bay hay vật tương tự, hoặc vật rớt từ đó, với phương tiên chuyên chở bộ, trang bị hay thiết bị bến hay cảng - Động đất, núi lửa phun hay sét đánh - Tai nạn trong khi bốc dỡ và chuyển dịch hàng hóa hay nhiên liệu - Nổ nồi hơi, g.y trục cơ hoặc ần tỳ trong máy móc hoặc thân tàu - Bất cần của thuyền trưởng, sỹ quan, thủy thủ hay hoa tiêu. - Manh động của thuyền trưởng, sỹ quan hay thủy thủ với điều kiện tổn thất hay tỏn thại ấy không là kết quả của sự thiếu mẫn cán hợp l. của Người được bảo hiểm, chủ tàu, người quản l.. 2. Trách nhiệm ô nhiễm dầu. Là Bảo hiểm cho những tổn thất và thiệt hại của tàu do quyết định của cơ quan có thẩm quyền nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm phát sinh từ hư hỏng của tàu mà những quyết định như vậy không phải do thiếu cần mẫn hợp l. của người được bảo hiểm. 3. Chi phí cứu nạn. 4. Chi phí tố tụng và đề ph.ng hạn chế tổn thất. Người Bảo hiểm phải bồi thường : - Chi phí cần thiết, hợp l. để ngăn ngừa, làm giảm tổn thất - Chi phí để thực hiện hoặc bảo lưu quyền khiếu nại với người thứ ba - Chi phí bảo vệ quyền lợi của m.nh trước một vụ kiện. 5. Chi phí trách nhiệm đâm va. Người Bảo hiểm sẽ bồi thường cho người được Bảo hiểm ¾ số tiền mà anh ta phả trả cho một hay nhiều người khác trong các trách nhiệm sau : - Mất mát hoặc hư hỏng của tàu khác hoặc của tài sản trên tàu khác - Chậm trễ hoặc mất tác dụng cho tàu khác hoặc tài sản trên tàu đó - Tổn thất chung hoặc chi phí cứu nạn/cứu hộ theo hợp đồng của tàu khác hay tài sản trên đó mà người được Bảo hiểm phải trả do tàu được bảo hiểm đâm va phải bất kỳ tàu nào. Nguyên tắc bồi thường: - Bồi thường được tính toán trên cơ sở trách nhiệm chéo - Trong mọi trường hợp, torng trách nhiệm của người Bảo hiểm trong một vụ đâm va không quá ¾ giá trị Bảo hiểm của tàu. 6. Chi phí đóng góp tổn thất chung. Việc giải quyết vấn đề tổn thất chung phải theo luật lệ, tập quán của nơi kết thúc hành tr.nh, nếu hợp đồng vận tải không có quy định đặc biệt khác. Nếu hợp đồng vận tải quy định phải giải quyết theo quy tắc York- Antwerp th. phải áp dụng quy tắc này. 7. Tổn thất bộ phận v. hành động tổn thất chung được giới hạn ở một số bộ phận dễ tháo rời, hư hỏng. 8. Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu hoặc máy móc v. cứu hàng hóa hoặc đâm va với tàu khác. III, Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ ( TLO ) 1. Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm là thân tàu biển bao gồm: Vỏ tàu, máy tàu và các trang thiết bị hàng hải. 2. Rủi ro được bảo hiểm Bảo hiểm này bảo hiểm cho: a) Tổn thất toàn bộ (thực tế và ước tính) của đối tượng bảo hiểm gây ra bởi: - Hiểm họa của biển, sông hồ hoặc các vùng nước có thể hành thủy - Hỏa hoạn, nổ - Cướp, bạo động bởi những người ngoài tàu - Vứt tài sản xuống biển - Cướp biển - Hư hỏng hay tai nạn của thiết bị hay động cơ phản lực nguyên tử - Va chạm với máy bay hay vật tương tự, hoặc vật rơi từ đó, với phương tiện chuyên chở trên bộ, trang bị hay thiết bị bến cảng - Động đất, núi lửa phun hay sét đánh b) Tổn thất toàn bộ (thực tế hay ước tính) của đối tượng bảo hiểm gây ra bởi - Tai nạn trong khi bốc dỡ và chuyển dịch hàng hóa hay nhiên liệu - Nổ nồi hơi, g.y trục cơ hay ẩn tỳ trong máy móc hoặc thân tàu - Bất cẩn của thuyền trưởng, sỹ quan, thủy thủ hay hoa tiêu - Bất cẩn của người sửa chữa hay người thuê tàu với điều kiện họ không phải là người được bảo hiểm - Manh động của thuyền trưởng, sỹ quan hay thủy thủ với điều kiện tổn thất hay tổn hại ấy không do thiếu mẫn cán hợp l. của Người được bảo hiểm, Chủ tàu hay người có quyền lợi. c) Rủi ro ô nhiễm d) Phần chi phí cứu hộ của chủ tàu IV, Điều kiện bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất bộ phận ( FOD ) 1. Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm là thân tàu biển bao gồm: Vỏ tàu, máy tàu và các trang thiết bị hàng hải. 2. Rủi ro được bảo hiểm a) Bảo hiểm này bảo hiểm tổn thất toàn bộ (thực tế hoặc ước tính) của đối tượng bảo hiểm gây ra bởi: - Hiểm họa của biển, sông, hồ hoặc các vùng nước có thể hành thủy - Hỏa hoạn, nổ - Cướp bạo động bởi những người ngoài tàu - Vứt bỏ xuống biển - Cướp biển - Hư hại hay tai nạn của thiết bị hay động cơ phản lực nguyên tử - Va chạm với máy bay hay vật tương tự, hoặc vật rớt từ đó, với phương tiên chuyên chở bộ, trang bị hay thiết bị bến hay cảng - Động đất, núi lửa phun hay sét đánh b) Bảo hiểm này bảo hiểm tổn thất toàn bộ (thực tế hoặc ước tính) của đối tượng bảo hiểm gây ra bởi: - Tai nạn trong khi bốc dỡ và chuyển dịch hàng hóa hay nhiên liệu - Nổ nồi hơi, g.y trục cơ hoặc ần tỳ trong máy móc hoặc thân tàu - Bất cần của thuyền trưởng, sỹ quan, thủy thủ hay hoa tiêu. - Manh động của thuyền trưởng, sỹ quan hay thủy thủ với điều kiện tổn thất hay tổn hại ấy không là kết quả của sự thiếu mẫn cán hợp l. của Người được bảo hiểm, chủ tàu, người quản l.. c) Rủi ro ô nhiễm d) 3/4 Trách nhiệm đâm va e) Tổn thất chung và tàu cùng chủ V, Những điểm loại trừ a) Quy định là trong bất cứ trường hợp nào, không được nới rộng để bao gồm các số tiền mà người được bảo hiểm phải trả v., hay về: - Di chuyển hay phá huỷ các chướng ngại vật, xác tàu, hàng hoá hay bất cứ vật g. khác. - Bất động sản hay động sản hay vật g. khác không phải là những tàu khác hay tài sản trên những tàu khác. - Hàng hoá hay tài sản khác trên tàu được bảo hiểm hay các cam kết của tàu được bảo hiểm. - Chết người, thương tật hay đau ốm. - Ô nhiễm hay nhiễm bẩn hay nguy cơ ô nhiễm, nhiễm bẩn của bất động sản hay động sản hay bất cứ vật g.. b) Loại trừ rủi ro chiến tranh: Nhất thiết bảo hiểm này không bảo hiểm tổn thất, tổn hại, trách nhiệm hay chi phí gây ra bởi: - Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, phiến loạn, khởi nghĩa, hoặc đấu tranh quần chúng nhân đó phát sinh, hoặc hành động thù địch bởi thế lực tham chiến hay chống thế lực tham chiến. - Chiếm bắt, giữ cầm chế hay giam h.m (trừ manh động và cướp biển), và những hậu quả của những việc này hay một mưu toan thực hiện những việc ấy. - Các loại m.n, ngư lôi, bom không thừa nhận hoặc vũ khí chiến tranh không người thừa nhận. c) Loại trừ rủi ro đ.nh công: Nhất thiết bảo hiểm này không bảo hiểm tổn thất, tổn hại, trách nhiệm hay chi phí gây ra bởi: - Những người đ.nh công, công nhân bế xưởng, hay những người tham gia trong các cuộc gây rối lao động, bạo động hay phong trào quần chúng. - Người khủng bố hay bất cứ người nào hành động trong mục đích chính trị. d) Loại trừ hành động ác .: Nhất thiết bảo hiểm này không bảo hiểm tổn thất, tổn hại, trách nhiệm hay chi phí gây ra bởi: - Sự nổ của một loại chất nổ. - Mọi vũ khí chiến tranh và do bất kỳ người nào có hành động ác . hay từ một mục đích chính trị. e) Loại trừ nhiễm phóng xạ: Nhất thiết bảo hiểm này không bảo hiểm tổn thất, tổn hại, trách nhiệm hoặc chi phí, trực tiếp hay gián tiếp gây ra bởi hoặc góp phần bởi hoặc phát sinh từ: - Phóng xạ ion hoặc nhiễm phóng xạ từ bất kỳ các nhiên liệu hạt nhân hoặc chất thải hạt nhân hoặc từ việc đốt cháy nhiên liệu hạt nhân. - Phóng xạ, chất độc, chất gây nổ hoặc chất nguy hiểm khác hoặc các tài sản đ. bị nhiễm xạ của mọi cơ sở hạt nhân, l. phản ứng hạt nhân, bộ phận lắp ráp hạt nhân khác hoặc thành phần hạt nhân đi kèm. - Mọi vũ khí chiến tranh sử dụng phản ứng phân hạch và/hoặc hợp chất nguyên tử hay hạt nhân hoặc phản ứng tương tự khác hoặc chất hay năng lượng phóng xạ khác. CHƯƠNG II. SO SÁNH CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM THÂN TÀU TLO, FOD, FPA, AR THEO THỜI HẠN VÀ THEO CHUYẾN 1. Đối tượng bảo hiểm: v Hợp đồng bảo hiểm theo thời hạn: bảo hiểm cho thân tàu và 1 phần trách nhiệm đâm va trong một khoảng thời gian nhất định. v Hợp đồng bảo hiểm theo chuyến: Bảo hiểm con tàu từ cảng này sang cảng khác hoặc cho một chuyến khứ hồi. 2. Về thời gian bảo hiểm: a. Đối với hợp đồng bảo hiểm thời hạn: Hợp đồng có hiệu lực từ 24 giờ của ngày k. kết đến 24 giờ của ngày hết hạn hợp đồng. Trong trường hợp tàu hết hạn hợp đồng nhưng vẫn trên đường hành tr.nh th. người bảo hiểm vẫn tiếp tục bảo hiểm cho đến khi chấm dứt hành tr.nh và yêu cầu tàu đóng thêm phí bảo hiểm. b. Đối với hợp đồng bảo hiểm chuyến: v Hợp đồng bảo hiểm “Tại và Từ” Có hiệu lực bắt đầu tàu được bảo hiểm vào phạm vi địa phận cảng “Tại và Từ” một cách khá an toàn và với . đồ thực hiện cuộc hành tr.nh và kết thúc lúc 24 giờ khi tàu neo tại cảng đến. v Hợp đồng bảo hiểm “Từ” Có hiệu lực từ khi tàu khởi hành ở cảng quy định để thực hiện cuộc hành tr.nh đ. ghi trong hợp đồng và kết thúc lúc 24 giờ khi tàu neo ở cảng đến. Đặc biệt: Hợp đồng bảo hiểm mặc nhiên kết thúc khi tàu đi chệch hướng, thay đổi cờ tàu, thay đổi sở hữu tàu. 3. Các loại hợp đồng bảo hiểm: a. Hợp đồng bảo hiểm theo thời hạn: Hợp đồng được k. để bảo hiểm cho đối tượng trong một thời gian nhất định từ ba tháng đến một năm, và thường là một năm. Đơn bảo hiểm k. kết với thời hạn trên 12 tháng là không có giá trị ngay từ khi k. kết.\ b. Hợp đồng bảo hiểm chuyến: v Hợp đồng bảo hiểm “Tại và Từ” Khi hợp đồng đ. k. kết , con tàu đ. có mặt tại cảng quy định th. hợp đồng bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực với mọi rủi ro, tổn thất được bảo hiểm xảy ra từ cảng đó trở đi. Có trường hợp khi hợp đồng đ. k., không nhất thiết con tàu phải có mặt ở cảng “Tại và Từ” đ. qui định, nhưng cuộc hành tr.nh phải bắt đầu sau một thời gian hợp l., nếu quá thời gian đó người bảo hiểm có thể hủy bỏ hợp đồng. Hiệu lực của bảo hiểm bắt đầu ngay khi con tàu đến cảng “Tại và Từ” để: - Thực hiện chuyến hành tr.nh đ. k. kết. - Tàu trong trạng thái an toàn. v Hợp đồng “Từ” Một tàu được bảo hiểm “Từ” một địa điểm riêng. Khi tàu khởi hành rời địa điểm riêng đó, trách nhiệm bảo hiểm mới bắt đầu và tiếp tục có hiệu lực khi tàu đến cảng quy định. 4. Phạm vi bảo hiểm: Cả hai loại h.nh bảo hiểm theo thời hạn và theo chuyến đều có sự tương tự trong phạm vi bảo hiểm của các điều kiện bảo hiểm, tuy nhiên có sự khác nhau giữa phạm vi bảo hiểm của các điều kiện bảo hiểm. Cụ thể, có các nhóm rủi ro chính được bảo hiểm như sau: (1) Tổn thất toàn bộ thực tế (2) Tổn thất toàn bộ ước tính (3) Chi phí cứu nạn (4) Chi phí tố tụng, đề ph.ng, hạn chế tổn thất (5) Chi phí trách nhiệm đâm va (6) Chi phí đóng góp tổn thất chung (7) Tổn thất bộ phận nhất định do hành động tổn thất chung (8) Tổn thất riêng v. cứu hỏa, đâm va khi cứu nạn (9) Tổn thất bộ phận khác do hành động tổn thất chung gây ra ngoài trừ điểm (7) (10) Tổn thất riêng v. mọi rủi ro tai nạn khác, ngoài điểm (8) v Theo điều kiện bảo hiểm “mọi rủi ro” AR phạm vi bảo hiểm bao gồm cả 10 phạm vi trên v Theo điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng FPA phạm vi bảo hiểm chỉ bao gồm từ (1) đến (8) v Theo điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất bộ phận FOD phạm vi bảo hiểm chỉ bao gồm từ (1) đến (6) v Theo điều kiện bảo hiểm mọi tổn thất TLO – là điều kiện bảo hiểm thấp nhất, chỉ bao gồm từ (1) đến (3) KẾT LUẬN Bất cứ quốc gia nào muốn thúc đẩy và phát triển kinh tế đều phải có hệ thống giao thông thông suốt. Hệ thống giao thông của mỗi nước được đánh giá trên cả ba lĩnh vực: đường thuỷ, đường bộ và đường không. Có thể khẳng định rằng hầu hết các nước trên thế giới đều có hệ thống giao thông đường thuỷ và sự phát triển hay không lại phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của mỗi nước. Một trong những điều kiện không thể thiếu khi muốn phát triển giao thông đường thuỷ là phải có một đội tàu chuyên dùng. Lợi ích của giao thông đường thuỷ mà trực tiếp là từ các đội tàu mang lại cho các quốc gia nguồn lợi lớn trong kinh tế. Việt Nam hiện đ. là thành viên của WTO, dần dần sẽ có ngày càng nhiều các đối tác nước ngoài chú . và đầu tư vào thị trường Việt Nam. Nhu cầu sử dụng tàu để vận chuyển sẽ ngày càng nhiều, đồng nghĩa với sự gia tăng nhu cầu bảo hiểm thân tàu. Bảo hiểm thân tàu là rất cần thiết đối với các chủ tàu và những người liên quan. Cùng với các nghiệp vụ bảo hiểm khác, bảo hiểm thân tàu góp phần bảo vệ tài sản, ổn định cuộc sống của mọi người, mang lại sự an toàn cho x. hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách tham khảo: 1.1. PGS.TS Nguyễn Ngọc Định (2007) – Bảo hiểm Hàng Hải – NXB Tài Chính 1.2. GS. TS. Hoàng Văn Châu (Chủ biên) (2006) – Giáo tr.nh bảo hiểm trong kinh doanh – NXB Lao Động X. Hội 2. Tài liệu từ Internet: 2.1. thanguk (2010, 07 Oct) – Bảo hiểm thân tàu - được lấy về từ: 2.2. administrator (2009, 09 Dec) – Sự cần thiết phải bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu – được lấy về từ:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTiểu luận Phân tích và so sánh các điều kiện thân tàu TLO, FOD, FPA, AR theo chuyến và theo thời gian.docx
Luận văn liên quan