Tìm hiểu về các loại khóa kéo sử dụng trong ngành công nghiệp may

Lời cảm ơn Đồ án tốt nghiệp là sản phẩm đúc kết lại toàn bộ kiến thức qua quá trình học tập và nghiêm cứu của mỗi sinh viên sau những năm ngồi trên giảng đường đại học. Cũng là sự thể hiện kiến thức mà sinh viên tiếp nhận được qua các bài giảng, bài tập lớn, đồ án môn học và nhiều tài liệu phục vụ trong suốt thời gian học. Việc hoàn thành đồ án không chỉ là mốc đánh dấu kết thúc việc học trong nhà trường mà còn là sự chuẩn bị sẵn sàng về kiến thức của sinh viên để bước sang giai đoạn làm việc - ứng dụng kiến thức, kỹ năng có được vào công việc thực tế. Đồ án tốt nghiệp của em với hai nhiệm vụ chính: - Xây dựng bộ dữ liệu về khóa kéo sử dụng trong ngành công nghiệp may - Triển khai sản xuất đơn hàng áo jắc- két nam Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em cũng gặp rất nhiều khó khăn, bỡ ngỡ. Nếu không có sự hướng dẫn và động viên của rất nhiều người có lẽ em sẽ khó hoàn thiện đồ án tốt nghiệp của mình. Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Cô Nguyễn Thị Thúy Ngọc, người trực tiếp chỉ dạy và hướng dẫn em hoàn thiện đồ án tốt nghiệp này. Cô đã tạo điều kiện, giúp đỡ và chỉ cho em thấy những thiếu sót của mình trong suốt thời gian làm đồ án. Đồng thời em muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Khoa công nghệ Dệt May và Thời Trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại trường. Và cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em về mọi mặt để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Do còn hạn chế về kiến thức nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiện kiến thức của mình hơn. MỤC LỤC Phần chuyên đề: Xây dựng bộ dữ liệu về khóa kéo sử dụng trong ngành công nghiệp may[VC1] Chương 1- Giới thiệu chung về các loại khóa kéo . 7 1.1. Giới thiệu chung về cấu trúc các loại khóa kéo . 7 1.2. Phân loại khóa kéo 8 1.2.1. Phân loại theo vật liệu làm răng khóa . 8 1.2.2. Phân loại theo cấu tạo . 10 1.2.3. Phân loại theo kích thước răng khóa 11 1.2.4. Phân loại theo củ khóa 12 1.2.5. Một số loại khóa đặc biệt . 14 1.3. Hệ thống mã hóa . 15 Phần chuyên môn: Triển khai sản xuất đơn hàng áo jắc- két nam[VC2] Chương 2-Nghiên cứu đơn hàng và điều kiện sản xuất 2.1. Dữ liệu về đơn hàng . 18 2.1.1. Đặc điểm cấu trúc sản phẩm 18 2.1.2. Đặc điểm đơn hàng 19 2.2. Điều kiện sản xuất 21 2.2.1. Đặc điểm về lao động . 21 2.2.2. Đặc điểm về thiết bị 22 2.3. Xác định nhiệm vụ thiết kế . 24 2.3.1 Nhiệm vụ sản xuất 24 2.3.2 Sản xuất 25 Chương 3-Xây dựng tài liệu kỹ thuật 27 3.1. Phân tích sản phẩm . 27 3.2. Xây dựng định mức vật liệu 32 3.2.1. Giác sơ đồ . 32 3.2.2. Xây dựng định mức vật liệu chính 39 3.2.3. Xác định định mức phụ liệu . 40 3.2.4. Xác định định mức chỉ 41 3.3. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất 44 3.3.1. Quy trình cắt 44 3.3.2 Quy trình may . 48 3.3.3 Quy trình hoàn tất . 56 3.4. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 59 3.5. Lập kế hoạch sản xuất 59 3.5.1 Kế hoạch chuẩn bị sản xuất 59 3.5.2 Lập kế hoạch nhập nguyên vật liệu và giao hàng . 59 3.5.3 Lập kế hoạch cắt . 60 3.5.4 Lập kế hoạch may . 65 3.5.5 Lập kế hoạch hoàn tất, đóng gói . 66 Chương 4- Tổ chức triển khai sản xuất trên dây chuyền may . 67 4.1. Xác định các thông số chuyền may 67 4.1.1. Chọn hình thức tổ chức chuyền 67 4.1.2. Xác định công suất chuyền 68 4.1.3 Xác các thông số cơ bản của chuyền may 68 4.2. Tổ chức phối hợp các nguyên công 69 4.2.1 Các yêu cầu khi xây dựng nguyên công tổ chức . 69 4.2.2 Xây dựng nguyên công phối hợp, xác định số lượng công nhân và nhịp riêng của nguyên công 70 4.2.3 Chính xác thông số của chuyền 73 4.3 Phân công lao động trên chuyền . 75 4.3.1 Quy hoạch chỗ làm việc 75

ppt22 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4731 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về các loại khóa kéo sử dụng trong ngành công nghiệp may, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phần chuyên đề: Tìm hiểu về các loại khóa kéo sử dụng trong ngành công nghiệp may Phần chuyên môn: Tổ chức triển khai sản xuất trên dâychuyền may Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Hưng Lớp: Công nghệ may K50 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thúy Ngọc Phần chuyên đề Tìm hiểu về các loại khóa kéo sử dụng trong ngành công nghiệp may 1- Giới thiệu chung về các loại khóa kéo 3 phần chính: dây khoá răng khóa củ khóa. 2 bộ phận nhỏ: chốt trên và chốt dưới 1.2. Phân loại khóa kéo 1.2.1. Phân loại theo vật liệu làm răng khóa a. Khóa răng kim loại (metal): Màu nhôm, Màu Đen,Vàng oxi hóa, Bạc oxi hóa, Màu nikel, Màu đồng thau b. Khóa răng nhựa (coil) . c. Các loại răng vislon: 1.2. Phân loại khóa kéo 1.2.2. Phân loại theo cấu tạo a: Có chốt chặn ở cuối, không mở được b: Có chốt chặn ở cuối có thể mở được c: Có 2 củ khóa quay đầu vào nhau, 1 chốt chặn mở, 1 chốt không mở được. d: Có 2 củ khóa quay đuôi vào nhau. 2 chốt chặn không mở được. e: Có 2 củ khóa quay đuôi vào nhau. 2 chốt chặn đều có thể mở được 1.2. Phân loại khóa kéo 1.2.3. Phân loại theo kích thước răng khóa 1.2. Phân loại khóa kéo 1.2.4. Phân loại theo củ khóa - Củ khóa không chốt: Tay kéo không khóa ở bất kỳ vị trí nào trên thân khóa. Củ khóa không có chế độ khóa. - Củ khóa chốt tự động: củ khóa sẽ tự động đóng chốt khi không có lực tác động lên củ khóa - Củ khóa chốt không tự động: khi tay kéo khóa hạ xuống, chốt khóa đóng lại. Khi tay kéo khóa được nâng lên, chốt khóa mở ra. - Củ khóa có chốt ghim (pin lock): Trên củ khóa có chốt nằm trên tay kéo mà có thể cài vào thân của củ khóa. Người sử dụng có thể đóng chốt bằng cách ấn ghim chốt vào thân củ khóa. 1.2.4. Phân loại theo củ khóa - Củ khóa đảo chiều: Tay kéo chuyển động xoay quanh đường ray nằm trên củ khóa. Khóa có thể đóng hoặc mở từ phía trước hoặc phía sau - Củ khóa có chìa khóa: có thể sử dụng chìa khóa để mở hoặc khóa chốt của củ khóa: - Củ khóa có 2 tay kéo: Có thể mở hoặc đóng khóa từ 2 phía trước và sau. - Củ khóa khóa bằng tay: khi chốt nhỏ ở cuối thân củ khóa bị bẻ cong xuống, củ khóa bị khóa lại. - Củ khóa làm bằng nhựa: răng khóa được làm bằng kim loại 1.3 Hệ thống mã hóa 1.2.5. Một số loại khóa đặc biệt 1: Thể hiện kích thước răng và vật liệu 2: Thể hiện thông số về củ khóa: D: Thể hiện vật liệu làm củ khóa A: Chức năng của củ khóa DR 15: Thể hiện thông số tay kéo khóa 3: Mô tả chi tiết củ khóa. PHẦN CHUYÊN MÔN: Triển khai sản xuất đơn hàng jắc-két nam PHẦN CHUYÊN MÔN: Triển khai sản xuất đơn hàng jắc-két nam * Các dữ liệu ban đầu: - Mẫu mỏng các cỡ Nguyên phụ liệu và mẫu mã * Nhiệm vụ kỹ thuật: - Kiểm tra số lượng và chất lượng của vật liệu - Hoàn chỉnh tài liệu kỹ thuật công nghệ - Lập kế hoạch sản xuất và tổ chức sản xuất 2.2 Đặc điểm về lao động * Nơi sản xuất: Tổ 1 phân xưởng 2 công ty may Maxport * Cơ cấu chuyền: 1 tổ trưởng, 2 tổ phó, 1 kỹ thuật tổ, 40 công nhân. + Tổ trưởng: điều hành chung về sản lượng và tiến độ. + Tổ phó: kiểm tra và nhận vật tư + Kỹ thuật: hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân + Số lao động: 42 nữ, 2 nam + Cấp bậc tay nghề: từ bậc 2 đến bậc 4. + Độ tuổi trung bình: 27 tuổi. * Trình độ quản lý: tốt, đáp ứng được nhu cầu sản xuất các đơn hàng có độ khó cao. 2.3.1.Chuẩn bị sản xuất a). Công tác giao nhận vật liệu - Giao nhận vật liệu - Kiểm tra vật liệu, phụ liệu - Bảo quản vật liệu Đếm và cấp phát vật tư xuống từng tổ sản xuất. b). Công tác kỹ thuật sản phẩm Kiểm tra độ chính xác của mẫu mỏng cỡ trung bình Giác mẫu Xây dựng định mức nguyên phụ liệu. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất: trải vải, cắt, đánh số đồng bộ, phối kiện, may, treo nhãn, gấp gói, đóng hòm. - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. - Xây dựng hướngdẫn sử dụng sản phẩm 2.3.2. Sản xuất Lập kế hoạch sản xuất + Lập kế hoạch chuẩn bị sản xuất + Kế hoạch cắt + Kế hoạch may + Kế hoạch hoàn tất sản phẩm Triển khai sản xuất trên dây chuyền may: - Phân công tổ chức lao động. 2.7 Lập kế hoạch sản xuất Nguyên tắc chung: - Tính chất và khối lượng công việc - Số lượng, trình độ nhân công - Đặc điểm cơ sở vật chất - Thời gian cho phép - Những đơn hàng tương tự đã sản xuất 2.7.1 Kế hoạch chuẩn bị sản xuất: Thời gian kiểm tra mẫu mỏng: 1 ngày Thời gian may mẫu: 1 ngày Thời gian duyệt mẫu và chỉnh sửa: 1 ngày Thời gian giác sơ đồ: 1 ngày Thời gian xây dưng quy trình sản xuất và tài liệu kỹ thuật: 4 ngày 2.7.2 Lập kế hoạch nhập nguyên vật liệu và giao hàng Thời gian nhập hàng là 3 ngày Thời gian giao hàng là 1 ngày. Ngày nhập vật liệu:15/3- 18/3 Kiểm tra chuyển cắt: 19/3 – 24 /3 Ngày giao hàng: 21/4 2.7.3 Lập kế hoạch cắt: Căn cứ vào số lượng bán thành phẩm cần cắt, căn cứ vào năng lực tổ cắt. Thời gian cắt: 3 ngày 2.7.4 Lập kế hoạch may: Số lượng sản phẩm mã hàng: 1690 chiếc Số lượng côn nhân: 40 Hiệu suất dây chuyền trung bình 80% Công suất dây chuyền may: 91,3 (SP/Ca) Số ngày tối thiểu để may mã hàng trên dây chuyền là: 1690/91,3 ≈ 19 ngày 2.7.5 Lập kế hoạch hoàn tất, đóng gói Cứ sau 5 ngày may thì ta thực hiện hoàn tất, đóng gói để tập trung số lượng sản phẩm và tránh để sản phẩm chưa hoàn tất trong thời gian dài. Thời gian bắt đầu: 2/4 Thời gian kết thúc: 20/4 3. Tổ chức triển khai sản xuất trên dây chuyền may 3.1 Chọn hình thức tổ chức chuyền: Hình thức tổ chức chuyền: chuyền liên hợp. Đặc điểm: Chuyền không phân khu Các vị trí làm việc được chuyên môn hóa. Các vị trí làm việc được sắp xếp theo hai hàng Hệ thống cung cấp bán thành phẩm: Sử dụng phương tiện vận chuyển thủ công. Cung cấp bán thành phẩm theo tập. Nhịp làm việc tự do, dao động so với nhịp trung bình tính toán chuyền là ± 10%. 3.3 Xác định các thông số cơ bản của chuyền may Nhịp trung bình tính toán của chuyền là: R = 221 (s). Giới hạn dung sai của nhịp: R = ± 10% R­tb Xác định sơ bộ các thông số của chuyền: Nhịp tối đa: Rmax = 1,1*Rtb = 1,1*221 = 243 (s). Nhịp tối thiểu: Rmin = 0,9*Rtb = 0,9*221 = 199 (s). 3.4 Xây dựng nguyên công phối hợp, xác định nhịp riêng của nguyên công Ta có: S1 = 1 Ttc1 = ( 199 ÷ 243 ) (s). S2 = 2 Ttc2 = (398 ÷ 486 (s). S3 = 3 Ttc3 = ( 597 ÷ 729 ) (s). Nhịp riêng của nguyên công phối hợp: Rj = tj/Sjc Thời gian định mức của nguyên công phối hợp: tj Ttci : Thời gian tổ chức của nguyên công thứ i. Si : Số lao động được bố trí cho nguyên công thứ i. Biểu đồ phụ tải - Nguyên công quá tải: 23. Tỷ lệ: 3% - Số nguyên công non tải: 1, 5,6,11,12,13,22,24,25,29. Tỷ lệ: 34% - Một số nguyên công non tải có thể hỗ trợ các nguyên công quá tải để thực hiện tốt hơn các công việc trên chuyền Kết luận Khóa kéo là một phụ kiện quan trọng trong ngành công nghiệp may. Không chỉ là thiết bị cài, khóa kéo còn có tính năng trang trí, chống thấm… Khóa kéo có kết cấu đa dạng, phong phú đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. Sau hơn 3 tháng thực hiện đề tài tốt nghiệp em cũng đã hoàn thành nội dung nghiên cứu triển khai sản xuất đơn hàng áo jắc két nam với những phần như sau: Nghiên cứu đơn hàng Lập tài liệu kỹ thuật cho đơn hàng Lập kế hoạch sản xuất đơn hàng Tổ chức dây chuyền may Do kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên đồ án của em không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhân được sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng toàn thể các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptNew Microsoft PowerPoint Presentation- sua(2).ppt
Luận văn liên quan